Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4 : Toán: ( tiết 66 ) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết so sánh các khối lượng

 - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.

II.Phương pháp và phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.

2.Phương tiện :

 - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.

III.Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5'

30’ A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

1000g = ?g 1kg = ? g

- GV nhận xét, ghi điểm

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài

2.Thực hành:

Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu

- Hát

2 HS làm trên BL, NXCB

- 2 HS nêu yêu cầu

 - Cho HS làm BC - HS làm bảng con

 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng

- GV NX- KL 744g > 474g 305g <>

400g + 8g < 480g;="" 450g="">< 500g="" -="">

 Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT 2

 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS phân tích bài -> giải vào vở.

GV theo dõi HS làm bài

- Chấm vở một số HS

- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bai

 Bài giải

Cả 4 gói kẹo cân nặng là:

130 x 4 = 520g

Cả kẹo và bánh cân nặng là.

520 + 175 = 695 (g)

 Đáp số: 695 g

 - GV nhận xét ghi điểm.

 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách làm bài.

 + Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào? - Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.

- Cho HS thảo luận nhóm- các nhóm trình bày.

- GV nhận xét – kết luận. Bài giải

1kg = 1000g

Số đường còn lại cân nặng là:

1000 - 400 = 600 (g)

Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:

600 : 3 = 200(g)

 Đ/S: 200 gam

 Bài 4: Thực hành cân

 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT

 GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét. - HS thực hành cân theo các nhóm.

- HS thực hành trước lớp.

2’ C. Kết luận:

 - Nêu lại ND bài?

- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới

- Đánh giá tiết học. - 1 HS

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 ki lô gam gạo
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 túi gạo.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài,.
- Đánh giá tiết học.
 ------------------------------------------------- 
Tiết 2 Chính tả ( Nghe - viết): ( tiết 27) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ ây(BT2).
 - Làm đúng BT3a.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :	
 - Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. - 3 - 4 băng giấy viết BT 3.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GVđọc: huýt sáo, hít thở, suýt ngã 
-> GV nhận xét chung.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài- GV chốt.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
- HS viết bảng con, 1 HS viết BL
2.1.Hướng dẫn HS nghe viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả. 
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
- HS nghe.- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Có 6 câu
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
-Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đọc tiếng khó: Nùng, lên đường , chờ sẵn, lững thững,gậy trúc.
- HS luyện viết vào bảng con.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài.
- HS viết vào vở 
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
2.2.Hướng dẫn HS làm BT.
 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, viết ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo
dạy học/ ngủ dậy
số bảy/ đòn bẩy.
- HS nhận xét
 Bài tập 3 (a):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc bài làm -> HS nhận xét
-> GV nhận xét bài đúng.
- Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần.
- HS chữa bài đúng vào vở.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 --------------------------------------- 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Tập viết: ( tiết 14 ) ÔN CHỮ HOA K
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói...chung một lòng(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa K
- Tên riêng Yết Kiêu và tục ngữ Mường viết trên dòng kẻ ô li.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? 
- GV đọc: Ông Ich Khiêm 
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.HD viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Hát
- 1HS 
- 2HS viết bảng lớp , lớp viết BC
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết.
- HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Y, K
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết 
-HS tập viết Y,K trên bảng con
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo .Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc ,lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên.
- HS nghe
- GV đọc Yết Kiêu 
- HS luyện viết bảng con hai lần 
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
- GV đọc 
- GV nhân xét
- HS nghe
- HS viết vào bảng con
2.2.Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu 
+ 1 dòng chữ K cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Kh, Y cỡ nhỏ
+ 2 dòng Yết Kiêu cỡ nhỏ
+ 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- HS viết bài
-> GV quan sát HD thêm cho HS 
- GV thu bài chấm điểm, NX
- Nhận xét bài viết 
- HS nghe
 2’
C. Kết luận:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán: ÔN BẢNG CHIA 9 ...
I. Mục tiêu:
 - Củng cố bảng chia 9 và vận dụng vào giải toán. 
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Phiếu BT.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bảng chia 9
-> HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GVgợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS thực hiện
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS tính nhẩm –nêu miệng kết quả
- GV cho HS nhận xét về các phép tính
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS tính nhẩm – nêu miệng kết quả.
a ,27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 
 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5
 36 : 9 = 4 63 : 9 = 7 ...............
b, 9 x 4 = 36
 36 : 9 = 4
 36 : 4 = 9 .................
- GV nhận xét sửa sai - KL
Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu BT
- GV nhận xét - KL
Bài 3:- Gọi HS nêu YC BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm 5 –làm vào phiếu BT- các nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- HS nêu YC BT
- Cho HS phân tích bài toán 
- Phân tích bài toán
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng 
-> Lớp nhận xét.
- GV theo dõi HS làm bài 
 Bài giải : 
 Mỗi chuồng có số con Thỏ là:
 36 : 9 = 4 (con thỏ)
 Đáp số : 4 con thỏ
-GV chấm điểm một số bài
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHDHS làm tương tự như bài 2 
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng thực hiện.
 Bài giải : 
 Có số chuồng thỏ là:
 36 : 4 = 9 (chuồng )
 Đáp số : 9 chuồng thỏ
- GV theo dõi HS làm 
- GV gọi HS nhận xét 
-> GV nhận xét sửa sai 
 2'
C. Kết luận : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
-------------------------------------
Tiết 3 Luyện viết: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày đúng bài chính tả (từ đầu .....đến cùng học sinh) của bài “ Một trường tiểu học ở vùng cao”
 -Biết nối tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ ngữ thích hợp (BT2), điền vào chỗ trống l hoặc n và i hoặc iê (BT3)
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
 -Vở BTCC,phiếu BT,bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc bài : Một trường tiểu học ở vùng cao và trả lời câu hỏi.
- GV NX- GĐ
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GVgợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu YC BT
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
-Hát
-1HS đọc bài
- HS nêu YC BT
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc 
- GV HD HS nhận xét chính tả:
+ Bài chính tả có mấy câu?
- có 4 câu
+ Những từ ngữ nào phải viết hoa?
- HS nêu: Sủng Thài, Sùng Tờ Dìn, các từ sau dấu chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
- HS luyện viét vào bảng con 
+ GV đọc: Sủng Thài, lăn lội,Sùng Tờ Dìn,nội trú.
+ GV sửa sai cho HS
b.GV đọc bài:
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
Bài 2 :Nói tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ngữ thích hợp.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Cấy –lúa, may – áo , cày – ruộng , thầy – giáo, dạy – học.
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
- Cho HS nêu BT
- GV NX – KL
- thảo luận nhóm đôi – trả lời miệng – lớp nhận xét
- Nêu YC BT
-HS thảo luận nhóm – làm vào phiếu BT – các nhóm trình bày của mình
-Lớp nhận xét
 3’
C. Kết luận : 
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:24/11/2014
Ngày giảng: 26/11/2014 
(Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014)
Tiết 1: Toán: ( tiết 68) LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán và giải toán ( có một phép chia 9).
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 - Phiêú BT
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
 30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 9 
 - HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – Gv chốt.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hát
- 3 HS
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miệng kết quả
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia.
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu BT – trình bày kết quả.
- GV gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét – chốt lại.
Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Số ngôi nhà đã xây là:
- Chấm một số bài
36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét - kết luận 
Bài 4: Ôn về tìm phần mấy của một số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS nêu cách làm -> HS làm nháp 
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ Tìm số đó (18: 9 = 2 ôvuông)
- GV nhận xét 
 2’
C.Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học 
------------------------------------------ 
Tiết 2 : Tập đọc: ( tiết 14) NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài.
 - Bước đầu ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.- Bản đồ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
30'
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
- 4 HS thực hiện -> lớp NX, CĐ
- 1 HS TL
2.1.Luyện đọc: 
 - GV đọc mẫu
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu, từ khó:nắng, thắt lưng, mơ nở, đa nón.
- Nối tiếp đọc 2 dòng thơ, đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ HD cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ ( chú giải)
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N3.
- Gọi các nhóm thi đọc
- Các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đồng thanh 1 lần.
2.2.Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi 
Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
- Bài đọc ca ngợi điều gì?(học sinh khá giỏi )
- Vài HS nêu ND 
2.3.Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu ND chính của bài?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
----------------------------------------
Tiết 4 ÑAÏO ÑÖÙC 
 QUAN TAÂM, GIUÙP ÑÔÕ HAØNG XOÙM LAÙNG GIEÀNG (Tieát 1).
I. Mục tiêu:
1.Kieán thöùc : HS hieåu theá naøo laø quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng vaø neâu ñöôïc moät soá vieäc laøm theå hieän.
 2.Thaùi ñoä : HS bieát toân troïng, quan taâm tôùi haøng xoùm laùng gieàng baèng nhöõng vieäc laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng.
 3.Kó naêng : Thöïc hieän bieåu hieän söï quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 GV:Tranh minh hoaï truyeän : Chò Thuûy cuûa em 
 HS: Vôû . Caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ, truyeän, taám göông veà chuû ñeà baøi hoïc.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS 
5’
25’
2’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
Hoaït ñoäng 1: Phaân tích truyeän: Chò Thuûy cuûa em. 
-GV keå chuyeän ( coù söû duïng tranh minh hoaï )
- GV ñaët caâu hoûi (theo sgv)
*GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 2 : Ñaët teân tranh ( goàm coù 4 tranh 
- GV chia nhoùm, giao cho moãi nhoùm thaûo luaän veà noäi dung cuûa moät tranh vaø ñaët teân tranh.
- GV KL ND cuûa töøng böùc tranh, khaúng ñònh caùc vieäc laøm cuûa nhöõng baïn nhoû trong tranh 1,3,4 laø quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng. Coøn caùc baïn ñaù boùng trong tranh 2 laø laøm oàn, aûnh höôûng ñeán haøng xoùm laùng gieàng. 
Hoaït ñoäng 3 : Baøy toû yù kieán 
- GV chia lôùp vaø yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän baøy toû thaùi ñoä cuûa caùc mình ñoái vôùi caùc quan nieäm coù lieân quan ñeán noäi dung baøi hoïc: 
-Tröôùc khi thaûo luaän GV giaûi thích yù nghóa caâu tuïc ngöõ : 
*GV keát luaän : caùc yù a,c,d laø ñuùng, coøn yù caâu b laø sai.
C. Keát luaän
- GV nhaéc laïi yù nghóa cuûa vieäc giuùp ñôõ haøng xoùm, laùng gieàng.
-Nhôù vaø ghi laïi nhöõng vieäc em ñaõ laøm ñeå giuùp ñôõ haøng xoùm, laùng gieàng.
-Chuaån bò baøi: Quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm, laùng gieàng. ( Tieát 2)
- HS nghe GV giôùi thieäu baøi.
- HS laéng nghe GV keå chuyeän.
- HS traû lôøi caâu hoûi
- HS nhaän xeùt, boå sung.
- HS ñaøm thoaïi theo caùc caâu hoûi cuûa GV .
-Em bieát ñöôïc ñieàu phaûi quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng qua caâu chuyeän treân
- HS thaûo luaän nhoùm.Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy caùc nhoùm khaùc goùp yù boå sung.
-Caùc nhoùm thaûo luaän.Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy, caùc nhoùm goùp yù kieán boå sung .
- HS nhaéc laïi caùc yù
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:25/11/2014
Ngày giảng: 27/11/2014 (Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014)
Tiết 2: Toán: ( tiết 69 ) CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư)
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3) Bài 2, 3.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
32’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 9 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
- 2HS 
- GV viết phép chia 72: 3 = ?
- Để tính được thương của PT ta phải thực hiện qua mấy bước?
- HS : 2 bước và nêu cách thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7- 6 bằng1 
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 
12 4 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 
 0 trừ 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 65 : 2 = ?
- Gọi 1 HS lên BL làm, cả lớp thực hiện BC
- Thực hiện 
- GV gọi HS nhắc lại cách tính 
- Nhiều HS nhắc lại 
2.2.Thực hành 
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bảng con
- HS làm bảng con 
- Quan sát, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- Gọi 1 HS chữa bài 
- HS giải vào vở 
- 1 HS chữa bài 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bài giải
- Chấm 1 số vở
Số phút của 1/5 giờ là:
- GV nhận xét 
60 : 5 = 12 phút
Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
 Đáp số: 12 phút
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm –cho HS thảo luận nhóm 3 làm vào phiếu BT
- HS thảo luận nhóm – làm vào phiếu BT – các nhóm trình bày- Lớp nhận xét.
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét - KL
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m vải
 2'
C.Kết luận:
- Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------
 Tiết 3 : Luyện từ và câu: ( tiết 14) 
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
 - Xác định dược các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
 - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì) ? Thế nào?(BT3).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
 - 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại bài tập 2, 3 (tuần 13)
 - HS + GV nhận xét.
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài - GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
- 2 HS 
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài 
- Giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm 
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng
- HS chữa bài vào vở.
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS thảo luận nhóm 4 ý b, c
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu bài tập 
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- HS làm bài theo nhóm 4
- GV gọi nhóm trình bày
- Các nhóm trình bày -> HSNX
2’
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
C.Kết luận:
- Nêu ND bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS 
 -----------------------------------------
Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết) : ( tiết 28 ) NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần au/ âu (BT2).Làm đúng BT3a.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2	
 - 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a.
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5'
30’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học - GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Hướng dẫn nghe - viết:
- Hát
- HS viết bảng con 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe -> 2HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát 
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu 
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa 
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang 
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- HS nghe viết vào vở 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
c. Chấm - chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân 
- GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp 
- HS chơi trò chơi 
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT14.docx