Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I- Mục tiêu

 - Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).

 - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.

II. Đồ dùng dạy- học

 GV : Th¬ước- phiếu HT- Bảng phụ

 HS : VBT

III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: 2454 +2578

 3683 + 2890

3. Bài mới:

* Bài 1(T16-VBT): Tính

- Bài yêu cầu gì?

Gọi 4 HS làm trên bảng

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài2 (T16-VBT):

- Đặt tính rồi tính

- Cho HS làm vào vở

- T. nhận xét, chốt kết quả đúng

* Bài 3(T16-VBT): - Đọc đề?

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn tìm số đường còn lại ta làm ntn?

- Gọi 1 HS chữa bài.

- Nhận xét.

* Bài 4: (T16-VBT): Đọc đề?

- Nêu cách xác định trung điểm P của cạnh AB và trung điểm Q của cạnh AC

- Gọi 1 HS thực hành trên bảng, dưới lớp làm vào vở.

Nhận xét.

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ học

5. Dặn dò:

Ôn lại bài. Hát

- 2 HS chữa bài

- Đọc y/c

- Lớp làm vở bài tập

 8263 6074 5492 7680

 5319 2266 4778 579

 2944 3808 0714 7101

- Đọc y/c

- HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng

 6491 8072

 2574 168

 3917 7906

- Đọc BT

- HS nêu

- Lấy số đường đã có trừ đi số đường đã bán đ¬ược

- Lớp làm vở

Bài giải

Cửa hàng còn lại số đường còn lại là:

4550 - 1935 = 2615( kg)

 Đáp số: 2615 kg đường

- HS nêu

- HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng

- HS nêu

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Ông tổ nghề thêu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thônh minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát ông đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
II. Đồ dùng dạy -học 
 GV+HS: SGK	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài : Chú ở bên Bác Hồ
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
c. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm 
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT cả bài
+ HS đọc thầm toàn bài
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
- HS phát biểu: Ca ngợi TQK là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo....
- Các nhóm thi đọc diễn cảm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
4. Củng cố: - Nêu nội dung truyện ?
 - GV nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
 - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. 
 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Nêu cách cộng các số có 4 chữ số?
- Nhận xét
3. Bài mới:
*Bài 1(T15-VBT): Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm KQ, mỗi em nhẩm 1 phép tính
- Tương tự HS nhẩm các phép tính còn lại
* Bài 2(T15-VBT): - BT yêu cầu gì ?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực 
hiện ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
* Bài 3(T15-VBT): - Đọc đề bài
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì?
 Đội 1 : 410 kg
 Đội 2: Gấp đôi đội 1
 Cả hai đội:..kg ?
Bài 4(T15-VBT): - Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm
 - Cho HS chia từng cm và xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - VN Ôn lại bài.
HS hát
2- 3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc y/c
 3000 + 5000 = 8000
 5000 + 5000 = 10 000
 4000 + 4000 = 8000
 7000 + 2000 = 9000
 2000 + 700 = 2700....
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm vào vở BT
+
+
+
 3528 5369 2805
 1954 1917 785
 5482 7286 3590
- HS đọc
- HS nêu
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Đội hai hái được số ki lô gam cam là:
410 x 2 = 820( kg)
Cả hai đội hái được số ki lô gam cam là:
410 + 820 = 1230( kg)
 Đáp số: 1230 kg
- HS tự vẽ đoạn thẳng
- Chia từng cm và xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
 A M B 
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I- Mục tiêu
 - Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). 
 - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Thước- phiếu HT- Bảng phụ
 HS : VBT
III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 2454 +2578
 3683 + 2890
3. Bài mới:
* Bài 1(T16-VBT): Tính
- Bài yêu cầu gì?
Gọi 4 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài2 (T16-VBT): 
- Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào vở 
- T. nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 3(T16-VBT): - Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số đường còn lại ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Nhận xét.
* Bài 4: (T16-VBT): Đọc đề?
- Nêu cách xác định trung điểm P của cạnh AB và trung điểm Q của cạnh AC 
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
Ôn lại bài.
Hát
- 2 HS chữa bài
- Đọc y/c
- Lớp làm vở bài tập
-
-
- 
-
 8263 6074 5492 7680
 5319 2266 4778 579
 2944 3808 0714 7101
- Đọc y/c
- HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng
-
-
 6491 8072
 2574 168
 3917 7906
- Đọc BT
- HS nêu
- Lấy số đường đã có trừ đi số đường đã bán được
- Lớp làm vở
Bài giải
Cửa hàng còn lại số đường còn lại là:
4550 - 1935 = 2615( kg)
 Đáp số: 2615 kg đường
- HS nêu
- HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- HS nêu
Đạo đức
Tiết 21: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( T1 )
I .Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
- HS có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trẻ em có quyền kết giao bạn bố với những ai? 
- HS trả lời 
- Nhận xét – Đánh giá
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
* Tiến hành:
- GV chia HS thành cỏc nhóm và nêu yêu cầu. 
- HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
* GV kết luận 
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
HĐ2: Phân tích truyện 
* Mục tiêu: 
- HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
* Tiến hành:
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng 
- HS nghe 
- GV chia HS làm các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
- HS các nhóm thảo luận 
 VD: + Bạn nhỏ đó làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
HĐ3: Nhận xét hành vi.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình 
* Tiến hành 
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
- GV gọi đại diện trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận 
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- GV hướng dẫn thực hành 
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: ÔNG TRỜI BẬT LỬA
I. Mục tiêu:	
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Ông trời bật lửa 
- Làm bài tập điền dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi / dấu ngã.
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò	
 1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra
 Vở chính tả
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc bài 
Các sự vật trong bài được gọi bằng gì?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Trong đoạn viết có những chữ nào viết 
hoa ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- GV nhận xét
 c. Bài tập: Tìm những tiếng trong bài có âm x, âm ch, tr
 - GV nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
Bằng chị, bằng ông
- Những chữ đầu câu, đầu dòng,
- HS nêu & viết ra nháp: 
xuống, rồi, cười
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nhận xét, bổ sung
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
GẶP MẶT ĐẦU XUÂN
I. Mục tiêu.
- Hs hiểu được gặp mặt đầu xuân là buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ tết âm lịch.
- Giúp học sinh luôn có hứng thú phấn đấu học tập tốt, dành nhiều điểm giỏi của đầu xuân năm mới.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho học sinh hát bài hát: Reo vang bình minh.
- Em hãy cho biết, có mấy mùa ở nước ta? Đó là những mùa nào?
- Em hãy nêu đặc điểm từng mùa?
- Hát.
- Có bốn mùa, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. 
- Mùa xuân: ấm áp, nhiều loài vật, cây cối sinh sôi, phát triển.
 Mùa hạ (hè): nóng bức hay mưa bão. Mùa thu: Mát mẻ. Mùa đông: lạnh buốt.
- Em thích nhất mùa nào?vì sao em lại thích mùa đó?
- Đầu xuân mọi người thường chúc nhau như thế nào?
- Các em là học sinh,các em mong mọi người chúc mình điều gì?
- Vậy ngày đầu xuân đi học em ước điều gì cho mình? và điều ước đó em có quyết tâm thực hiện để đạt kết quả cao không?
b. Hoạt động 2: Khai bút.
- Đầu xuân, mọi người thường làm việc gì mà trong câu nói của Bác Hồ đã dạy?
- Vậy với câu nói của Bác đã dạy trên cho chúng ta thấy: Muốn tiến bộ trong học tập,em cần phải chăm chỉ học tập thì mới đạt kết quả.
- Buổi đầu xuân đi học,em cần thực hiện đúng những quy định gì?
+Vậy: Buổi học đầu tiên của đầu xuân năm mới có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi con người, các em hãy phát huy tinh thần ý thức cao trong học tập ở những ngày đầu xuân năm mới để đạt được kết quả cao nhất trong học tập.
4. Củng cố: 
-GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà học bài.
- Mùa xuân, vì mùa xuân ấm áp, là mùa sinh sôi, phát triển của vạn vật trong tự nhiên.
- Chúc nhau khỏe mạnh, may mắn.
- Chúc khỏe mạnh, chăm ngoan, phấn đấu học tập tốt.
- Ước khỏe mạnh để học tập tốt, luôn thực hiện ước muốn đó.
- Đó là trồng cây: Với câu nói của Bác Hồ : Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Đi học đúng giờ, đủ đồ dùng học tập, học thuộc bài cũ,chăm chú nghe thầy, cô giáo giảng bài mới và tiếp thu kiến thức bài mới.
- Nghe.
- Học sinh học và áp dụng thực tế.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Tự nhiên và xã hội.
 Tiết 42. THÂN CÂY( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm phân tích tổng hợp thông tin để biết giá trị thân cây
- Giáo dục học sinh có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trong sách trang 80,81.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- Kể tên một số cây thân mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
 3. Bài mới:
1. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống hàng ngày.
*Cách tiến hành:
- QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy cha bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống . Điều đó chứng tỏ nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây 
- Thân cây có chức năng là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận để nuôi cây 
- Các bạn thử ngắt một ngọn cây xuống nhưng không ngắt lìa như trong hình 
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
* Cách tiến hành:
Bớc1: Làm việc theo nhóm.
- QS hình trang 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi:
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người?
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật?
 Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- YC đại diện báo cáo KQ
- GV chốt kết luận
* Kết luận:
 Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng...
- Thảo luận theo nhóm 
- HS quan sát tranh SKG
- Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giờng, cánh cửa, bàn ghế, làm nhà, đóng tàu, thuyền.
- Thức ăn cho động vật...
- Đại diện báo cáo 
- HS nêu.
 4. Củng cố:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ cây xanh 
Tập làm văn
LUYỆN: NÓI VỀ TRÍ THỨC. 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói về những trí thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi tìm tòi ra cái mới và yêu quý những người lao động. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK: 
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức: - Hát 
 2. Kiểm tra: 
- Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? (3HS)
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát 
- YC thảo luận theo nhóm đôi
- GV gọi các nhóm trình bày:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
VD: Giáo viên là một nghề trong những nghề mà em yêu quí. Nghề giáo viên mang lại những kiến thức mới bổ 
ích và lí thú, mỗi thầy cô giáo còn là một tấm gương sáng cho em học tập và noi theo..
- em kể tốt
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung 
tranh 1
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm thi trình bày 
- Tranh 1 : Bác sĩ - Khám bệnh 
- Tranh 2 : Kỹ sư cầu đường 
- Tranh 3 : Cô giáo 
- Tranh 4 : Nhà nghiên cứu 
 4. Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài ?
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 21.doc