Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 13

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

2.Thái độ:

- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

3.Hành vi:

- Có thái độ tôn trọng quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
+ Nêu bài toán 8’
2.3 Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
- Bài 2:
Bài 3.Số ô vuông màu xanh = 1/? Số ô màu trắng? 
3. Củng cố – dặn dò.
-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Nêu ví dụ .
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm.
-Vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm.
-đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
-Làm như thế nào?
-
-Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
-KL: Muốn tìm độ dài AB bằng 1/? Độ dài CD ta làm như sau.
+Thực hiện phép chia độdài CD cho AB.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Ta làm thế nào?
-GV ghi bảng.
-GV làm mẫu phép tính đầu.
-Nhận xét, chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Hãy nêu các bước làm.
-Nhận xét, chữa.
- Yêu cầu
-Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
- Dặn dò:
-2 HS nêuquy tắc.
-1 HS làm bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
-HS vẽ bảng con.
-3 lần.
-6 :2 = 3(lần)
-Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- 2 HS nhắc lại.
- Nối tiếp nhắc lại.
- Đọc đề.
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi
Tuổi con bằng 1/ ? tuổi mẹ
Tính tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con.
Trả lời tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ.
- Làm vào vở – 1 HS lên bảng 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc cho nhau nghe kết quả mình tìm được.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
Ngăn trên: 6 quyển vở.
Ngăn dưới: 24 Quyển.
Ngăn trên = 1/? Ngăn dưới
2 HS nêu các bước làm
1 HS làm bài vào vở
1/5, 1/3, ½.
2 Hs nêu.
- Tập làm lại những bài đã làm
Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập .
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. 2’
2.2.Giảng bài.
Bài 1. 9’
Bài 2. 9’
-Bài 3. 9’
-Bài 4. 6’
Xếp 4 hình tam giác ...
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-GV hướng dẫn.
-Nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu.
-Nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu.
-Hướng dẫn giải.
-Chấm, chữa bài.
-Nêu yêu ,cầu tổ chức.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS lên bảng làm bài.
+1 HS làm bài tập 3.
-Nhắc ltên bài.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS đọc mẫu.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-đại diện một số cặp trình bày.
-Đọc đề – tóm tắt – giải vào vở.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Trâu: 7 con
Bò hơn trâu :28 con
Trâu =1/?bò
-Đọc đề 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
-Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV.
-Chẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Một số hoạt động ở trường.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Kể được tên một số hoạt động ỏ trường ngoài giờ hoạt động học tập, trong giờ học.
-Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
-Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
 2’
2.2 Giảng bài
Hoạt động 1: Quan sát.
 MT: biết một số hoạt động ngoài giờ điểm cần chú ý khi hoạt động 18’
Hoạt động 2:
Thảo luận.
MT: Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ học 15’
3. Củng cố – dặn dò.
- Nêu các môn học được học ở trường và một số học tập trong giờ học?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Giao nhiệm vụ, chỉ và nêu các họat động do nhà trường tổ chức theo từng hình.
Nhận xét:
- KL: Hoạt động ngoài giờ của HS gồm: Vui chơi, thể thao, lao động, ...
- Giao nhiệm vụ kẻ bảng.
 STT
 Tên hoạt động
 Ích lợi
 Em cần làm gì để hđ đạt kết quả
- Nhận xét kết luận.
- Hoạt động ngoài giờ giúp em thoải mái tinh thần nâng cao kiến thức rèn luyện thân thể ...
- Nhận xét chung giời học.
- Dặn dò:
3 HS nêu.
Nhận xét.
Nhắc lại đề bài.
- Quan sát theo cặp các hình trang 48 – 49.
Trình bày theo cặp.
Nhận xét bổ xung.
1 đồng diễn thể dục,1thăm bảo tàng
...
- Thảo luận nhóm
đại diện trình bày.
Nhận xét
Bổ sung một số hoạt động mà em chưa tham gia.
- Hãy tích cực tham gia hoạt động ngoài giờ.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Đêm trăng trên hồ Tây.
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe viết chính xác bài:Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
-Luyện đọc đúng chữ có vần iu, uyu, giải đố và viết đúng chữ có âm đầu(r/d/gi) dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
Hướng dẫn viết chính tả.
 8’ –10’
Viết vở.
 12’
-Chấm, chữa.
 3’ – 5’
-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.Điền iu/uyu 5’
-Bài 2.a.Giải câu đố 5’
3. Củng cố,dặn dò. 2’
-đọc và yêu cầu.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-GV đọc mẫu.
-Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
-Bài viết có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài viết hoa và vì sao viết hoa?
-Tìm tiếng, từ dễ viết sai.
-Đọc: nước trong vắt, rập rình,lăn tăn,...
-GV đọc mẫu lần 2.
-Đọc cho HS viết.
-Treo bài mẫu.
-Chấm một số bài.
-Nhận xét.
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con –sửa.
-Đọc lại.
-HS nhắc lại.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-Trăng sáng dọi vào gợn sóng lăn tăn... hương sen ngào ngạt.
-6 câu.
-Đêm. Hồ, Trăng...chữ đầu câu.
Hồ Tây :tên riêng.
-HS tìm, phân tích.
-HS viết bảng.
-Đọc.
-HS ngồi đúng tư thế.
-Viết vở.
Đổi vở soát.
-Sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu – làm vở đọc.khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.
-1HS đọc câu,1 HS trả lời
a.ruồi,b dừa, giếng.
-Tập viết lại các lỗi sai.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Cắt dán chữ H, U.
I Mục tiêu.
-Biết kẻ cắt, dán, chữ H, U
-Kẻ ,cắt, dán chữ H, U theo đúng quy trình kĩ thuật.
-HS thích cắt, dán chữ.
II Chuẩn bị.
GV mẫu chữ, giấy.Quy trình cắt dán chữ H , U.
HS: giấy thủ công, kéo, keo,bút chì, thước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài. 2’
2.2. Giảng bài.
HĐ1.Hướng dẫn quan sát-nhận xét. 5’
HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
Bước 1:Kẻ chữ H, U
 10’
Bước 2. Cắt chữ H, U 10’
Bước3. Dán chữ H, U 3’
-Tập kẻ, cắt 2’
3.Củng cố dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ học sinh
 nhận xét.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Đưa mẫu chữ đã dán.
-Chữ H, U cao mấy ô, rộng mấy ô?
-GV lấy chữ H, U rời gấp đôi.
-GV làm mẫu, mô tả.
-Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.
-Đánh dấu theo mẫu, kẻ.
 H U
-Gấp đôi 2 hình đã kẻ.
-Cắt theo đường kẻ đậm
-Mở ra được chữ U
-Kẻ 1 đường chuẩn.
-Bôi hồ, dán cân đối.
GV quan sát, hướng dẫn.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Bổ sung.
-Nhắc lại.
-HS quan sát.
-Cao 5 ô, rộng 3 ô.
-Nhận xét: Khi gấp đôi 2 nửa trùng khít nhau.
Nghe + quan sát.
-Nghe+ quan sát.
-Nghe +quan sát.
-Làm trên nháp.
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Vàm cỏ đông
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
Ngắt nhịp đúng nhịp thơ: ¾, 4/3, 3/2/2, 2/3/2.
Giọng đọc bộc lộ với tình cảm dòng sông quê hương.
Đọc hiểu:
 Đọc thầm tương đối nhanh.
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Vàm cỏ đông, ăm ắp. 
Nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ: Cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. kiểm tra bài cũ. 3’ 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’ 
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 12’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Luyện đọc thuộc lòng 9’
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra tiết trước.
- Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
Theo dõi ghi từ phát âm sai.
- Hd ngắt nhịp thơ.
+ Câu: 2,3,4,5,6,7,9,12 ¾.
+ Câu: 1 4/3.
+ Câu: 10. 11, 3/2/2.
+ Câu 8: 2/3/2
- Giải nghĩa từ:
Vàm cỏ đông: Là một nhánh sông Vàm Cỏ Đông
- Aêm ắp: ...
- Sóng nứơc chơi vơi: ...
- Tình cảm của tác giả thể hiện qua câu thơ nào?
- Dòng thơ Vàm Cỏ Đông có những nét đẹp nào?
- Tác giả dùng hình ảnh so sánh nào trong khổ thơ 3.
- Vì sao tác giả ví con sông như dòng sữa mẹ?
- Qua bài em thấy được điều gì?
- Đọc bài thơ.
- Xoá dần.
-nhận xét đánh giá.
Yêu cầu:
- Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện người con của Tây Nguyên ( 3HS)
- Nhận xét.
Nhắc lại đề bài.
HS theo dõi.
Đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
Đọc lại.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Đọc cá nhân.
- đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc thầm khổ thơ 1:
Anh mãi gọi với lòng ...
Đọc thầm khôt thơ 2:
+ Soi mây trời.
+ Gió đưa dừa phe phẩy.
- Bóng dừa lồng trên sóng nước.
- 1 HS đọc khổ 3:
+ Con sông như dòng sữa mẹ.
- Trao đổi nhóm câu hỏi 3
+ Sông đưa nước phù sa về nuôi đất như sữa mẹ nuôi con 
Cảm nhận được tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.
Học thuộc lòng.
Thi đọc: nhóm cá nhân
Nhận xét.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- Về nhà học lại bài thơ.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ địa phương, dấu ? dấu !
I.Mục đích yêu cầu.
nhận biết và sử dụng đúng một số từ ngữ thường dùng ở 3 miền: Bắc, Trung Nam qua bài tập phân loại từ, tìm từ cùng nghĩa để thay thế từ địa phương.
Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, chấm than qua bài tập đọc dấu câu và chỗ trống thích hợp.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Chọn từ xếp vào bảng phân lọai 13’
Bài 2: Tìm từ trong ngoặc thay thế từ in đậm 10’
Bài 3. Điền dấu câu nào vào ô trống dưới đây? 
 10’
3. Củng cố – dặn dò.
Yêu cầu:
- nhận xét ghi điểm
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Yêu cầu:
Chấm chữa.
Yêu cầu:
- Từ in đậm là những từ nào? Dùng ở miền nào?
Nhận xét và sửa.
chấm và chữa.
Yêu cầu:
Dặn dò:
- Chữa bài tập 1 , 3 trang 98. 99.
Nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vào vở bài tập – 1 HS làm bảng- nhận xét.
1 HS đọc đề 
đọc đoạn văn
Chi, rứa, nờ, hắn, tui,
+ Miền trung.
HS trao đổi cặp.
Đọc tiếp nối trước lớp.
Nhận xét.
- Đọc đề.
- HS làm vở bài tập.
- 1 HS làm bảng
- Đọc lại bài 1. 2.
- Tìm hiểu thêm về từ ngữ về 3 miền: Bắc, Trung, Nam.
?&@
Môn: TOÁN
Bài Bảng Nhân 9
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Lập bảng nhân 9.
Thực hành: Nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 HD lập bảng nhân 9 15’
2.3 Thực hành
Bài 1. Nhẩm 5’
Bài 2 Tính 5’
Bài 3 5’
Bài 4: Đếm thêm 9 và viết số thích hợp vào ô trống. 3’
3. Củng cố dặn dò. 2’
Yêu cầu: 
- Nhận xét sửa.
- Lấy1 tấm bìa có 9 chấm tròn: 9x1 = ? 
Ghi 
- Lấy thêm 1 tấm có 9 chấm tròn
9 lấy mấy lần
- Ghi 9x3 = 27
+ Tương tự GV tự lập GV ghi.
- Thừa số thứ nhất của bảng nhân bằng mấy?
 GV xoá dần.
nhận xét sửa.
Nhận xét sửa.
Bài toán cho biết gi?
Bài toán hỏi gi?
Chấm nhận xét.
chấm chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
Chữa bài tập 2-3.
HS lấy theo. 
9x 1 = 9 ...
Đọc.
Lấy
9 lấy 2 lần.
9 x 2 = 9 + 9 = 18
HS đọc.
HS lất thêm 1 tấm có 9 chấm tròn.
9 lấy 3 lần.
9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
HS đọc. 
9 x 4 = 9x 6 = 9 x 8=
9x 5 = 9 x 7 = 9x 10
9
Nhắc lại.
Đọc bảng nhân 9: Đồng thanh cá nhân.
đọc đề
đọc nối tiếp
9 x 4 = 9x2 = 9x5= ...
Đọc đề. 
Làm bảng con chữa bảng lớp.
 9x6 + 27= ....
- Đọc đề.
1 Tổ : 9 bạn
3tổ: .... bạn? 
-HS giải vở. Chữa bảng.
HS làm vở chữa miệng.
9, 18, 27 ...
Đọc bảng nhân 9
Về nhà học lạibài.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí cái bát.
I. Mục tiêu:
HS biết trang trí cái bát
Trang trí được cái bát theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II, Chuẩn bị.
bát có hình dáng trang trí, một bát không.
Bài trang trí của HS lớp trứơc.
Hình gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra.
 2’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách trang trí cái bát 5’
HĐ 3 Thực hành 15’
Hoạt động 4 Đánh giá 5’
3. Củng cố – dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – nhận xét.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa một số bát có hình trang trí khác nhau.
Em thích hình hoạ tiết trên bát nào?
đưa hình gợi ý.
- Nêu: Trang trí đồng đều;Sử dụng đường diềm đối xúng, trang trí không đồng đều: Có thể vẽ hoạ tiết lệch một bên lên trên, xuống dưới, ...
- GV phác hoạ một số hoạ tiết trên bát.
Quan sát hướng dẫn thêm
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
Bổ xung. 
Nhắc lại đề bài,
- Quan sát nhận xét.
+ Hình dáng
+ cách trang trí (màu sắc, họa tiết, cách sắp xếp).
- Nêu
Quan sát
HS nghe
Quan sát.
Thực hành vẽ.
HS đưa bài – nêu
Nhận xét
- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
Thứ năm ngày 2 tháng12 năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Cửa tùng
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý từ ngữ: luỹ tre làng, hiền lương, cài vào, sóng biển, ...
 Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa biển cửa Tùng
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 12’
2.3 Tìm hiểu bài 10’
2.4 Luyện đọc lại 10’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
Yêu cầu:
- Vì sao tác giả ví con sông như dòng sữa mẹ?
Nhận xét ghi điểm.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
Đọc toàn bài.
- giải nghĩa: Bến Hải, ...
- HD đọc: Thuyền ... bến hải // con sông im đậm.../... 
Nhấn giọng: Đỏ ối, xanh lơ, xanh lục
Cửa Tùng ở đâu?
Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
- Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của bãi tắm?
bãi tắm đẹp nhất.
Sắc màu nước biểncó gì đặc biệt?
-người xưa so sánh bãi biển cửa Tùng với gì?
Bài này tác giả tả vẻ đẹp ở đâu?
Đọc diễn cảm đoạn 2
Nhận xét chung
Dặn HS.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài vàm cỏ đông.
nêu.
Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp nhau từng câu
đọc đoạn trước lớp
Đọc cá nhân – đồng thanh.
đọc từng đoạn trong nhóm
đọc đồng thanh cả bài
đọc đoạn 1+ 2 (Cá nhân, đồng thanh, thầm)
- Nơi dòng sông bến hải gặp biển
-Xanh muớt luỹ tre, phi lao rì rào.
Nêu.
- Đọc thầm đoạn 3: 
+ Sáng: màu phớt hồng, trưa: xanh nhạt, chiều: xanh đậm.
- Người xưa so sánh là chiếc lược đồi mồi
Tả vẻ đẹp ở bãi biển cửa Tùng
- Đọc cá nhân – đồng thanh.
đọc nối tiếp 3 đoan.
Đọc cả bài,
Bình chọn bạn đọc hay.
Về nhà tập đọc lại bài.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Vàm cỏ đông.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả: 
Nghe – viết chính xác 2 khổ thơ đầu bài: Vàm cỏ đông.
Viết đúng tiếng có vần khó (it/ uyt) Làm đúng bài tập có âm r, d, gi.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HD viết chínhtả. 
- HD chuẩn bị
 8’
- Viết vở 12’
- Chấm chữa bài.
 5’
2.3 HD làm bài tập 
Bài 2 điềm từ it/ uyt 4’
Bài 3: Tìm tiếng nghép những tiếng đã cho.4’
3. Củng cố – dặn dò.2’
-GV đọc:khúc khuỷu,khẳng khiu, tịu nghỉu.
-Nhận xét cho điểm
giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc 2 dòng thơ lần đầu.
- Những chữ nào phải viết hoa vì sao?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- chữ đầu viết như thế nào?
- Tìm những từ khó viết.
- Đọc từ: ...
- Đọc mẫu lần 2.
Đọc cho HS viết.
Quan sát hướng dẫn thêm
Treo bài mẫu.
Chấm một số bài.
chữa bài.
Yêu cầu:
-Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét chung giờ học.
Dặn dò: 
-Viết bảng.
-đọc lại.
-Nhắc lại đề bài.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Vàm Cỏ Đông,Sông Hồng: tên riêng.
-Ở, quê,... chữ đầu dòng thơ.
-7 chữ.
-Cách lề 1 ô.
-SH tìm + phân tích.
-Viết bảng: Xuôi dòng nước chảy, phe phẩy, ...
-Ngồi đúng tư thế.
-HS viết bài.
-Đổi bài – chữa.
-HS đọc yêu cầu – làm vở.
(Huýt sáo, hít thở, ...)
đọc yêu cầu.
Thi tiếp sức trên bảng lớp.
Nhận xét
Rá: Rổ rá, ....
Giá: giá cả, ....
Rụng: lá rụng
Dụng: công dụng
- Về viết lại bài nếu viết sai 3 lỗi.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa I.
I.Mục đích – yêu cầu:
Củng cố cáchviết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dung.
viết tên riêng:(Ông Ích Khiêm (Cỡ nhỏ).
Viết câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( cở nhỏ).
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ:I, Ô, K.
-Bài mẫu ở dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
-1.Kiểm tra bài cũ. 3.
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
-Luyện viết chữ hoa 6’
-Luyện viết từ: Ông Ích Khiêm. 5’
-Câu ứng dụng 5’
-Hướng dẫn viết vở 12’
-Chấm – chữa. 5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-GV đọc:H, N, Hàm Nghi, Hải Vân...
-Nhận xét bài viết trước.
-Dẫn dắt – giới thiệu bài.
-Tìm những chữ viết hoa trong bài.
-đưa mẫu chữ hoa.
-Viết mẫu + mô tả.(Chú ý điểm bắt đầu – diểm kết thúc).
-GV sửa 
-Ông Ích Khiêm là một vị quan thời nguyễn...
-Nêu độ cao các con chữ, nét chữ trong 1 chữ thế nào?
-Khoảng cách các chữ?
-Theo dõi – sửa.
-Khuyên mọi người tiết kiệm.
-Trong câu cần chú ý độ cao của con chữ nào?
-Nêu yêu cầu.
-Y 1dòng.
-Ô, K 1 dòng.
-Ông Ích Khiêm 2 dòng.
-Câu ứng dụng 5 lần.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm một số bài.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng 
-Đọc.
-Nhắc lại.
-Đọc bài viết.
-Ô, I, K
-Quan sát, nhận xét.
-(Nét – độ cao)
-Nghe + quan sát.
-Viết bảng:Ô, I, K.
-Viết lại – đọc.
-Ích 2.5 li.
-Khiêm: Kh 2.5 li+iêm 1 li.
-Viết liền nét_Cách nhau bằng 1 thân chữ.
-Viết bảng con.
-Đọc.
-t 1.5 li.
-Viết : Ít, phung phí.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết theo yêu cầu của GV.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi chính tả.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
Vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài. 2’
2.2. Giảng bài.
Bài 1. Tính.
5’
5’
Bài 2. Tính. 9’
Bài 3. 9’
Bài 4. 6’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nhận xét, sửa.
-GV ghi
-Nhận xét các thừa số, tích và vị trí của các thừa số.
-Chấm , nhận xét.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa bài.
-Gv hướng dẫn: Lấy số ở cột dọc nhân số ở cột ngang – điền kết quả vào ô tương ứng,
-GV ghi.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS:
-Đọc bảng nhân 9.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu.
-Đọc nối tiếp nhau.
-9 x 1 9 x 5 9 x 4...
-HS đọc theo cột.
9 x 2 9 x 5 9 x 8 9 x10
9 x3 5 x 9 8 x 9...
-Đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
-HS đọc yêu cầu.
-Nêu cách làm – làm vở.
9 x 3 + 9 9 x 8 + 9
9 x 4 + 9...
-HS đọc đề.
Đội 1 :10 xe
3 đội còn lại:(1 đội 9 xe) xe.
-HS giải vào vở.
-HS đọc đề
-HS làm miệng
-Đọc lại.
-Học thuộc lòng bảng nhân, chia đã học.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Gam.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:Nhận biết về Gam(1 đơn vị đo khói

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc