I/ Mục tiêu :
1. KT : HS đọc và viết được vần uôm , ươm , cánh buồm, đàn bướm và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Ông, bướm, chim, cá cảnh ”
2. KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu
3. TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
II/ Chuẩn bị :
a. GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh
b. HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ
Tiết 1 :
1. On định 1:
2.Bài cũ 4 : Vần iêm , yêm
a. 5 hs đọc bài trong SGK
b. Viết b : dừa xiêm, yếm dãi
c. Nhận xét bài cũ
h minh họa Tranh minh họa Tiết 2 Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) _ GV hướng dẫn hs đọc trang trái _ GV đính tranh : giới thiệu bài thơ ứng dụng Trong vòm lá mới chòi non chùm cam bà giữ vững còn đung đưa . Quả ngon dành tận cuối mùa chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào _ GV chỉnh sửa phát âm cho hs Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’) _ GV nêu nội dung viết _ GV hướng dẫn viết từ ứng dụng xâu kim lưỡi liềm _ GV chỉnh sửa lỗi cho hs Hoạt động 3: Kể chuyện : Đi tìm bạn _ GV đính từng tranh và kể câu chuyện diễn cảm + Tranh 1 : Sóc và nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa đào củ cùng nhau + Tranh 2 : Nhưng có 1 ngày gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá . Chiều đến, Sóc chạy đi tìm nhím, nhưng ở đâu sóc cũng chỉ thấy im lìm . Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm . + Tranh 3 : Gặp bạn thỏ, sóc bèn hỏi thỏ có thấy bạn nhím ở đâu không ? Nhưng thỏ lắc đầu bảo không sóc càng buồn. Hay nhím đã bị sóc bắt đi mất rồi. Sóc lại chạy đi tìm nhím khắp nơi . + Tranh 4 : Mãi đến mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà . Cây cối thi nhau nảy lộc, chim hót véo von, Sóc mới gặp nhím gặp lại nhau chúng vui lắm. Hỏi chuyện mãi sóc cũng biết cứ mùa đông đến , họ nhà nhím phải đi tìm tránh rét mùa đông . _ Giao việc quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và kể lại câu chuyện _ Nêu ý nghĩa : Tình bạn thân thiết của sóc và nhím mặc dầu mỗi người có 1 hoàn cảnh sống khác nhau . -> Liên hệ giáo dục Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) _ Thi đua đọc đúng bảng ôn _ Trò chơi : Tìm tên gọi đồ vật Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) _ Đọc kĩ lại bài vừa học _ Chuẩn bị bài : Xem bài 68 _ Nhận xét tiết học ./. -HS đọc cá nhân, bàn, dãy -HS quan sát tranh nhận xét -HS đọc cá nhân, nhóm lớp đoạn thơ -3 hs đọc lại -HS thực hiện vở -HS nhắc lại cách viết -Cho hs viết lại trên bảng lớp PP quan sát, kể chuyện, đàm thoại -HS nêu tên chuyện -HS lắng nghe -HS đại diện thi tài kể chuyện theo tranh ( 4 tổ ) -HS bổ sung -HS nêu lại ý nghĩa theo ý mình -1 hs đọc cả 2 trang Tranh minh họa Chữ mẫu Tranh minh họa Tranh Tự nhiên xã hội LỚP HỌC I/ Mục tiêu : Giúp hs KT : Lớp học là nơi em đến học hàng ngày. Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học . Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp . KN : Nhận dạng và phân loại ở mức độ đơn giản đồ dùng trong lớp học . TĐ : Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quí lớp học của mình . II/ Chuẩn bị : GV : Bìa cứng ghi tên đồ dùng lớp học . HS : SGK, vở BT III/ Các hoạt động dạy học : 1. Oån định : ( 1’) Hát 2. Bài cũ ( 4’ ) Em phải làm gì để giữ được an toàn ở nhà ? Nếu có đồ vật trong nhà bị cháy, em phải làm gì ? Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới ( 25’ ) Giáo viên Học sinh ĐDDH _ Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài + Hoạt động 1 : Quan sát tranh a/ Mục tiêu : Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học b/ Tiến hành : _ Bước 1 : Hướng dẫn hs quan sát các hình ở trang 32, 33 và trả lời câu hỏi với nhau + Trong lớp học có những ai và những thứ gì ? + Lớp học của bạn gần giống lớp học nào trong các hình đó ? + Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao ? _ Bước 2 : Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp . _ Bước 3 : Thảo luận + Kể tên thầy ( cô ) giáo và các bạn của mình ? + Trong lớp em thường chơi với ai ? + Trong lớp học có những thứ gì ? Chúng được dùng để làm gì ? c/ Kết luận : Lớp học nào cũng có thầy cô giáo và hs . Trong lớp học cá bàn ghế cho gv và hs, bảng, tủ, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường . + Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi a/ Mục tiêu : Giới thiệu lớp học của mình b/ Tiến hành : _ Bước 1 : HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn . _ Bước 2 : GV gọi 1, 2 hs lên kể về lớp học trước lớp . c/ Kết luận : Các em cần nhớ tên lớp tên trường của mình. Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với thầy ( cô ) giáo và các bạn . + Hoạt động 3 : Trò chơi Ai nhanh ai đúng a/ Mục tiêu : Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học b/ Tiến hành : _ Bước 1 : Mỗi nhóm được phát 1 bộ bìa Chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm _ Bước 2 : Chọn tấm hình bìa có ghi tên đồ dùng dán trên bảng theo yêu cầu của gv . + Đồ dùng có trong lớp học của em + Đồ dùng bằng gỗ + Đồ dùng treo tường _ Bước 3 : Đánh giá và nhận xét sau mỗi lần chơi Củng cố : ( 4’ ) _ Kiểm tra lại kiến thức đã học bằng cách đưa tình huống Dặn dò : ( 1’) _ Về nhà thực hiện cô dạy _ Chuẩn bị bài hoạt động ở lớp _ Nhận xét tiết học ./. PP trực quan, đàm thoại -Chia nhóm : 2 hs một nhóm tự hỏi và trả lời của nhau -HS trình bày -HS thảo luận và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe PP thảo luận , đàm thoại -HS thảo luận theo cặp -HS trình bày -HS lắng nghe -HS thực hiện và nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc -HS biểu quyết bằng cách dơ bảng Đ, S Tranh lớp học Bảng Đ, S Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Bài 68 : OT – AT I/ Mục tiêu : KT : HS đọc và viết được vần ot , at , tiếng hót, ca hát và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát ” . KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp II/ Chuẩn bị : GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ Tiết 1 : 1. Oån định 1’: 2.Bài cũ 4’ : Ôn tập Trò chơi : Bingo Nhận xét bài cũ 3.Bài mới 25’ Giáo viên Học sinh ĐDDH => Giới thiệu bài – ghi bảng : ot , at + HĐ1 : Dạy vần ot 9’ a_ Nhận diện vần : _ GV viết vần ot lên bảng , hỏi : _ Vần ot được tạo bởi những con chữ nào? _ Xác định vị trí các chữ ? _ So sánh vần ot với các vần đã học ? Ví dụ : So sánh ot với at . _ Lấy vần ot trong bộ chữ b_ Đánh vần : _ GV phát âm : ot , hướng dẫn cách phát âm và đánh vần o – t – ot ( đọc cao giọng ) + Thêm âm h và dấu ù vào vần ot , ta được tiếng gì ? Xác định các âm và vần trong tiếng hót ? + Đánh vần và đọc trơn từ khoá : h – ot – hót , sắc – hót c_ Viết : _ GV viết mẫu : ot , hót , nêu qui trình viết _ Lưu ý HS : cách nối nét giữa các chữ + HĐ2: Dạy vần at 9’ _ Thực hiện tương tự _ Cho hs so sánh vần at và ot d_ Đọc từ ứng dụng 7’ _ GV yêu cầu hs ghép thêm âm và dấu thanh để tạo tiếng và từ mới _ GV chọn 1 số từ ghi bảng bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt _ GV đọc mẫu , xen kẽ hỏi từ đó có mang vần gì ? _ Kết hợp giảng từ _ Hát múa chuyển tiết 2 2’ _ HS nhắc lại PP trực quan, đàm thoại, thực hành, so sánh _ Chữ o đứng trước, t đứng sau _ HS so sánh nêu điểm giống và khác nhau . Giống cả 2 vần đều kết thúc bằng chữ t . Khác vần ot có âm o , vần at có âm a . _ HS thực hiện _ HS phát âm đánh vần cá nhân, bàn, tổ _ HS trả lời và xác định vị trí theo yêu cầu _ HS đánh vần và đọc _ HS quan sát nêu nét thực hiện viết trên không, trên bàn, bảng con PP trực quan, đàm thoại, thực hành, giảng giải _ HS so sánh _ HS chọn âm ghép trên bộ chữ _ HS đọc cá nhân, tổ,nhóm đồng thanh _ 2 hs đọc lại toàn bài trên bảng Bộ chữ b Bộ chữ Tiết 2 : Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) _ GV hướng dẫn đọc trang trái _ Đọc mẫu _ Yêu cầu hs đọc từng phần. Kết hợp câu hỏi : Tìm tiếng mang vần vừa học trong từ ứng dụng _ Đọc cả trang _ Minh họa tranh bài đọc ứng dụng + Tranh vẽ gì ? + Em biết con chim hót để làm gì không? ( để chào mừng và cảm ơn các bạn đã chăm sóc, vun trồng cho cây ). Giới thiệu câu ứng dụng : Ai trông cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say _ Đọc lại bài ứng dụng Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’) _ GV giới thiệu nội dung viết : ot , at , tiếng hót , ca hát . _ Khi viết, tiếng, từ, ta cần lưu ý điều gì ? _ Nêu lại tư thế ngồi viết, cầm bút _ Hướng dẫn viết từng dòng Hoạt động 3: Luyện nói ( 10’) _ Nêu tên chủ đề luyện nói _ Yêu cầu quan sát tranh ở SGK _ Minh họa tranh và gợi ý câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Các con vật trong tranh đang làm gì ? + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Chim hót như thế nào ?( líu lo, thánh thót ) + Gà gáy làm sao? Em làm chú gà để cất tiếng gáy cho các bạn nghe nào ? + Em có hay ca hát không ? Em hát vào lúc nào ? + Ở lớp các em thường ca hát lúc nào ? + Em có thích ca hát không ? Em biết những bài hát thiếu nhi nào ? Liên hệ giáo dục . Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) _ Trò chơi : Thi hát . _ GV yêu cầu hs hát hoặc đọc câu hát, câu thơ, từ mang vần ot, at. Đến lượt, đội nào không hát được, đọc được thì thua _ Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) _ Đọc kĩ lại bài vừa học _ Chuẩn bị bài : Xem bài 69 _ Nhận xét tiết học ./. PP đàm thoại–trực quan - luyện tập _ Lắng nghe _ Đọc cá nhân , bàn, dãy _ 3 hs _ HS quan sát và trả lời câu hỏi _ Đọc cá nhân, bàn, dãy PP quan sát– thực hành _ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu phụ , dấu thanh _ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở _ HS viết vở PP trực quan –đàm thoại – thảo luận _ Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát _ Thảo luận nhóm đôi _ HS trả lời theo suy nghĩ của các em Thi đua 2 đội , mỗi đội 3, 5 em SGK Tranh phóng to Bảng con Vở viết in SGK Tranh minh họa Toán BÀI 56 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I/ Mục tiêu : 1. KT : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 KN : Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10 TĐ : Giáo dục hs yêu thích môn toán . II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu vật, SGK, bộ dạy toán nhanh. HS : SGK, vở BT, bảng, bộ học toán, mẫu vật. III/ Các hoạt động dạy và học : 1. Khởi động 1’: Giáo viên Học sinh ĐDDH 2.Bài cũ 4’: Luyện tập _ Trò chơi : Cho thỏ ăn GV yêu cầu cho thỏ ăn các phép tính cộng, tính trừ trong phạm vi 9 _ Nhận xét 3.Bài mới + Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 a) Hướng dẫn học phép cộng 9 + 1 = 10 , 1 + 9 = 10 _ GVđính , yêu cầu hs nêu bài toán _ GV gút : 9 thêm 1 là 10 _ GV ghi bảng : 9 + 1 = 10 _ GV hỏi : 1 + 9 = ? _ GV yêu cầu so sánh 2 phép tính 1 + 9 = 10 và 9 + 1 = 10 b) Hướng dẫn hs phép cộng : 8 + 2 = 10 , 2 + 8 = 10 , 7 + 3 = 10 , 3 + 7 = 10 , 6 + 4 = 10 . 4 + 6 = 10 , 5 + 5 = 10 _ GV tiến hành tương tự như phần a qua các mẫu vật : con cá, hình tròn, quả cam và mẫu vật của hs . _ GV ghi bảng phép tính _ GV cho nhận xét phép tính để củng cố cho hs về tính chất giao hoán của phép cộng => GV giới thiệu bài : Phép cộng trong phạm vi 10 c) Hướng dẫn hs thuộc bảng cộng _ GV che, xoá, hỏi bất kì 1 phép tính cộng nào để giúp hs học thuộc + Hoạt động 2 : Thực hành > Bài 1 : Tính GV lưu ý hs viết số thẳng cột , làm phần a và 2 cột phần b > Bài 2: GV yêu cầu hs nêu yêu cầu bài GV lưu ý hs vận dụng phép cộng trong phạm vi 10 và bảng cộng , trừ các số đã học để làm bài > Bài 3: GV treo tranh , nêu yêu cầu Củng cố : (4’) _ Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng . Nội dung trò chơi : Thi đua tiếo sức bài 4 _ Nhận xét Dặn dò : 1’ _ Học thuộc phép cộng trong phạm vi 10 _ Chuẩn bị bài: Luyện tập ./. 2 hs PP trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành -HS quan sát, nêu : Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? +HS nêu : 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn 9 + 1 = 10 -HS nhắc lại : cá nhân, tổ, lớp -HS nêu 1 + 9 = 10 , hs nhắc lại cá nhân, lớp -HS nhận xét về tính chất giao hoán của phép cộng -HS quan sát mẫu vật, nêu phép tính , lập phép tính trên bảng con, thanh ghép trên SGK -HS đọc phép tính cá nhân, tổ, lớp -HS đọc cá nhân, tổ, lớp PP trực quan, luyện tập, thực hành -HS nêu yêu cầu -HS thực hiện , 3 hs sửa miệng, lớp nhận xét -HS nêu : điền số -HS làm bài -4 hs sửa bài bảng lớp, lớp sửa Đ, S -HS quan sát tranh, nêu đề toán và phép tính -HS đổi vở sửa bài, 2 hs sửa bảng lớp -Mỗi tổ cử 3 em, thi đua tiếp sức Mẫu vật Mẫu vật, Bảng Thanh ghép SGK Vở BT Bảng Đ,S Tranh Bảng phụ Đạo đức Bài 6 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu : KT : HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình . KN : Rèn cho hs phát huy tính tự giác, biết khắc phục khó khăn để thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ . TĐ : HS thực hiện đi học đều và đúng giờ . II/ Chuẩn bị : GV : Tranh của BT 4, 5 SGK, Bài hát HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : 1. Oån định 1’: Giáo viên Học sinh ĐDDH 2.Bài cũ 4’ : Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1 ) _ Vì sao em phải đi học đúng giờ?( thực hiện tốt quyền được đi học của mình) _ Em cần làm gì để đi học đúng giờ? _ Nhận xét , đánh giá 3.Bài mới 25’ + Hoạt động 1 : Sắm vai theo tình huống trong tranh và xử lý tình huống a/ Yêu cầu : HS biết phân biệt hành động đúng, sai để thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ . b/ Tiến hành : _ Treo tranh 1, BT4, nói nội dung tranh. Lan rủ Hà đứng xem đồ chơi . Bạn Hà có đồng ý lời đề nghị của Lan không ? _ Treo tranh 2 BT4 và nêu nội dung tranh 2 : tranh vẽ Minh và Tuấn rủ Sơn đá banh. Bạn Sơn có đồng ý lời đề nghị của bạn mình không? Yêu cầu hs chia nhóm đóng vai + Nhóm 1, 3 đóng vai tranh 1 + Nhóm 2, 4 đóng vai tranh 2 GV nhận xét vai diễn của mỗi nhóm _ Bạn nào đáng khen, bạn nào đáng chê, Vì sao ? _ Em cần noi theo bạn nào ? _ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? => Đi học đều và đúng gì giúp em được nghe giảng đầy đủ . + Hoạt động 2 : Quan sát tranh và nêu nhận xét . a/ Mục tiêu : HS biết biết khắc phục khó khăn để đi học đều . b/ Tiến hành : _ GV treo tranh + Lớp mình bạn nào đã giống như bạn trong tranh ? => Tuy trời mưa nhưng bạn vẫn đến trường đúng giờ. Chúngta nên học tập theo gương các bạn trong tranh để kết quả học tập tiến bộ hơn. => GV nêu 1 số gương bạn trong lớp đi học đều, đúng giờ . + Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế a/ Mục tiêu : Giúp hs biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ . b/ Tiến hành : _ GV nêu câu hỏi + Đi học đều có lợi gì ? + Cần làm gì để đi học đều và đúng giờ ? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? + Nếu nghỉ cần làm gì ? _ Hướng dẫn hs thuộc câu “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”? => Kết luận: Tập hát “ Những em bé ngoan” Củng cố : _ Thực hiện tốt bài học Dặn dò : ( 1’) _ Học thuộc 2 câu thơ cuối bài _ Chuẩn bị bài : Xem trước tranh bài tập 1 -Học lớp, nhóm PP sắm vai, trực quan, thực hành -Lắng nghe các tình huống thầy đưa ra -HS phân vai theo nội dung tranh -Đại diện diễn lại tình huống trong tranh -HS trả lời -Nhận xét -Học lớp PP trực quan, động não -HS thảo luận -Nêu ý kiến -HS tự nêu bạn mình -Cả lớp tuyên dương -Học lớp PP đàm thoại, động não -Trả lời -Nhận xét Tranh 1 phóng to BT4 Tranh 2 phóng to BT4 Tranh phóng to Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Bài 69 : ĂT - ÂT I/ Mục tiêu : KT : HS đọc và viết được vần ăt , ât , rửa mặt , đấu vật và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “Ngày chủ nhật ” KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp II/ Chuẩn bị : GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ Tiết 1 1. Oån định 1’: 2.Bài cũ 4’ : Vần ot , at a. Trò chơi : Tìm tiếng từ có vân ot, at Ghi b : Nhận xét bài cũ 3.Bài mới 25’ Giáo viên Học sinh ĐDDH => Giới thiệu bài – ghi bảng : ăt , ât + HĐ1 : Dạy vần ăt 9’ a_ Nhận diện vần _ GV viết vần ăt lên bảng , hỏi : _ Vần ăt được tạo bởi những chữ nào ? _ Xác định vị trí các chữ ? _ So sánh vần ăt với các vần đã học ? Ví dụ : So sánh vần ăt với at _ Lấy vần ăt trong bộ chữ b_ Đánh vần : _ GV phát âm : ăt , hướng dẫn cách phát âm và đánh vần e – m – em + Thêm âm m và dấu . vào vần ăt , ta được tiếng gì ? Xác định các âm và vần trong tiếng mặt? + Đánh vần và đọc trơn từ khoá : m – ăt – măt , nặng – mặt c_ Viết : _ GV viết mẫu : ăt , mặt , nêu qui trình viết _ Lưu ý HS : cách nối nét giữa các chữ + HĐ2: Dạy vần ât 9’ _ Lưu ý : đọc phân biệt ăt , ât _ Thực hiện tương tự _ Cho hs so sánh vần ât và ăt d_ Đọc từ ứng dụng 7’ _ GV yêu cầu hs ghép thêm âm và dấu thanh để tạo tiếng và từ mới _ GV chọn 1 số từ ghi bảng đôi mắt mật ong bắt tay thật thà _ GV đọc mẫu , xen kẽ hỏi từ đó có mang vần gì ? _ Kết hợp giảng từ _ Trò chơi ( Hoặc hát múa) chuyển tiết 2 _ HS nhắc lại PP trực quan, đàm thoại, thực hành, so sánh _ Chữ ă đứng trước , t đứng sau _ HS so sánh nêu điểm giống và khác nhau . Giống cả 2 vần đều kết thúc bằng âm t . Khác vần ăt có âm ă, vần ât có âm â . _ HS thực hiện _ HS phát âm đánh vần cá nhân, bàn, tổ _ HS trả lời và xác định vị trí theo yêu cầu _ HS đánh vần và đọc _ HS quan sát nêu nét thực hiện viết trên không, trên bàn, bảng con PP trực quan, đàm thoại, thực hành, giảng giải _ HS so sánh _ HS chọn âm ghép trên bộ chữ _ HS đọc cá nhân, tổ,nhóm đồng thanh _ 2 hs đọc lại toàn bài trên bảng Bộ chữ b Bộ chữ Tiết 2 Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) _ GV hướng dẫn đọc trang trái _ Đọc mẫu _ Yêu cầu hs đọc từng phần. Kết hợp câu hỏi : Tìm tiếng mang vần vừa học trong từ ứng dụng _ Đọc cả trang _ Minh họa tranh bài đọc ứng dụng + Tranh vẽ gì ? + Em thấy chú gà trống tranh có đẹp không? Giới thiệu câu ứng dụng : Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm _ Đọc lại bài ứng dụng Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’) _ GV giới thiệu nội dung viết : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật . _ Khi viết, tiếng, từ, ta cần lưu ý điều gì ? _ Nêu lại tư thế ngồi viết, cầm bút _ Hướng dẫn viết từng dòng Hoạt động 3: Luyện nói ( 10’) _ Nêu tên chủ đề luyện nói _ Yêu cầu quan sát tranh ở SGK _ Minh họa tranh và gợi ý câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào? + Ngày chủ nhật, bố mẹ thường cho em đi đâu ? + Nơi em đến có đẹp không? Em thấy những gì ở đó ? + Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao ? + Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao ? Liên hệ giáo dục . Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) _ Trò chơi : Tìm từ có chứa vần ăt , ât _ GV phát bảng học nhóm, yêu cầu hs các nhóm tìm và ghi các từ có mang vần ăt, ât ghi ra bảng. Tổ nào tìm nhiều từ đúng sẽ thắng . _ Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) _ Đọc kĩ lại bài vừa học _ Chuẩn bị bài : Xem bài 70 _ Nhận xét tiết học ./. PP đàm thoại–trực quan - luyện tập _ Lắng nghe _ Đọc cá nhân , bàn, dãy _ 3 hs _ HS quan sát và trả lời câu hỏi _ Đọc cá nhân, bàn, dãy PP quan sát– thực hành _ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu phụ, dấu thanh _ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở _ HS viết vở PP trực quan –đàm thoại – thảo luận _ Ngày chủ nhật _ Thảo luận nhóm đôi _ HS trả lời theo suy nghĩ của các em Thi đua các tổ. SGK Tranh phóng to Bảng con Vở viết in SGK Tranh minh họa Tập viết Bài 15 : Thanh kiếm , âu yếm , ao chuôm I/ Mục
Tài liệu đính kèm: