Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 8

I.Mục tiêu :

 - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện nói 2 - 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa.

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm.
Hai cộng ba bằng năm và ba cộng hai cũng bằng năm.
Các học sinh khác đọc lại nhận xét.
Nghỉ 5 phút
Nêu miệng kết quả.
Học sinh thực hiện bảng con.
+
+
+ 
 4 3 1
 1 2 3
	5	 5 	 4
HS thực hành làm VBT
4+1
1+2
3+1
1+4
3+2
2+3
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi
Tiết 2 + 3: Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 	
 	- Đọc được: ia, ua, ưa; từ và câu ứng dụng từ baid 28 - 31
 	 - Viết được: ia, ua, ưa.
-Nghe hiểu và kể lại một đoan truyện theo tranh truyện kể “Khỉ và Rùa”.
II.Đồ dùng dạy học: 
	-Bảng ôn như SGK.
	-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
	- Tranh minh hoạtruyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
30’
5’
30’
5'
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
Hôm nay chúng ta ôn tập các bài đã học trong tuần. Đó là những vần gì?
GV treo bảng ôn như SGK.
Gọi đọc âm, vần.
Ghép chữ và đánh vần tiếng.
Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng.
Gọi đọc bảng vừa ghép.
HD viết bảng con : 
Mùa dưa, ngựa tía.
Gọi đọc từ, GV giảng từ “Mua mía”
Gọi nêu tiếng mang vần vừa ôn.
GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Các từ còn lại tiến hành dạy như từ mua mía.
Gọi đọc các từ ứng dụng.
Gọi đọc bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bài.
Nêu trò chơi 
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp:
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đua đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngũ trưa.
Hỏi tiếng mang vần vừa ôn trong câu.
GV nhận xét.
Gọi đọc trơn toàn câu:
Luyện nói : Chủ đề “Khỉ và Rùa”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 9 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu ua, ưa.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : nô đùa. N2 : xưa kia.
Vần ia, ua, ưa.
Quan sát âm vần.
Học sinh đọc.
Lớp quan sát ghép thành tiếng.
Tru, trua, trưa, 
6 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp
CN 1 em
CN 2 em, nêu tiếng mang vần ia.
Mía, đọc trơn mua mía.
Quan sát làm theo yêu cầu của GV.
CN 4 em, nhóm.
CN 2 em, ĐT
Ôn tập
2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 em.
Tiếng lùa, đưa, vừa, trưa.
CN đánh vần tiếng 4 em.
Đọc trơn tiếng.
Đọc trơn câu 7 em.
Nhắc lại chủ đề.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: TNXH:
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu :
 	-Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
	-Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
	-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 8 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.
-Các loại thức ăn hằng ngày.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1'
4’
30’
2’
1’
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh 
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3 :
Thảo luận cả lớp :
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
HS trả lời nội dung bài học trước.
HS nêu lại tựa bài học.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.
HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
THỨ TƯ
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 1 + 2: Môn : Học vần
BÀI : OI - AI
I.Mục tiêu :
 	- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói 2 - 3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
30’
5’
30’
5'
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oi.
Lớp cài vần oi.
GV nhận xét 
HD đánh vần 1 lần.
Có oi, muốn có tiếng ngói ta làm thế nào?
Cài tiếng ngói.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ngói.
Gọi phân tích tiếng ngói. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “nhà ngói”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn từ nhà ngói.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ai (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần
HD viết bảng con : ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng
Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Chú bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Sẻ, ri, bói cá, le le”.
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : mua mía . N2 : mùa dưa.
3 em.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ng đứng trước vần oi và thanh sắc trên đầu vần oi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng ngói
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : o và a đầu vần
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
voi, còi, mái, bài.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần oi, ai.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng bói, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghĩ giữa tiết
HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Toán:
BÀI : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
 	- Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong PV5. 
- Biểu thị tình huống bằng những phép tính cộng.
*Thực hiện các BT1; BT2; BT4 (bỏ BT3 và BT5)
II.Đồ dùng dạy học:
-Trang vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
1’
10’
10’
10’
2’
1’
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh để KT miệng các phép cọâng trong phạm vi 5.
Nhận xét KTBC
2.Bài mới :
GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”
3.HD làm các bài tập :
Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV hướng dẫn học sinh lần lượt làm hết bài tập 1 nhằm hình thành bảng cộng trong PV5 và tính chất giao hoán của phép cộng : 	2 + 3 = 3 + 2 
	4 + 1 = 1 + 4
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV nhắc học sinh viết các số phải thẳng côït với nhau.
Yêu cầu các em làm bảng con.
Bài 4 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Hỏi Học sinh trước khi điền dấu ta phại làm gì?
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Đọc bảng cộng trong PV 5.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5.Dặn dò: 
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ phép cộng trong phạm vi 5”.
Tổ 1 nộp vở. 
5 em nêu miệng.
HS làm bài 1 theo hướng dẫn của GV.
Đọc lại bảng cộng trong PV5.
Học sinh đọc lại. 	2 + 3 = 3 + 2 
	4 + 1 = 1 + 4
Thực hiện bảng con.
Học sinh nêu: cộng từ trái sang phải, lấy 
2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4. Vậy: 2 + 1 + 1 = 4
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu.
Thực hiện VBT và trình bày bài làm của mình.
3 + 2 hoặc 2 + 3 = 5
1 + 4 hoặc 4 + 1 = 5
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4:Thủ công
 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:	
 	- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
	- Xé được hình tán cây, thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. cân đối.
	* Với HS khéo tay: Xé, dán được hình cây đơn giản , đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé thêm được hình cây đơn giản có hình dáng, kích thức, màu sắc khác
II.Đồ dùng dạy học: -Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.Giấy thủ công các màu.
	-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1,
4’
6’
6’
15’
5’
2’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
Em cho biết có thêm về đặc điểm của cây mà em thấy? Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a) Xé hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây tròn
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô.
Xé 4 góc của hình vuông (không cần đều).
Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây dài
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh nhắn 5 ô.
Xé 4 góc của hình CN (không cần đều nhau).
Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây.
Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình CN cạnh dài 6 ô, cạnh nhắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình CN khác cạn dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
c) Dán hình
Sau khi xé được hình tán lá và thân cây. GV làm các thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
Dán phần thân dài với tán lá dài.
Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên.
Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên một tờ giấy màu.
Xé 4 góc để tạo thành tán lá cây tròn.
Tiếp tục đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô trên tờ giấy màu còn lại.
Xé 4 gó để tạo hình tán lá cây dài.
Xé 2 hình thân cây, màu thân cây phải là màu nâu.
Trước khi dán, cần kiểm tra hình đã xé, sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối. Chú ý bôi hồ đều, dán cho phẳng vào vở thủ công.
Dán xong thu dọn giấy thừa và lau tay sạch.
4.Đánh giá sản phẩm: 
Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được 2 hình cân đối, phẳng. 
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình cây đơn giản.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Hát 
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Cây có các bộ phận: thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu, tán lá màu xanh.
Tán lá cây có màu sắc khác nhau: màu xanh đậm, màu nhạt, màu vàng, màu nâu,
Theo dõi cách xé tán lá cây tròn.
Theo dõi cách xé tán lá cây dài.
Quan sát cách xé hình thân cây.
Theo dõi cách dán hình. 
Quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên.
Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV cách xé hình tán lá cây tròn, dài và cách xé thân cây.
Sau khi xé xong từng bộ phận của hình cây đơn giản, học sinh sắp xếp hình vào trong vở thủ công cho cân đối, sau đó lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự đã được hướng dẫn.
Sau khi dán xong, học sinh làm vệ sinh chỗ ngồi của mình.
Lắng nghe.
Nhắc lại cách xé dán hình cây đơn giản.
Chuẩn bị ở nhà.
Tiét 5:ATGT : ĐÈN BÀO HIỆU GIAO THÔNG
 A/ Mục tiêu 1 .
- Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh (bằng đèn) . Biết nội dung hiệu lệnh bằng đèn của CSGT và của biển báo hiệu giao thông . 
- Biết quan sát và thực hiện đúng khi có hiệu lệnh của đèn
- Phải tuân theo hiệu lệnh của đèn . 
- Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông . 
B/ Chuẩn bị :
C/ Lên lớp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1'
6’
10’
15’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Hiệu lệnh của đèn báo hiệu giao thông đường bộ “.
b)Hoạt động1 : - Hiệu lệnh của đèn GT
a/ Mục tiêu : HS biết được hiệu lệnh của CSGT và thực hiện theo hiệu lệnh đó . 
b / Tiến hành : 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ . 
- Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát , tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời .
- GV làm mẫu từng động tác và giải thích về hiệu lệnh của mỗi động tác .
- Mời một vài học sinh lên làm lại .
* Kết luận : - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường .
 Hoạt động 2: -Tìm hiểu về đèn báo hiệu giao thông
a/ Mục tiêu : - Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm . Biết ý nghĩa , nội dung các loại đèn báo hiệu 
a/ Tiến hành : 
-- GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày về Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong của nhóm mình .
-Giáo viên kết luận và viết lên bảng những đặc điểm của từng nhóm đèn báo mà học sinh nêu ra . 
3.củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
- Quan sát trả lời :
- H1 : Hai tay dang ngang ; H2 và H3 : -Một tay dang ngang ; H4 và H5 : - Một tay giơ trước mặt theo chiều thẳng đứng .
- Cử một vài em lên thực hành làm CSGT và thực hành đi theo hiệu lệnh của CSGT.
- Các nhóm quan sát biển báo thảo luận sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trả lời .
- Biển : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen 
- Biển: Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen 
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng 
THỨNĂM
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 3: Môn : Toán 
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG 
I.Mục tiêu :
 	- Nắm được phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó vàthực hành tính trong trường hợp này.
*Thực hiện các BT1; BT2; BT3 (bỏ BT4)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
4’
5’
17'
2’
1’
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi 3 HS làm bảng lớp.
2 + 1 = ? , 	2 + 2 = ? ,	 3 + 1 = ?
Bảng con :	N1: 2 + 3 = ?
	N2: 4 + 1 = ?
GV nhận xét chung .
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép cộng một số với 0, có mô hình.
Nêu bài toán : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
GV viết lên bảng : 3 + 0 = 3
Gọi học sinh đọc.
0 + 3 = 3 tiến hành tương tự như trên.
Cô đính mô hình nêu câu hỏi để Học sinh biết.
Cô hỏi: 2 + 0 = mấy? ,	0 + 2 = mấy?
Chốt ý : 
Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
3. Thực hành :
Hướng dẫn Học sinh làm bài:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 3: gọi Học sinh nêu YC bài toán. 
GV nhận xét, sưả sai.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Một số cộng với 0 thì như thế nào?
0 cộng với một số thì như thế nào?
Nêu miệng 5 + 0 = ? , 0 + 8 = ?
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Luyện tập.
Tổ 3 nộp vở.
Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
3 em đọc, lớp ĐT.
Lớp QS trả lời.
2 + 0 = 2	, 	0 + 2 = 2
Vài em nhắc lại.
Nghỉ 5 phút.
Tính và ghi KQ sau dấu =
Thực hiện bảng con.
Cộng theo hàng dọc.
Thực hiện bảng con.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu tên bài
Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 2 + 3: Học vần
BÀI : ÔI - ƠI
I.Mục tiêu :
 - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.từ và câu ứng dụng.
 - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Luyện nói 2 - 3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
30’
5’
30’
5'
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôi.
Lớp cài vần ôi.
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần.
Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
Cài tiếng ổi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi
Gọi phân tích tiếng ổi. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ổi, đọc trơn từ trái ổi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần
HD viết bảng con : ôi, trái ổi, ơi, bơi lội.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS 6 -> 8 em.
N1 : ngà voi . N2 : bài vở.
3 em.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 8.doc