Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 22 năm 2012

TUẦN 22

 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012

Tiết 1: CHÀO CỜ

---------------------------------------------

 Tiết 2+3: HỌC VẦN

 Bài 90 : Ôn tập

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe, hiểu và kể được1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép

II/ĐỒ DÙNG:

- G/v: Bộ bảng cài (h/đ 1-2;t1). Bảng ôn các vần kết thúc bằng p (h/đ 1-2;t1).

 - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

 Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ:

 + GV gọi 2h/s TB lên bảngđọc và viết các từ ứng dụng ở baì 82.Gọi một HS đọc câu ứng dụng ở bài 82.

 + Giáo viên nhận xét và cho điểm.

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 22 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài giải, ở dưới làm vào giấy nháp. GV và HS chữa bài trên bảng.
- HS ghi bài giải đúng vào vở BT.
Bài 3: - HS K đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để viết tiếp vào chổ trống, để có bài toán rồi toán tắt và ghi bài giải.
? Có bao nhiêu bạn chơi đá cầu. ( 4 bạn).
? Bài toán hỏi gì. (Có tất cả bao nhiêu bạn).
- GV hướng dẫn HS làm. GV gọi một HS K lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở BT. HS và GV nhận xét bài trên bảng. 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. 
? Hãy nêu cách cách trình bày một bài giải.
Dặn HS về làm BT 1, 2, 3 vào vở ô ly. Xem trước bài 83.
 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Toán (Tiết 86)
 Xăng- ti - mét. Đo độ dài
I/ Mục tiêu: 
Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
* Bài tập cần làm : - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. 
II/Đồ dùng: 	 
 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Một số đoạn thẳng bằng gỗ , đã tính trước độ dài 
 - HS: Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, bút chì giấy nháp.
III/Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Gọi 2 HS K ,TB lên bảng làm BT số 1, 2 trong SGK của tiết 82. 
 - HS và GV nhận xét, đánh giá .
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm) ,dụng cụ đo độ dài (thước thẳng chia thành từng cm).
- Cho HS quan sát thước đã chuẩn bị. GV giới thiệu. GV cho HS dùng bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói “1 xăngtimét”. (HS làm đồng loạt). GV quan sát, hướng dẫn HS.
- GV lưu ý choHS: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăngtimét... (Gới thiệu tương tự từ vạch 0 đến vạch 1). 
- GV nói: Xăng ti mét viết tắt là cm.
- Đọc là xăngtimét. (HS đọc đồng thanh, cá nhân).
- Gới thiệu thao tác đo độ dài: GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước. (Bước 1 cách đặt thước. Bước 2 đọc số. Bước 3 viết số đo được).
- HS thực hành đo:Ví dụ; Đo quyển vở, cái bàn GV quan sát và chỉnh sữa cho h/s
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT.
Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài toán.
? Hãy nêu ký hiệu của xăngtimét. (H/s K,TB nêu).
- HS tự viết ký hiệu theo mẫu vào vở bài tập. GV quan sát uốn nắn HS TB.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài toán. (H/sinh K, G đọc).
- HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 4 HS K,TB đọc số đo của đoạn thẳng. HS và GV nhận xét.
Bài 3: - HS K đọc yêu cầu của bài toán.
- GV hướng dẫn (H/s TB làm 3 câu, còn 2 câu về nhà làm tiếp).
? Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào. (H/s K,G nhắc lại).
- GV gọi 3 HS K,TB lên bảng đo và viết số đo, ở dưới làm vào vở bài tập. HS và - - GV nhận xét bài trên bảng.
Bài 4: - HS K đọc yêu cầu của bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm. 
- HS tự làm bài vào vở BT.
3. Củng cố - dặn dò. 
? Hãy nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
Dặn HS về làm BT 4 trong vở bài tập. Xem trước bài 84.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3+4: Học vần
Bài 91: oa - oe
I/ Mục tiêu: 
- Đọc được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. Từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
II/Đồ dùng: 	
 - GV: Bộ ghép chữ Tiếng Việt 1 ,Tranh minh họa
 - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
 (Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng bài 90.
 - HS cả lớp viết vào bảng con từ: 
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Nhận diện vần oa.
- Gọi 2 HSG đọc vần.
- Hs nhận xét và nêu vần "oa" được tạo bởi những âm nào.
- Được toạ bởi âm o và âm a.
- HS cả lớp ghép vần " oa" vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích vần vừa ghép và đánh vần- đọc trơn(CN- N- ĐT). 
+ Ghép tiếng " hoa "? 
- HS cả lớp ghép tiếng "hoa"vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích tiếng vừa ghép và đánh vần- đọc trơn(CN- N- ĐT). 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra từ khoá: hoạ sĩ 
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Hs cả lớp đọc đồng thanh lại : vần - tiếng - từ khoá.
* oe: Quy trình dạy tương tự như vần oa.( oe - xoè - múa xoè).
- HS so sánh 2 vần: oa - oe.
Giống nhau: điều bắt đầu bằng o; 
khác: Vần oa kết thúc bằng a; oe kết thúc bằng âm e
- HS cả lớp đọc lại bài.
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng: 
- HS đọc thầm các từ: 
- Gọi 2 HS tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học: khoa, hòa, chòe, khòe).
- HS nhận xét và đọc các từ. (CN, N, ĐT )
- GV- HS giải thích các từ ứng dụng trên
- Gọi 4 HS lên bảng đọc trơn toàn bài.
- GV - HS nhận xét cách đọc.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
 - HS nêu tên âm vừa học.
 - GV viết mẫu, viết . HD qui trình viết lần lượt từng chữ : oa, oe, họa sĩ, múa xòe
- HS cả lớp viết vào bảng con lần lượt từng chữ.
- GV nhận xét, sửa lỗi chữ viết của HS.
- HS đọc lại toàn bài.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1.(CN, N, ĐT). GV nhận xét.
- HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra câu ứng dụng.
- HS luyện đọc câu ứng dụng: (CN, N, ĐT)
 - Gọi HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có chứa vần vừa học trong câu ứng dụng?
Hoạt động 2: Luyện nói
- 2 HS nêu chủ đề luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất. 
- HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm bàn. 
? Các bạn trong tranh đang làm gì. (H/s: đang tập thể dục)
? Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì.(H/s: giúp chúng ta khỏe mạnh)
? Theo em , người khỏe mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn ?vì sao.
? Để có được sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì...
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm luyện nói tốt nhất.
- GV nhận xét và tuyên dơng.
Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở tập viết.
 - GVHD học sinh viết vào vở tập viết: Lưu ý HS cách viết, khoảng cách các chữ, cách đánh dấu thanh, tư thế ngồi, cách cầm bút...
- HS viết bài vào VTV.
- GV chấm một số bài, nhận xét sữa lỗi cho HS.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp. 
 - Tìm tiếng, từ có chứa vần:oa - oe.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài và luyện viết thêm.
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012
Tiết 1+2: Học vần
Bài 92: oai - oay
I/ Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. từ và câu ứng dụng
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II/ đồ DùNG: 	
 - GV: - Bộ ghép chữ tiếng việt 1. Tranh minh họa. 
 - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
 (Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng bài 91.
 - HS cả lớp viết vào bảng con từ: 
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Nhận diện vần oai.
- Gọi 2 HSG đọc vần.
- Hs nhận xét và nêu vần "oai" được tạo bởi những âm nào.
- Được tạo bởi: Âm oa và âm i 
- HS cả lớp ghép vần " oai" vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích vần vừa ghép và đánh vần- đọc trơn(CN- N- ĐT). 
+ Ghép tiếng " thoại "? 
- HS cả lớp ghép tiếng "thoại"vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích tiếng vừa ghép và đánh vần - đọc trơn(CN- N- ĐT). 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra từ khoá: điện thoại. 
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Hs cả lớp đọc đồng thanh lại : vần - tiếng - từ khoá.
* oay: Quy trình dạy tương tự như vần oay.( oay - xoáy - gió xoáy).
- HS so sánh 2 vần: oai - oay.
Giống: đều bắt đầu bằng âm oa; 
Khác: Vần oai kết thúc bằng i; vần oay kết thúc bằng y.
- HS cả lớp đọc lại bài.
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng: 
- HS đọc thầm các từ: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. 
- Gọi 2 HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học: 
- HS nhận xét và đọc các từ. (CN, N, ĐT )
- GV- HS giải thích các từ ứng dụng trên.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc trơn toàn bài.
- GV - HS nhận xét cách đọc.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS nêu tên âm vừa học.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa HD qui trình viết lần lượt từng chữ : 
oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- HS cả lớp viết vào bảng con lần lượt từng chữ.
- GV nhận xét, sửa lỗi chữ viết của HS.
- HS đọc lại toàn bài.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1.(CN, N, ĐT). GV nhận xét.
- HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra câu ứng dụng.
- HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng: (CN, N, ĐT)
 - Gọi HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có chứa vần vừa học trong câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện nói
- 2 HS nêu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm bàn. 
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm luyện nói tốt nhất.
- GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở tập viết.
 - GVHD học sinh viết vào vở tập viết: Lưu ý HS cách viết, khoảng cách các chữ, cách đánh dấu thanh, tư thế ngồi, cách cầm bút...
- HS viết bài vào VTV.
- GV chấm một số bài, nhận xét sữa lỗi cho HS.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp. 
 - Tìm tiếng, từ có chứa vần: oai - oay.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài và luyện viết thêm.
Tiết 3: Toán (Tiết 87)
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
* Bài tập cần làm : - Bài 1, bài 2, bài 3. 
II/Đồ dùng: 	 	
III/Các hoạt động dạy -học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	- 2HSTB lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 83.
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: - HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).
- Một HS giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào ô trống.
- GV ghi tóm tắt đề bài lên bảng. GV hướng dẫn HS nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết số cây lớp em trồng được tất cả bao nhiêu ta làm như thế nào?
(HS K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). 
- 1HSG lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở BT.
- GV q/s giúp đỡ HS TB.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: HS K,TB nêu y/c bài tập. GV hướng dẫn tương tự BT 1.
Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1HS K đọc tóm tắt,2 HSY nhắc lại.
- HDHS tìm hiểu đề bài toán.
- HS cả lớp làm bài vào vở BT, GV thu bài chấm và nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà đo độ dài đoạn thẳng và viết số đo vào vở BT.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. 
- GV nhắc lại nội dung luyện tập.
- Về nhà làm BT 4 vào vở BT.
Tiết 4: Mỹ thuật
 Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012
Tiết 1+2: Học vần
Bài 93 : oan - oăn
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. từ và câu ứng dụng
- Viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi.
II/ Đồ dùng: 	
 * GV: - Bộ ghép chữ tiếng việt 1.
 - Tranh minh họa: Phần luyện nói. 
 * HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
 (Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng bài 92.
 - HS cả lớp viết vào bảng con từ: ghế xoay, khoai lang
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Nhận diện vần oan.
- Gọi 2 HSG đọc vần.
- Hs nhận xét và nêu vần "oan" được tạo bởi những âm nào.
Vần oan được tạo bởi âm oa và âm n.
- HS cả lớp ghép vần " oan" vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích vần vừa ghép và đánh vần- đọc trơn(CN- N- ĐT). 
+ Ghép tiếng " khoan "? 
- HS cả lớp ghép tiếng "khoan"vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích tiếng vừa ghép và đánh vần - đọc trơn(CN- N- ĐT). 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra từ khoá: giàn khoan . 
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Hs cả lớp đọc đồng thanh lại : vần - tiếng - từ khoá.
* oăn: Quy trình dạy tương tự như vần oan.( oăn - xoăn - tóc xoăn).
- HS so sánh 2 vần: oan - oăn.
Giống: Điều kết thúc bằng con chữ n; 
Khác: Vần oan bắt đầu bằng oa; vần oăn bắt đầu bằng oă.
- HS cả lớp đọc lại bài.
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng: 
- HS đọc thầm các từ: Phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng. 
- Gọi 2 HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học: 
- HS nhận xét và đọc các từ. (CN, N, ĐT )
- GV- HS giải thích các từ ứng dụng trên.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc trơn toàn bài.
- GV - HS nhận xét cách đọc.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS nêu tên âm vừa học.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa HD qui trình viết lần lượt từng chữ : 
oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- HS cả lớp viết vào bảng con lần lượt từng chữ.
- GV nhận xét, sửa lỗi chữ viết của HS.
- HS đọc lại toàn bài.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1.(CN, N, ĐT). 
- Chủ yếu gọi HS TB, yếu luyện đọc, HS khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra câu ứng dụng.
- HS luyện đọc câu thơ ứng dụng: (CN, N, ĐT)
- Gọi HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có chứa vần vừa học trong câu ứng dụng?
Hoạt động 2: Luyện nói
- 2 HS nêu chủ đề luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.
- HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm bàn. 
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm luyện nói tốt nhất.
- GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở tập viết.
 - GVHD học sinh viết vào vở tập viết: Lưu ý HS cách viết, khoảng cách các chữ, cách đánh dấu thanh, tư thế ngồi, cách cầm bút...
- HS viết bài vào VTV.
- GV chấm một số bài, nhận xét sữa lỗi cho HS.
3. Củng cố, dặn dò : 
 - Tìm tiếng, từ có chứa vần:oan - oăn.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài và luyện viết thêm.
----------------------------------------------------
Tiết 3: Toán (Tiết 88)
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải. Biết thực hiện cộng trừ, các số đo độ dài.
* Bài tập cần làm : - Bài 1, bài 2, bài 4. - Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
II/Đồ dùng: 
- GV: bảng phụ viết bài tập 4.	
- HS : giấy nháp, bảng con, phấn.	.	 	
III/Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	- HS lên chữa bài tập số 4 trong vở bài tập tiết 84.
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: - 1HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).
- Một HS giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào ô trống.
- HDHS tìm hiểu đề bài toán.
- HS cả lớp làm bài vào vở BT, GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: HS K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1.
Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- 1TB nêu y/c bài tập. 
- HDHS tìm hiểu đề bài toán. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm của bạn và so sánh với bài làm của mình.
Bài 4: GV treo bảng phụ. 
- HS K nêu yêu cầu: Tính (theo mẫu). 
- Gọi 1 HSK làm bài mẫu.
- HS TB nêu lại cách thực hiện.
- Gọi 3 HS K,TB lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở BT. GV quan sát giúp đỡ HS chưa làm được.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 86.
-------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức (Tiết 22) 
 Em và các bạn (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
 - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi
 - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
* Đối với HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ trong học tập và trong vui chơi.
II/ Đồ dùng: 
 + GV : Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” (Nhạc và lời :Mộng Lân) + + HS : Bút mầu, giấy vẻ.
III/ Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Khởi động: H/s hát tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhón 6 HS và yêu cầu các nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn. Đóng vai theo ccác tình huống của bài tập 3 của vở BT.
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi:
? Em được bạn cư xử tốt.
? Em cư xử tốt với bạn.
- GV nhận xét và kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
Hoạt động 2: Học sinh vẽ tranh vầ chủ đề (Bạn em).
- GV yêu cầu HS vẽ tranh cá nhân. GV quan sát giúp đỡ HS TB.
- HS trưng bày tranh lên bảng. Cả lớp cùng quan sát nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi nhưng HS vẽ tranh đúng chủ đề và đẹp.
* GV kết luận chung. 
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Muốn có nhiều bạn, phải biết cư sử tốt với bạn, khi học, khi chơi. (H/s K,G nhắc lại)
3. Củng cố - dặn dò. 
- Dặn học sinh vè nhà học bài và chuẩn bị “Đi bộ đúng quy định”.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
Tiết 1+2: Học vần 
Bài 94 : oang - oăng
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 
- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Aó choàng, áo len, áo sơ mi.
II/ Đồ dùng: 	
 	* GV: - Bộ ghép chữ tiếng việt 1.
 	 - Tranh minh họa: Phần luyện nói. 
 	* HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
 (Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng bài 93.
 - HS cả lớp viết vào bảng con từ: học toán, khỏe khoắn
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Nhận diện vần oang.
- Gọi 2 HSG đọc vần.
- Hs nhận xét và nêu vần "oang" được tạo bởi những âm nào?
- Được tạo bởi âm oa và ng.
- HS cả lớp ghép vần " oang" vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích vần vừa ghép và đánh vần- đọc trơn(CN- N- ĐT). 
+ Ghép tiếng " hoang "? 
- HS cả lớp ghép tiếng "hoang"vào bảng cài.
- Gv nhận xét cách ghép của HS.
- Gọi HS phân tích tiếng vừa ghép và đánh vần - đọc trơn(CN- N- ĐT). 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra từ khoá: vỡ hoang . 
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Hs cả lớp đọc đồng thanh lại : vần - tiếng - từ khoá.
 * oăng: Quy trình dạy tương tự như vần oan.( oăng - hoẵng - con hoẵng.)
- HS so sánh 2 vần: oang - oăng.
Giống: Đều kết thúc bằng con chữ ng; 
Khác: oang bắt đầu bằng: oa; vần oăng bắt đầu bằng oă.
- HS cả lớp đọc lại bài.
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng: 
- HS đọc thầm các từ: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. 
- Gọi 2 HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học: 
- HS nhận xét và đọc các từ. (CN, N, ĐT )
- GV- HS giải thích các từ ứng dụng trên.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc trơn toàn bài.
- GV - HS nhận xét cách đọc.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS nêu tên âm vừa học.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa HD qui trình viết lần lượt từng chữ : 
oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- HS cả lớp viết vào bảng con lần lượt từng chữ.
- GV nhận xét, sửa lỗi chữ viết của HS.
- HS đọc lại toàn bài.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1.(CN, N, ĐT). 
- Chủ yếu gọi HS TB luyện đọc,HS khá, giỏi theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh trong SGK, nhận xét và rút ra câu ứng dụng.
- HS luyện đọc câu thơ ứng dụng: (CN, N, ĐT)
 - Gọi HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có chứa vần vừa học trong câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện nói
- 2 HS nêu chủ đề luyện nói: Aó choàng, áo len, áo sơ mi.
- HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm bàn. 
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm luyện nói tốt nhất.
- GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở tập viết.
 - GVHD học sinh viết vào vở tập viết: Lưu ý HS cách viết, khoảng cách các chữ, cách đánh dấu thanh, tư thế ngồi, cách cầm bút...
- HS viết bài vào VTV.
- GV chấm một số bài, nhận xét sữa lỗi cho HS.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp. 
 - Tìm tiếng, từ có chứa vần:oang - oăng.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài và luyện viết thêm.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Tiết 22: Cây rau
I/ Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, lá, thân, hoa của rau.
* Đối với HS giỏi : Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, 
- Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- KN , ra quyết định thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch.
- KN, tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II/ Đồ dùng:	
- GV: Đem một số cây rau lên lớp. Hình ảnh các cây rau h22 trong SGK. Khăn bịt mắt.
- HS: Đem một số cây rau.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
* Mục tiêu: Học sinh biết tên các bộ phận của cây rau, biết phân biệt loại rau này với loại rau khác.
Bước 1: GV hướng dẫn các cặp quan sát cây rau thật và trả lời các câu hỏi.
? Hãy chỉ rễ và nói về thân, lá của cây rau mà em mang đến lớp ? Trong đó bộ phận nào là ăn được.
? Em thích ăn loại rau nào.
Bước 2: GV gọi một số cặp lên trả lời trức lớp. GV nhận xét kết luận: 
- GV kê tên một số loại rau mà GV mang đến lớp. Các loại rau đều có: Rễ, thân,lá, các loại rau ăn lá như: Bắp cải, xà lách...
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS biết được câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK.
- Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rữa sạch rau trước khi ăn..
Bước 1: Chia nhóm 4 em.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
Bước 2: Yêu cầu một số cặp lên trả lời nhau trước lớp.
Bước 3: Hoạt động cả lớp. GV nêu câu hỏi. 
? Các em thường ăn loại rau nào. (H/s: Rau rền, rau cải, rau muống...).
? Tại sao ăn rau lại tốt.
? Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì. 
- GV kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân răng...
- Rau được trồng ở trong vườn và ruộng nên có nhiều bụi bẩn... vì vậy trước khi dùng ta phải rữa sạch. (H/s K,G n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 22tham.doc