Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 34

I. Mục tiêu :

1. KT : Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

2. KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 Trả lời được các câu hỏi SGK.

3. TĐ : Có ý thức tạo niềm vui, tiếng cười và lạc quan trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

1. GV : Tranh minh hoạ bài đọc.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dài 3 cm là: 3 x 4 = 12 (cm)
-Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x3 = 9 (cm2)
Hoạt động 2 : Bài 3.
MT : Tính được chu vi, diện tích các hình đã cho và so sánh kết quả để điền đúng hoặc sai vào các câu .
CTH : 
 Làm bài trắc nghiệm:
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng:
- Câu Sai: b; c;d.
- Câu đúng: a;
Hoạt động 3 : Bài 4.
MT : Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
CTH : 
- Hs đọc yêu càu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. 
C. Kết luận:
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 167.
Bài giải
Diện tích phòng học đó là:
 5x8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400 000 cm2
Diện tích của viên gạch lát nền là: 
 20 x 20 = 400 (cm2)
Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là:
 400 000 : 400 = 400 (viên)
 Đáp số: 400 viên gạch.
Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết)
Nói ngược.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung và cách trình bày bài chính tả; phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
2. KN : Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược.
 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
3. TĐ : Cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
GV : Phiếu học tập.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị phấn , bảng con, bút, vở; đọc trước bài chính tả.
III. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nghe - viết. 
MT : Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược.
CTH :
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Bài vè có gì đáng cười?
? Nội dung bài vè?
- ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào.
- Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
? Tìm và viết từ khó?
- 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết.
- VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,...
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
Hoạt động 2 : Bài tập 2
MT : Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- 1 số hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Thứ tự điền đúng: 
giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; 
C. Kết luận:
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
kết quả; bộ não; không thể.
Tiết 5: Đạo đức
 Dành cho địa phương
Học về vệ sinh an toàn thực phẩm.
I. Mục tiêu:
1. KT : Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. KN : HS có kĩ năng về vệ sinh , an toàn thực phẩm.
3. TĐ : Có ý thức giữ an toàn thực phẩm và tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
II. Chuẩn bị: 
GV : Phiếu học tập.
HS : Chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét:
MT : Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
CTH :
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- N6 hoạt động.
- Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn:
- Cử đại diện nhóm ghi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
Hoạt động 2 : Kết luận
MT : HS có kĩ năng về vệ sinh , an toàn thực phẩm.
CTH : 
- Hs trao đổi và nêu miệng.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv nx chốt ý đúng:
- Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tươi và sạch,...
- Cần bảo quản thực phẩm ntn?
 C. Kết luận:
- Nx tiết học. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu...
Ngày soạn : 24 – 4 - 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Tập đọc
Ăn "mầm đá".
I. Mục tiêu : 
1. KT : Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
2. KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui hóm hỉnh ; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
3. TĐ : Có ý thức tạo niềm vui trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài
CTH : 
- 3 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu.
+ Đ2: Tiếp ..."đại phong".
+ Đ3: Tiếp...khó tiêu.
+ Đ4: Còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2lần
- 4 Hs đọc /1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 4 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- 4 Hs khác đọc.
- Luyện đọc cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
MT : Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
CTH : 
- Hs đọc thầm, trao đổi bài:
- Cả lớp.
? Trạng Quỳnh là người ntn?
...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành.
? Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?
...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên
muốn ăn.
? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
- ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm.
? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- không vì làm gì có món đó.
? Chúa được Trạng cho ăn gì?
- Cho ăn cơm với tương.
? Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
- ý chính: MT
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
MT : Bước đầu biết đọc với giọng kể vui hóm hỉnh ; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện.
CTH : 
- Đọc phân vai toàn bài:
- 3 hs đọc. ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh)
? Nêu cách đọc bài:
- Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng.
- Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. 
- Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài.
- Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc giọng từng người.
- Luyện đọc theo N3:
- Từng nhóm luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv cùng hs nx, khen h/s,nhóm đọc tốt, ghi điểm. 
C. Kết luận:
- Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc.
* HSKKVH : Đọc trơn.
Tiết 2 : Thể dục 
( GV Thể dục dạy)
Tiết 3: Tập làm văn.
Trả bài văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu : 
1. KT : Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn và của mình.
2. KN : Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật ( đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự hướng dẫn của giáo viên.	
3. TĐ: Có ý thức học tập và sửa sai, học tập những bài văn hay.
II. Chuẩn bị: 
 1. GV : Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
	 Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
 2. HS : Ôn lại bài miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nhận xét chung bài viết của hs:
MT : Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn và của mình.
CTH :
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm: 
- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật.
 - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả. 
- Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như
- Có mở bài, kết bài hay:
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
- Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
- Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, KB.	 
- Còn mắc lỗi chính tả:
* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
 - Gv trả bài cho từng hs. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs chữa bài.
MT : Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật ( đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự hướng dẫn của giáo viên.	
CTH : 
- Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
Lỗi về bố cục/
Sửa lỗi
Lỗi về ý/
Sửa lỗi
Lỗi về cách dùng từ/ 
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sửa lỗi
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
Lỗi chính tả
 Lỗi Sửa lỗi
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
Lỗi dùng từ
 Lỗi Sửa lỗi
Hoạt động 3 : Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
MT : Có ý thức học tập và sửa sai, học tập những bài văn hay.
CTH : 
- Gv đọc đoạn văn hay của hs:
 +Bài văn hay của hs:
 Hoạt động 4 : Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
MT : Chọn và viết lại được một đoạn trong bài làm của mình.
CTH : 
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu chuyển ý hay, liên kết,...
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:
- Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài:
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
C. Kết luận:
- Nx tiết học.
- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs 
viết chưa đạt yêu cầu)...
Tiết 4: Toán
 Ôn tập về hình học ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT : Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
2. KN : Tính được diện tích hình bình hành . 
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : 
GV : Thước thẳng , ê ke, bảng phụ.
 2. HS : Học ôn các kiến thức cơ bản về 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc,diện tích hình bình hành 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1.
MT : Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
CTH : 
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv vẽ hình lên bảng:
- Hs nêu miệng.
- Gv cùng lớp nx chốt ý đúng:
- Các cạnh song song với: AB là DE; 
- Các cạnh vuông góc với BC là AB.
Hoạt động 2 : Bài 2. 
MT : Biết tính độ dài cạnh của HCN khi biết diện tích và độ dài một cạch
CTH : 
- Làm bài trắc nghiệm:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng:
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay:
- Câu đúng: c: 16 cm.
Bài 3. Dành cho HSKG
- Chu vi hình chữ nhật là: 
 (5 + 4) x2 = 18 (cm) 
- Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 x4 = 20 (cm2)
Hoạt động 3 : Bài 4.
MT : Tính được diện tích của hình bình hành
CTH: 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. 
C. Kết luận:
Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 168.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3x 4= 12 (cm2)
Diện tích của hình chữ nhật BEGC là: 3x 4= 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
 12 +12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2.
Tiết 5: Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 1).
I.Mục tiêu:
1.KT : Ôn tập về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết
2.KN: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
3. TĐ : Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV : Giấy khổ rộng và bút vẽ.
HS : Ôn tập các kiến thức về thực vật và động vật
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
MT : Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
CTH : 
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/134.
- Cả lớp quan sát.
? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và vật nuôi trong hình?
- Hs nêu:
+ Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ...
+ Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ...
(Tương tự với các con vật khác).
? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào?
-...bắt đầu từ cây lúa.
- Tổ chức hs hoạt động theo N4:
- N4 hoạt động.
- Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ:
- Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ.
- Trình bày:
- Gv nx và khen nhóm trình bày tốt.
- Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích.
- Nhóm khác nx, bổ sung.
* Gv kết luận dựa trên sơ đồ:
 Gà Đại bàng
 Cây lúa Rắn hổ mang
 Chuột đồng Cú mèo
C. Kết luận:
- Nx tiết học, Vn ôn tập tiếp.
Ngày soạn : 24 – 4 - 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Lịch sử
Ôn tập học kì II.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hệ thống hóa kiến thức về những sự kiện lịch sử tiêu biểu thừ thời Hậu Lê - 
thời Nguyễn.
2. KN : Nêu và trình bày được những sự kiện lịch sử tiêu biểu thừ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
3. TĐ : Trân trọng lịch sử.
II. Chuẩn bị: 
GV : Phiếu học tập.
HS : Ôn tập các ự kiện lịch sử tiêu biểu trong chương trình.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức thời Hậu Lê
MT : Nêu và trình bày được những sự kiện lịch sử tiêu biểu thừ thời Hậu L
CTH : 
Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận rồi trình bày .
Cõu 1: Nờu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
Cõu 2: Bộ luật Hồng Đức cú những nội dung cơ bản nào?
Cõu 3: Do đõu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lõm vào thời kỡ bị chia cắt?
Cõu 4: Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta như thế nào? Hóy kể tờn một số thành thị nổi tiếng thời đú.
Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức về thời Nguyễn.
MT : Nêu và trình bày được những sự kiện lịch sử tiêu biểu thừ thời Nguyễn
CTH : Phát phiếu cho HS thảo luận.
Cõu 1: Năm 1786, Nguyễn Huệ kộo quõn ra bắc để làm gỡ? Hóy trỡnh bày kết quả của việc đú.
Cõu 2: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào và đó ban hành bộ luật gỡ? Nờu mục đớch của bộ luật đú.
- Nhận xét , KL
C. Kết luận : 
- Hệ thống toàn bài .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi.
Chiến thắng Chi Lăng đó đập tan mưu đồ cứu viện thành Đụng Quan của quõn Minh. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khỏc buộc quõn xõm lược nhà Minh phải đầu hàng, rỳt về nước. Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lờ.
	Bộ luật Hồng Đức cú những nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền lợi cơ bản của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khớch phỏt triển kinh tế; giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của dõn tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
	Vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lõm vào thời kỡ bị chia cắt vỡ chớnh quyền nhà Lờ suy yếu. Cỏc tập đoàn phong kiến xõu xộ nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả đất nước bị chia cắt, nhõn dõn cực khổ.
	Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta trở nờn phồn thịnh. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đú.
- HS thảo luận nhóm rồi trình bày.
	Năm 1786, Nguyễn Huệ kộo quõn ra Bắc để tiờu diệt chớnh quyền họ Trịnh. Kết quả là: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng ngoài cho vua Lờ (1786), mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
	Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tõy Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đú, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tõy Sơn, lập nờn triều Nguyễn. Nhà Nguyễn đó ban hành một bộ luật mới là bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?).
2. KN : Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT 1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2).
3. TĐ : Yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ, phiếu học tập.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với các từ đó?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
MT : Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?).
CTH : 
- 2 Hs đặt câu.Lớp nx bổ sung.
Bài tập 1,2.
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
- Bài 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?
- Bài 2: Cả 2 trạng ngữ đề bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
* Phần ghi nhớ:
- Nhiều hs nêu.
Hoạt động 2 : Phần luyện tập
MT : Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT 1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2).
CTH : 
Bài tập 1.
- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hs gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- 2 Hs lên bảng gạch, lớp nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng:
- Câu a: bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em....
- Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên....
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm:
 C. Kết luận:
- Nx tiết học, vn học và hoàn thành bài 2 vào vở.
- VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà....
Tiết 3: Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố kiến thức về tìm số trung bình cộng.
2. KN : Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ 
HS : Học ôn các bài về trung bình cộng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1.
MT : Củng cố quy tắc tìm số trung bình cộng của các số.
CTH : 
- Một số hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra. 
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
a. (137 + 248 +395 ):3 = 260.
b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463.
Hoạt động 2 : Bài 2+ 3
MT : Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng của các số.
CTH :
 Bài 2 : 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS các bước giải : 
+ Tính số vở tổ Hai
+ Tính số vở tổ Ba
+ Tính số vở ba tổ 
+ Tính số vở trung bình mỗi tổ góp.
- Nhận xét, KL.
- Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số người tăng trong5 năm là:
158+147+132+103+95= 635(người)
Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người.
- HS đọc đề bài toán, phân tichs tìm cách giải.
- HS làm bài vào bảng phụ theo nhóm.
Bài giải
Tổ Hai góp được số vở là : 
36 + 2 = 38 ( quyển)
Tổ Ba góp được số vở là : 
38 + 2 = 40 ( quyển)
Cả ba tổ góp được số vở là : 
36 + 38 + 40 = 114 ( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là : 
114 : 3 = 38 ( quyển )
 Đáp số : 38 quyển vở
Bài 4. ( Dành cho HS KG)
C. Kết luận:
- Nx tiết học, vn làm bài tập 3. Bài 5 giảm tải giảm.
Bài giải
Lần đầu 3 ôtô chở được là:
 16 x3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ôtô chở được là:
 24 x5 = 120 (máy)
Số ôtô chở máy bơm là:
 3+5 = 8 (ôtô)
Trung bình mỗi ôtô chở được là:
 (48 + 120) : 8 = 21 (máy)
 Đáp số: 21 máy bơm.
Tiết 4: Địa lí
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu:
1. KT : - Hệ thống một số đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố chớnh ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phũng.
- Hệ thống tờn một số dõn tộc ở: Hoàng Liờn Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung; Tõy Nguyờn.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chớnh ở cỏc vựng: nỳi, cao nguyờn, đồng bằng, biển, đảo.
2. KN : - Chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam:
+ Dóy Hoàng Liờn Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung; 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc