Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 8 năm 2009

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài (CL).

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(G - K).

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường(G - K).

*HSKK: Phát âm đúng các tiếng khó trong bài. Đọc đúng một đoạn trong bài.

*THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài từ đó giúp HS biết yêu thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.

II/ Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

- Kiểm tra bài cũ:

 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về ND.

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2. Phát triển bài

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 8 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đó so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9
* Nhận xét:
-Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào?
b) Ví dụ 2:
 ( Thực hiện tương tự phần a. Qua VD HS rút ra được nhận xét cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau )
c) Qui tắc:
-Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào?
-GV chốt lại ý đúng.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-HS so sánh: 8,1m và 7,9m
Ta có thể viết: 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
Ta có: 81dm > 79dm 
 (81 >79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7)
-HS rút ra nhận xét và nêu.
-HS tự rút ra cách so sánh 2 số thập phân
-HS đọc
Hoạt động 2: Bài tập 1
MT: So sánh các số thập phân
*Bài tập 1 (42):
-Cho HS làm vào bảng con. 
GV nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu, cách làm.
- HS làm bảng con kết hợp lên bảng
*HSKK làm bài tập vào vở
a) 48,97 96,38
 c) 0,7 > 0,65
Hoạt động 3: Bài tập 3, 4
MT: - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định .
Cách tiến hành
*Bài tập 2 (42):
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (42):
 ( Thực hiện tương tự bài 2 )
- HS đọc đề bài.
-HS làm vào vở, kết hợp lên bảng chữa bài.
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187
3. Kết luận
? Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học và giao nhiệm vụ về nhà.
 ___________________________
Tiết 3: Chính tả (nghe – viết)
kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh ( từ nắng trưa đến cảnh mùa thu )(CL)
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya(G - K).
3. Thái độ – THBVMT: HS biết yêu thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT. 
*HSKK về HT: GV có thể đánh vẫn những chữ khó cho HS viết.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi nôi dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi iê, ia trong các thành ngữ , tục ngữ dưới đây và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết:
MT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh ( từ nắng trưa đến cảnh mùa thu )
Cách tiến hành
- GV Đọc bài.
?Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc lại bài
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp
- HS viết bảng con.
- HS nêu miệng
- HS viết bài.
*HSKK: GV có thể đánh vẫn những chữ khó cho HS viết.
- HS soát bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
MT: Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya
Cách tiến hành: 
* Bài tập 2:
- GV gơịi ý, hướng dẫn.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm được và nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Cho HS làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
-Các tiếng có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm làm việc và trình bày
 thuyền, thuyền, khuyên.
- HS đọc bài và làm bài cá nhân
yểng, hải yến, đỗ quyên
3. Kết luận 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 4: Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học song bài này, HS biết: Trách nhiệm của mọi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
2. Kỹ năng:có kỹ năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II/ Chuẩn bị:
	-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
	-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnnói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4-SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
-Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Cho các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau:
+Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
- GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
-HS thảo luận nhóm 4
-Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2-SGK)
*Mục tiêu: 
	HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
*Cách tiến hành:	
-GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- GV hỏi thêm:
+Em có tự hào về truyền thống đó không?
+Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
-GV kết luận: (SGV-Tr. 28)
- HS giới thiệu cá nhân.
	2.3-Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
- HS trao đổi nhóm 4 về nội dung HS đã sưu tầm.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
3. Kết luận:
GV nhận xét giờ học.
Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 _______________________________
Tiết 5: Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Tác nhân gây bệnh, đường lay truyền và cách phòng bệnh viên gan A.
2. Kĩ năng: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
 - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
3. Thái độ: - Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
*THBVMT: 
II/ Chuẩn bị: 
 -Thông tin và hình trang 32,33 SGK
 - ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu bài
-Kiểm tra bài cũ: Nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? 
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- GV kết luận chung
- Tự tạo nhóm và làm việc theo yêu cầu
- Trình bày trước lớp
-Dấu hiệu:
 +Sốt nhẹ.
 +Đau ở vùng bụng bên phải.
 +Chán ăn.
-Vi-rút viêm gan A.
-Bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
	 -Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 tr. 33 
SGK :
-Em hãy chỉ và nói về nội dung từng hình?
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
-Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
-Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A
GV kết luận: (SGV-tr. 69)
- QS hình và trả lời
-Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội.
-Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
-Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
-Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
-HS nêu.
-Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm
-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi rửa tay 
3. Kết luận
GDBVMT: ? Sống trong môi trường bị ô nhiễm có thể mắc bện viêm gan A không?
 ? Em sẽ làm gì để môi trường luôn sạch sẽ?
- Nhận xét giời học và giao nhiệm vụ về nhà.
 __________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc 
Trước cổng trời
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ(CL).
- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương(CL)
2. Kĩ năng:Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao(G - K).
 Thuộc lòng một số câu thơ (CL).
3. Thái độ: Yêu mến quê hương đất nước.
*HSKK về HT: Phát âm đúng các tiếng khó trong bài. Đọc đúng được 1, 2 đoạn bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
- Hình minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Luyện đọc:
MT: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài và tổ chức cho cả lớp chia đoạn.
- 1HSĐK lớp đọc nối tiếp đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
 Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
 Đoạn 3: Đoạn còn lại.
HSKK: Phát âm đúng các từ, tiếng khó
 Đọc 1đoạn trong bài
- HS đọc đoạn trong nhóm và thi đọc
- 1HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
MT: - Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương
Cách tiến hành:
- GVHD tìm hiểu bài
+Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
 Rút ý1: 
 +Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
Rút ý 2: 
-Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
Rút ý 3: 
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- 1HSĐK lớp đọc bài và trả lời câu hỏi:
-Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy
Vẻ đẹp của cổng trời.
-Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận
Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
-Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người
Vẻ đẹp của con người lao động.
-HS nêu.
-HS đọc lại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
MT: Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao.
 Thuộc lòng một số câu thơ.
Cách tiến hành:
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 
-Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
-Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV nhận xét, cho điểm
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS tự nhẩm HTL bài thơ.
-HS thi đọc.
3. Kết luận
? Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét giờ học, giao nhiệm vụ về nhà
 __________________________
Tiết 2: Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương và từ dàn ý đó viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh (CL).
2. Kĩ năng: HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh (CL). Thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người miêu tả đối với cảnh (G - K).
3. Thái độ: Thêm yêu mến quê hương mình.
*HSKK về HT: Viết được một đoạn văn ngắn dựa vào dàn ý có sẵn về một cảnh đẹp ở địa phương.
II/ Chuẩn bị:
	-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
	-Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước.
 GV nhận xét, cho điểm. 
 GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
Giới thiệu bài: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Bài tập 1
MT: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
Cách tiến hành:
- GV nhắc HS chú ý:
+Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
+Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương” 
-Cho HS làm vào nháp, một HS làm ra bảng phụ.
-Một số HS trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu.
-HS khác đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS lập dàn ý theo HD của GV.
-HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS lắng nghe.
-HS viết đoạn văn vào vở.
- HSKK: Viết đoạn văn dựa vào dàn ý cho sẵn
-HS đọc.
-HS bình chọn.
3. Kết luận
 GV nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 _________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên dạy)
 _____________________________________
Tiết 4: Thể dục
 (GV chuyên dạy)
 _____________________________
Tiết 3: Toán
$38: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS cả lớp củng cố về:
 - So sánh 2 số thâp; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh và sắp xếp thứ tự các số thập phân.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
*HSKK về HT: Làm được bài tập 1, 2
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số thập phân?
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
MT: So sánh hai số thập phân. Sắp xếp thứ tự các số thập phân.
Cách tiến hành
*Bài tập 1 (43):
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (43):
-Hướng dẫn HS làm bài.
-GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng
84,2 > 84,19 6,843 < 6,85
47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 
*HSKK: Làm được bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm.
 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
HSKK làm được bài vào vở
Hoạt động 2: Bài tập 3,4
MT: Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân
Cách tiến hành
Bài tập 3 (43):
-GV hướng dẫn HS tìm x 
-Chữa bài. 
Bài 4:
- GVHDHS làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm ra nháp, 1HS lên bảng.
 9,708 < 9,718
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài.
 a, x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b, x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
3. Kết luận
-GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
 ____________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS cả lớp:
1. Kiến thức: -Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
	 -Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng:	-Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài
-Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
-Giới thiệu bài: - Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ (như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân), động từ ( như: chạy, ăn). Trong giờ học hôm nay, các em sẽ làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển và tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là tính từ. 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Củng cố về từ nhiều nghĩa
*MT: -Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
 -Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
*Cách tiến hành
*Bài tập 1:
- GVHDHS làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- HS trình bày trước lớp.
a) từ chín: (hoa, quả PT đến mức thu hoạch được) ở câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2.
b)Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.
-HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-2 HS chữa bài
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên 
trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp.
b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. 
Hoạt động 2: Bài tập 3:
*MT: -Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
*Cách tiến hành
-GV tổ chức cho HS thi 
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét,
-GV KL nhóm thắng cuộc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm 4.
a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 -Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 -Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 -Tiếng đàn thật ngọt.
3. Kết luận
 -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.
 ______________________________
Tiết 2	 Địa lý
Dân số nước ta
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. Kiến thức: -Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
	 -Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. 
2. Kĩ năng: -Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.(K-G)
	 -Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
3. Thái độ:	 -Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình và có ý thức tuyên truyền cho những người xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
	-Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
	-Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra bài cũ:Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta?
-Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Dân số
*MT: -Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
*Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
+Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam A?
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
- HS quan sát và trao đổi theo cặp
- Đại diện trình bày
+ Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
+Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam A.
Hoạt động 2: Gia tăng dân số:
*MT: -Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. 
*Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi:
+Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
-Mời HS trả lời các câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
- HS quan sát SGK và trả lời cá nhân.
-Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3 triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
Hoạt động 3: thảo luận nhóm
*MT: -Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
*Cách tiến hành
-GV cho HS quan sát tranh về hậu quả của gia tăng dân số. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì?
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-97)
- HS qaun sát tranh và thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
+Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
3. Kết luận
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 _______________________________	
	Tiết 3	Kĩ thuật
NấU CƠM (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nấu cơm.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II/ Chuẩn bị: 
- Gạo, nồi cơm điện, nước, giá, đũa
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Giới thiệu bài: Nờu cơm (tiết 2)
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện:
MT: Giúp HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. 
Cách tiến hành:
-GV y/c HS nhắc lại n/d đã học ở tiết 1. 
-GV y/c HS so sánh những nguyên liệu, dụng cụ nấu bếp củi và bếp điện.
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
? Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- GV y/c HS thảo luận nhóm nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- GV y/c HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá chung
- HS lần lượt nhắc lại 
-HS nêu ( nồi cơm điện ) 
- HS lần lượt nêu
-HS các nhóm đại diện trình bày. 
-HS trả lời và về nhà giúp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 hoa ngu.doc