Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 13 năm học 2009

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng bài văn.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng.

 *THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài giúp HS được nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

*HSKK về HT: Phát âm đúng các từ khó trong bài. Đọc được một đoạn trong bài.

II. Chuẩn bị:

 - Hình minh hoạ trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 13 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố thập phân với một số thập phân ta làm NTN?
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tieỏt 3	 AÂm nhaùc
GV chuyeõn daùy
_________________________________________________________________________
Tiết 4 	Chính tả (nhớ – viết)
Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ viết, trình bày bài viết sạch sẽ,khoa học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
* HSKK về HT: Nghe viết đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
II/ Chuẩn bị:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ. HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c đã học ở tiết trước.
- Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Phát triển bài
Hoạt động 1. Nhớ – viết chớnh taỷ
*MT: Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
*Cách tiến hành:
- Mời HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
- Cho HS tự nhớ và viết bài.
-GV cho HSKK ngồi một nhóm và đọc cho HS nghe viết.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét. 
- 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- HS nhẩm lại bài thơ.
-Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- HS nhớ viết vào vở
*HSKK : nghe viết vào vở.
Hoạt động 2: Thửùc haứnh làm bài tập chính tả.
*MT: -Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
*Cách tiến hành:
* Bài tập 2 (125)
- GV chọn ý a , HDHS làm bài.
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (126)
- GVchọn ý a.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4
a, củ sâm, sâm sẩm tối,xân nhập, xâm lược,
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở bài tập. 
Các âm cần điền lần lượt là: 
x, x, s
3-Kêt luận: 
 - GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 5	 Đạo đức
kính già yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học song bài này, HS biết:
	-Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. 
2. Kỹ năng:-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
3. Thái độ:-Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
- Giới thiệu bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. 
* Cách tiến hành:
-GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+N1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+N 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi.
+N 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
-Các nhóm thảo luận.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận:
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. 
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung 2 bài tập 3-4 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em
*Cách tiến hành: 
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán tôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
-GV kết luận:
HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
3-Kết luận: 
? Em học được điều gì qua bài học này?
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc 
trồng rừng ngập mặn
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Đọc đúng bài văn.
- Hiểu ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
3. Thái độ: Có ý thức trồng rừng.
* THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài giúp HS thấy được hậu quả của việc phá rừng và tác dụng của rừng khi được phục hồi từ đó có ý thức bảo vệ và trồng cây gây rừng.
* HSKK về HT: Phát âm đúng các từ khó trong bài và đọc đúng một đoạn trong bài.
II/ Chuẩn bị:
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Người gác rừng tí hon.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
*MT: Đọc đúng bài văn.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-1HS đọc toàn bài và t/c cho lớp chia đoạn.
- 1HSĐK lớp đọc nối tiếp đoạn
-Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định)
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
*HSKK: Phát âm đúng các từ khó trong bài và đọc đúng một đoạn trong bài.
- HS đọc bài nhóm 3 – thi đọc trước lớp
-1HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
*MT: Hiểu ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
*Cách tiến hành:
- GVHDHS tìm hiểu bài
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
? Rút ý1: 
+Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
? Rút ý 2:
+Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
? Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- 1HSĐK lớp đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình...
-Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn..
Nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng 
-Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của
-Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
 Thành tích khôi phục rừng ngập mặn.
-Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân
Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
-HS nêu.
-HS đọc lại.
Hoạt động 3: ẹọc diễn cảm
*MT: Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
*Cách tiến hành:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
-Thi đọc diễn cảm.
- GV cùng HS nhận xét.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc.
*HSKK: Khoõng yeõu caàu ủoùc dieón caỷm
3. Kết luận
- Bài văn giúp em hiểu ra điều gì?
GV nhận xét giờ học.
Tieỏt 2	 Mú thuaọt
GV chuyeõn daùy	
_________________________________________________________________________
Tiết 3	Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
	 -Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nhận xét, ghi lại những gì quan sát được thành dàn ý một bài văn.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, tôn trọng người mình định tả.
*HSKK về HT: Ghi lại được một số đặc điểm về ngoại hình của người mình quen biết. 
II/ Chuẩn bị:
	-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
	-Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
-Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học	
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Bài tập 1
*MT: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
Cách tiến hành:
*Bài tập 1
-GV cho HS trao đổi theo cặp như sau: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
-Mời một số đại diện trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng ghi bảng.
-GV kết luận: SGV-Tr.260.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- HS trao đổi theo cặp
a) -Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
+Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
+)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
.
-HS đọc
-HS xem lại kết quả quan sát.
Hoạt động 2: Bài tập 2 
*MT: Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu.
-Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
-Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
-GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
-GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
-Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong QS, trong lời tả.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS đọc.
- HS đọc.
-HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng nhóm.
*HSKK Ghi lại được một số đặc điểm về ngoại hình của người mình quen biết
- Tình bày trước lớp
3. Kết luận
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4	 Khoa học
Nhôm
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
	-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.	
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình. 
2. Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
3. Thái độ: Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình. 
II/ Chuẩn bị:
	-Thông tin và hình trang 52, 53 SGK.
	-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. 
-Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53)
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Phát triển bài
Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 99.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm
+Thư kí ghi lại.
-HS trình bày.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4theo câu hỏi: Em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận: 
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
	 -Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
 -Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu HT cho HS làm việc cá nhân.
(Nội dung phiếu HT như SGV-Tr. 100)
-Mời một số HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
3-Kết luận: 
 -GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5	 Toán
 chia một Số thập phân cho một số tự nhiên
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS: -Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
-Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải toán).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
*HSKK về HT: Thực hành được các phép chia cho số có một chữ số. 
II/ Chuẩn bị:
Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 – 2,3 x 4,5 = ?
-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách làm:
Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép chia.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 
Đặt tính rồi tính: 8,4 4
 0 4 2,1 (m)
-Cho HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số tự nhiên 4.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng con
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 72,58 21
3,82
 038
 0
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
Hoạt động 2: Thực hành.
*MT: -Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải toán).
*Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (64): Tìm x
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (56)
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con. 
*HSKK thực hiện ý a, c
a, 1,32 b, 1,4 c, 0,04 d, 2,36
- 1 HS nêu yêu cầu, t/c cho lớp nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm vào nháp, 2 HS làm bảng nhóm. 
a, x = 2,8 b, x = 0,05
-1HS đọc đề bài, t/c cho tìm hiểu bài toán 
- HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm.
Bài giải:
 Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được:
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18km
3. Kết luận
 ? Nêu lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học kĩ bài.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện tập sử dụng quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
*THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài nhằm nâng cao ý thức BVMT.
*HSKK về HT: Tìm được các cặp quan hệ từ trong đoạn văn.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết một đoạn văn ở bài tập 3b.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài
- ÔĐTC
-Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước.
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Phát triển bài
Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài tập:
*MT: Luyện tập sử dụng quan hệ từ.
 Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
*Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (131):
- HDHS làm bài.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (131):
-GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (131):
-GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở bảng, chốt ý đúng.
- HS nối tiếp nêu yêu cầu và đọc 2 đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân (cả HSKK).
Những cặp quan hệ từ:
nhờ.mà
không những.mà còn
- HS nối tiếp nêu yêu cầu và đọc 2 đoạn văn.
- HS làm bài nhóm 4 và báo cáo trước lớp.
-Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh 
-Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3.
- HS trao đổi nhóm 2
-So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan
hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
 Câu 6: Vì vậy, Mai
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
 Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé
-Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
HS đọc lại đoạn văn.
3. Kết luận.
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
Tiết 2	 Địa lí
công nghiệp (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS:
	-Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
	-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
2. Kĩ năng: -Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,
3. Thái độ: Thêm yêu Tổ quốc VN.
* THBVMT: Có ý thức tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, đất góp phần BVMT.
II/ Chuẩn bị:
	-Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
	-Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- ÔĐTC
-Kiểm tra bài cũ: 
 ? Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
- Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp:	
*MT: -Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
	-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3
? Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
-GV kết luận: SGV-Tr.107
-GV cho HS dựa vào ND SGK và hình 3 nối các ý a, b, c, d với các cột 1, 2, 3, 4
-Gv nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3
- HS làm việc theo cặp và báo cáo.
-HS chỉ trên bản đồ:
+Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,
- HS làm bằng chì vào SGK và báo cáo
1 – b 2 – d 3 – a 4 – c 
Hoạt động 2: Các trung tâm CN lớn của nước ta.
*MT: Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,
*Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi:
+Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
+Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
+Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
+Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )
HS quan sát hình 3, 4-SGK, thảo luận nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi
-Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc mực ghi nhớ trong SGK
3. Kết luận
 BVMT: ? Công nghiệp phát triển càng mạnh, ô nhiễm môi trường càng gia tăng, là một công dân có trách nhiệm em cần làm gì để góp phần BVMT? 
GV nhận xét giờ học – DD về nhà.
Tiết 3	 Kĩ thuật
cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần phải làm được 1 sản phẩm tuỳ ý.
2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
3.Thái độ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Chuẩn bị: 
- Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
- Vật liệu thực hành.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1- Giới thiệu bài:
- ÔĐTC
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.	
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn 
*MT: Làm được 1 sản phẩm tuỳ ý.
*Cách tiếnh hành:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
-GV phân vị trí cho các nhóm: 
- GV đến từng nhóm quan sát và giúp các em thực hành.
- Nguyên liệu, dụng cụ thực hành, vải, kim, chỉ, kéo
-HS các nhóm nhận vị trí và thực hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành
*MT: HS tự hào với sản phẩm làm được.
*Cách tiến hành:
-GV y/ c HS đánh giá kq thực hành:
- GV nhận xét tuyên dương
-HS các nhóm đánh giá chéo nhau theo gợi ý của GV.
- HS báo cáo kq đánh giá
3. Kết luận
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức A và B.
- Nhắc HS chuẩn bị cho giờ học sau
Tiết 4	 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: - Ôn tập về phép chia các số thập phân cho số tự nhiên.
	 - Củng cố phép nhân và phép chia số thập phân với (cho) số tự nhiên thông qua giải bài toán có lời văn. 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 sua.doc