Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

 I/ Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng /1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II/ Ph¬ư¬ng pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;

 - Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

14’

 8’

 8’

 5’

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét.

B. Hoạt động dạy học

1. Khám phá: Bước sang tuần học thứ 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và kiểm tra giữa học kì I.

2. Kết nối

1. Kiểm tra đọc

- GV gọi HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. Số lượng 5HS.

- Tổ chức cho hs kiểm tra. Gọi từng hs lên bốc thăm.

- Cho hs chuẩn bị bài.

- Cho hs đọc bài. Trả lời từ 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét về giọng đọc của bạn cùng với câu trả lời.

- GV nhận xét. Những hs chưa đạt yc về nhà luyện đọc kiểm tra lại vào tiết sau.

2. Thực hành

Bài 1: Cho hs nêu yc của bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?

+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm?

+ Cho hs đọc thầm các truyện.

+ Cho hs làm bài. GV phát 3 phiếu bài tập cho 3 hs.

+ Yêu cầu Ban học tập làm việc.

+ GV nhận xét.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.

- GV gọi HS nêu ý kiến.

- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.

- GV tổ chức cho HS đọc các đoạn văn đó.

- GV nhận xét và khen ngợi HS đọc tốt.

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.

- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.

- HS lần lượt lên bảng bốc thăm.

- Mỗi hs được chuẩn bị 2 phút.

- HS đọc bài trong sgk; học thuộc lòng.

- Trả lời câu hỏi được ghi trong phiếu bốc thăm.

- Nhận xét bạn đọc và câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Lắng nghe.

+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.)

+ HS kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Người ăn xin.

+ HS đọc thầm lại các bài đã nêu.

+ 3 hs làm bài vào phiếu. HS khác làm vào vở bài tập.

+ HS dán bài lên bảng.

-Ban học tập tổ chức cho các bạn chia chia sẻ với nhau.

VD:

Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

+ Tác giả: Tô Hoài.

+ Nội dung: Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra taybênh vực.

+ Nhận vật: Dế Mèn, Chị Nhà Trò, Bọn Nhện.

Bài 2: Người ăn xin

+ Tảc giả: Tuốc-ghê-nhép

+ Nội dung: Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.

+ Nhân vật: Tôi, ông lão ăn xin.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.

- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được.

- Chữa bài.

- 3 HS đọc tiếp nối.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu 1 bạn đọc bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- Lắng nghe, 2 HS đọc bài.
- 1 HS giải nghĩa: một cấp bậc trong quân đội, thường chỉ huy một tiểu đội.
- HS tìm và luyện viết các từ đó.
- Nêu cách trình bày.
- Viết bài chính tả.
- Soát lỗi, nộp bài, nhận xét bài của bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
a, Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b, Trời đó tối mà em khụng về vì: em đó hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c, Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em hay là lời của em bộ.
d, Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dũng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng vì: trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại 
- HS nêu miệng. Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiêng yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành.
- Sửa bài:
1, Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.Ví dụ: Hồ Chí Minh
 - Nguyễn Linh Chi
 - Yên Đĩnh
2, Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
Ví dụ: Lu-i Pa-xtơ; Xanh Pê-téc-bua.
- HS nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
	I/ Môc tiªu
 	- Mức độ yêu cầu về kü n¨ng đọc như ở tiết 1.
 	- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;
 	- Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
14’
16’
 5’
A. Phần mở đầu
1. æn ®Þnh tæ choc 
2. KiÓm tra bµi cò
- NhËn xÐt chung.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giới thiệu - ghi.
2. Kết nối
1. Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. Số lượng 5HS.
- Tæ chøc cho hs kiÓm tra. Gäi tõng hs lªn bèc th¨m.
- Cho hs chuÈn bÞ bµi.
- Cho hs ®äc bµi. Trả lời từ 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét về giọng đọc của bạn cùng với câu trả lời.
- GV nhËn xÐt. Nh÷ng hs ch­a ®¹t yc vÒ nhµ luyÖn ®äc k/tra l¹i vµo tiÕt sau.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS nªu yc cña bµi tËp.
- GV giao viÖc: §äc l¹i bµi tËp ®äc thuéc chñ ®iÓm “M¨ng mäc th¼ng” Ghi l¹i nh÷ng ®iÒu cÇn ghi nhí (Theo mÉu sgk)
+ Cho hs ®äc thÇm nh÷ng truyÖn trªn.
+ Cho hs lµm bµi. GV ph¸t 3 phiÕu bµi tËp cho 3 hs làm trên phiếu.
+ Cho hs dán phiếu và tr×nh bµy.
+ GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. Bổ sung thêm cho HS hoàn thành bài tập trong vở BTTV.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra sù chuÈn bÞ cña bạn.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- HS lÇn l­ît lªn b¶ng bèc th¨m. Mçi hs ®­îc chuÈn bÞ 2 phót.
- HS ®äc bµi trong sgk; häc thuéc lßng.
- Tr¶ lêi c©u hái ®­îc ghi trong phiÕu bèc th¨m.
- Nhận xét bạn đọc và câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- 2 HS ®äc, CL theo dâi SGK.
- L¾ng nghe. Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- NhËn xÐt, bæ sung.
VD: - Bµi: Mét ng­êi chÝnh trùc
+ Néi dung: Ca ngîi lßng ngay th¼ng, chÝnh trùc, ®Æt viÖc n­íc lªn trªn t×nh riªng cña T« HiÕn Thµnh.
+ Nh©n vËt: T« HiÕn Thµnh, §ç Th¸i HËu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về hình học.
- Làm một số bài tập có liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
10’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Viết tên các góc có trong mỗi hình vào ô trống (theo mẫu).
- Cả lớp nhận xét, sửa sai cho bạn. 
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Yêu cầu HS dùng thẻ đỏ, xanh để quy định.
- Yêu cầu HS nêu lại thế nào là đường cao của tam giác.
Mức độ 2:
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3cm.
- Kiểm tra tráo nhau. Nhận xét.
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật (như btập 3).
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông, cách vẽ hình chữ nhật.
Mức độ 3:
 - HSKG làm bài tập (Giải toán trên mạng vòng 5).
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1bạn lên bảng vẽ hai đường thẳng song song.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
+ Góc vuông: Góc đỉnh M có cạnh MO, MP; Góc đỉnh A có cạnh AB, AD; Góc đỉnh B có cạnh BA, BD. Góc đỉnh D có cạnh DA, DC.
+ Góc nhọn. (TT)
.
- Chia sẻ với bạn trước lớp.
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của Ban học tập.
- Đường cao AH của t/giác ABC là S.
- Đường cao AB của t/giác ABC là Đ.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS thực hành vẽ
- Thực hiện như bài tập 3.
- HS nêu.
- HS làm bài tập, sau đó giải thích cho các bạn cùng nghe.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Ngày soạn: Ngày 31/10 
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2016
Tiết 3: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
(Đề của trường)
Tiết 4: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
	I/ Mục tiêu
 	- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
	 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;
 	 - Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
10’
10’
10’
 5’
A. Phần mở đầu
1. æn ®Þnh tæ choc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- Nhận xét chung.
B. C¸c hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn luyện về kiến thức đó.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại các các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho 3 nhóm tự suy nghĩ và làm bài.
- Yêu cầu Ban học tập làm việc.
- Nhận xét câu trả lời đúng nhất.
- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác thuộc các chủ đề trên. Yêu cầu HS giải nghĩa được các từ trên.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các thành ngữ, tục ngữ.
- GV dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ trên.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống áp dụng.
- GV nhận xét sửa sai từng câu cho HS.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
- GV gọi HS lên bảng viết ví dụ.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn lên bảng đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các bài MRVT là: 
+ Nhân hậu – đoàn kết.
+ Trung hậu và tự trọng.
+ Ước mơ.
- Thảo luận chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập mời đại diện dán phiếu và trình bày kết quả.
- Mời các nhóm nhận xét bài của nhau.
+ Thương người như thể thương thân
Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, trung hậu, phúc hậu,
..
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự do đọc, phát biểu.
+ Thương người như thể thương thân: 
 Ở hiền gặp lành.
 Một cây làm chẳng núi cao.
 Hiền như bụt.
+ Măng mọc thẳng
 Thẳng như ruột ngựa.
 Thuốc đắng dã tật.
+ Trên đôi cánh ước mơ
 Cầu được ước thấy.
 Ước sao được vậy.
 ..
- Đọc các thành ngữ trên.
- Suy nghĩ và đặt câu theo tình huống.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở.
a, Dấu hai chấm
+ Tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dong.
VD: Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
Bố tôi hỏi:
- Hôm nay con có đi học không?
. Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đưng sau.
b, Dấu ngoặc kép
+ Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
VD: Bố thường gọi em tôi là “cục cưng” của bố.
- Đánh dấu những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
	I/ Mục tiêu
 	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết1, nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;
 	- Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10'
10'
10'
2’
A. Phần mở đầu
1. æn ®Þnh tæ choc 
2. KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét, ®¸nh gi¸.
B. C¸c hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giê h«m nay chóng ta tiÕp tôc kiÓm tra ®äc vµ t×m hiÓu vÒ c¸c thÓ lo¹i v¨n, th¬, kÞch.
2. Kết nồi
a. Kiểm tra đọc
- GV tiến hành kiểm tra số HS còn lại.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: (Thảo luận theo 3 nhóm).
Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu.
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV cho HS làm bài tập trên phiếu theo 3 nhóm.
- Yêu cầu Ban học tập làm việc.
- Nhận xét, bổ sung. 
Bài tập 3 (Thảo luận nhóm 2)
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV cho HS làm bài tập trên phiếu theo nhóm 2.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- Hãy liên hệ bản thân.
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nªu t¸c dông cña dÊu hai chÊm vµ dÊu ngoÆc kÐp?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- HS đọc theo yc của GV.
+ Đọc yêu cầu trong SGK
+ Các bài tập đọc: 
 Trung thu độc lập
 Ở Vương quốc Tương Lai.
Nếu chúng mình có phép lạ
Đôi giày ba ta màu xanh
Thưa chuyện với mẹ
 Điều ước của vua Mi- đát
- Bài trung thu độc lập
+ Thể loại : văn xuôi
+ ND: Ước mơ của anh chiến sĩ trong đêm trung thu đọc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. + Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm 
tự hào, tin tưởng.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập mời đại diện các nhóm trình bày.
- Tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Đọc yêu cầu
- 1 em đọc tên các bài tập đọc.
- Thảo luận và chia sẻ theo cặp
- Ban học tập mời 2-3 cặp lên trình bày, mời các bạn chia sẻ với các cặp
- Liên hệ.
- Lắng nghe.
Tiết 2. Khoa học
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
 	- Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 	- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương tiện: Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần, tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
25’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định t/c
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu đầu bài.
2. Thực hành
a. HĐ1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?”
B1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia nhóm, cử giám khảo
+ HS sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? 
+ HS về nói lại với cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này.
b. HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
 B1: Làm việc cá nhân
+ Ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực hiện
B2: Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu Ban học tập lên làm việc. 
 - GV nhận xét và bổ sung
C. Kết luận 
 - Nhận xét giờ học. 
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Bạn đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- Lớp chia thành 3 nhóm
- Chuẩn bị
- Các nhóm chia sẻ, trả lời các câu hỏi.
- Làm việc cá nhân
- Làm vở
- Ban học tập mời một số bạn lên chia sẻ.
- Nghe liên hệ
TiÕt 3: To¸n: ÔN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG 
I/ Mục tiêu 
 	- Thùc hiÖn ®­îc céng, trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè.
 	- Giải được bài toán liên quan đến vẽ, tính chu vi, diện tích hình vuông.
II/ Phương tiện và phương phápdạy học
Phương tiện: Vở ôn của HS.
Phương pháp: Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 3’
2’
8’
8’
10’
3’
A. PhÇn mở ®Çu
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Khám phá: Giíi thiÖu - ghi.
2. Thực hanh
Mức độ 1:
Bài 1a
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lªn b¶ng, CL lµm vµo vë.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét.
Mức độ 2:
Bài 2: Yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu bµi.
- GV yêu cầu HS làm bài trªn b¶ng nhãm.
- Yêu cầu HĐTQ làm việc. 
- NhËn xÐt
Bài 3
- §äc néi dung cña bµi tËp. 
- Yêu cầu HS tóm tắt
Vẽ hv có cạnh 3cm
TÝnh chu vi, diện tích diÖn tÝch hv ®ã?
- GV yêu cầu HS phân tích đầu bài.
- 1HS lªn b¶ng, CL lµm bµi vµo vë.
- GV nhận xét bài cho HS.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Mức độ 3:
- Luyện giải toán qua mạng vòng 5.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời một bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2 HS ®äc, CL theo dâi VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài trong vở.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a, Chu vi hình chữ nhật là: 
(123 + 256) 2 = 758 ( cm)
B, Chu vi hình vuông là:
623 4 = 2492 ( cm)
- 2 HS ®äc, CL theo dâi SGK.
- HS thảo luận và chia sẻ bài trên bảng nhóm.
 a) 758 + 679 + 242 
 = ( 758 + 242 ) + 679 
 = 1000 + 679 
 = 1679
 b, .
– Ban học tập mời đại diện nhóm lên bảng trình bày, mời các bạn cùng chia sẻ.
- 2 HS ®äc bµi to¸n.
- Lµm bµi theo h­íng dÉn cña GV.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
 3cm
 Chu vi hình vuông là:
 3 x 4 = 12 ( cm )
 Diện tích hình vuông là:
 3 x 3 = 9 ( cm2 )
 Đ S:- Chu vi: 12cm
 - Diện tích :9 cm2
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: Ngày 1/11 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr. 57)
I/ Mục tiêu
 	- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (Tích có không quá 6 chữ số) 
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3(a).
 	II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	 - Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập, vẽ sẵn các hình bài tập 3.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: GV trả bài và chữa bài thi giữa kì I.
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Sang tiết này chúng ta sẽ nắm thêm về cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
2. Kết nối: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Phép nhân 241324 2
- GV viết lên bảng phep nhân:
 241324 2
- Yêu cầu 2 HS đọc phép nhân.
- GV yêu cầu HS dựa vào cách nhân từ các tiết trước để thực hiện phép nhân có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- GV yc 1 HS nêu lại cách thực hiện.
Vậy 241324 2 =?
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu sang đâu?
- Phép nhân 136204 4
- Tương tự như ý a gv cho HS làm và nêu cách thực hiện trước lớp.
- GV yêu cầu HS nêu từng bước.
- Vậy muốn nhân số cú 6 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ 4 hs lên bảng thực hiện.
+ Cả lớp làm bài trong vở.
+ GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3a: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Treo bảng nhóm, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- GV nhận xét. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Lắng nghe, suy nghĩ, thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2HS đọc.
- 2 HS lên bảng đặt tính. Cả lớp làm bài vào nháp.
 241324
 2
 482648
- 1HS nêu cách thực hiện.
241324 2 = 482648
Lần lượt nêu như trong sgk.
- Nhân theo thứ tự từ phải sang trái. 
1 HS nêu cách thực hiện trước lớp.
 136204
 4
 544816
- Lần lượt nêu như trong sgk.
 136204 4 = 544816
- Đặt tính, tính từ phải sang trái.
- 2hs đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
 341231	 214325
 2 4	
 682462 857300
 .
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp tính vào nháp.
- Treo bảng nhóm. Chữa bài
321475 + 423507 2
 = 321475 + 847014 
 = 1168489
- Nhận xét, chữa bài tập.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
	I/ Mục tiêu
	- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần, thanh trong đo¹n văn; 
 	- Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Đoạn văn cùng các câu hỏi ghi trên bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 9’
 7’
7’
 7’
 5
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta cùng ôn tập về cấu tạo của tiếng, về từ đơn, từ ghép, danh từ, động từ đã học
2. Kết nối, thực hành
Bài 1: Đọc đoạn văn sau.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ phía nào?
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
(HS làm bài theo 3 nhóm)
- Yêu cầu HĐTQ làm việc.
 - Nhận xét
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
- Thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu HĐTQ làm việc.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 4: Tìm trong đoạn văn trên.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thế nào là danh từ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
- HS nêu câu trả lời trước lớp.
+ 3 danh từ, 3 động từ
- GV - HS nhận xét, ch÷a bµi. Yêu cầu HS tìm thêm danh từ, động từ ngoài bài.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nhân vật Cương trong câu chuyện "Thưa chuyện với mẹ" là người ntn?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Quan sát từ trên cao xuống.
+ Đất nước ta rất thanh bình, đẹp, hiền hòa.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Các nhóm nhận phiếu, thảo luận, chia sẻ trong nhóm. 
- Ban học tập mời đại diện các nhóm báo cáo. Mời cả lớp chia sẻ.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng. Ví dụ: Ăn, ở,
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: long lanh, lao xao,
+ Từ ghép là từ được ghép các tiếng có Nghĩa lại với nhau. Ví dụ: dãy núi, ngôi nhà, 
- Chia sẻ trong cặp.
- Ban học tập mời 2, 3 cặp trao đổi trước lớp.
- HS nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Ví dụ: HS, mây, ®ạo đức,
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. VD: ăn, ngủ, yên tĩnh,
- HS tr¶ lêi miÖng:
+ cánh, khoai nước, đất nước,
+ rì rào, rung rinh, hiện ra,
- Nhận xét, chữa bài tập.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I: TIẾT 7
 (Kiểm tra: Đọc)
(Đề của trường)
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC DIÊN CẢM
I/ Mục tiêu
 	- HS biết đọc diễn cảm trong các văn bản đó học từ tuần 1 đến tuần 9.
 	- Hiểu nội dung: các văn bản từ tuần 1 đến tuần 9.
 	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Đọc nhóm, cá nhân, đóng vai.
 	 - Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
 5’
 1’
22’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét. 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết trước các em đã được ôn lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau đọc được diễn cảm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
2. Thực hành
a, Luyện đọc.
- Yêu cầu HS mở SGK.
- GV yêu cầu HS đọc bài trong nhóm (mỗi nhóm 2 HS đọc theo từng bài, thay đổi các đoạn cần đọc trong nhóm nhỏ, mỗi em đều được đọc cả bài).
- Gọi đại diện đọc trước lớp.
- Gọi HS đọc bài (đọc theo đoạn),
- GV, HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nhớ nội dung qua các câu hỏi trong bài. (BTCCKT và KNTV các tuần từ 1 đến 9).
b, Luyện đọc diễn cảm.
- Y

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 10.docx