Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Môn :Khoa học

Bài :SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT

BÉO VÀ MUỐI ĂN

I. MỤC TIÊU :

- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 20 , 21 SGK .

- Sưu tầm các tranh ảnh , thông tin , nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khỏe .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Giới thiệu bài : Khởi động

 Bài cũ : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

Bài mới : ghi tựa

2. Phát triển bài:

*Hoạt động 1 : Trò chơi Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.MT : Giúp HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo .

 - Chia lớp thành 2 đội

- Phát giấy khổ to cho mỗi đội .

GV cho kết thúc cuộc chơi và yêu cầu 2 đội dán bảng danh sách của mình ở bảng . Đội nào ghi được nhiều món ăn hơn là thắng . Hát .

- Nhắc lại nội dung bài

- Mỗi đội cử 1 bạn viết tên các món ăn vào tờ giấy khổ to .

- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo . Mỗi đội trình bày tối đa là 10 phút . Đội nào nói chậm , nói sai hoặc nói trùng tên món ăn của đội kia là thua .

Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. MT : Giúp HS biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật , vừa cung cấp chất béo thực vật ; nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật .

 - Đặt vấn đề:Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?

-Giúp h/s TB-Y tại sao nên ăn phối hợp chất béo động vật.

- Kết luận

- Cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em lập nên qua trò chơi ở HĐ1 và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật , vừa chứa chất béo thực vật .

- Nêu ý kiến của mình .

Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn . MT : Giúp HS nói về ích lợi của muối i-ốt và nêu tác hại của thói quen ăn mặn .

+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?

+ Tại sao không nên ăn mặn ?

3. Kết luận:

- Giáo dục HS có ý thức ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn .

Xem trước bài Ăn nhiều rau và quả chín . - Giới thiệu những tư liệu , tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sức khỏe con người , đặc biệt là trẻ em .

-Nhắc lại nội dung bài.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Biết số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vẽ SGK ( phóng to ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm nó . MT : Giúp HS hiểu số trung bình cộng và nắm cách tìm nó .
- Nêu câu hỏi để khi trả lời , HS nêu được nhận xét như SGK .
- Hướng dẫn giải bài toán 2 tương tự 
- Có thể nêu thêm 1 ví dụ : Tìm số trung bình cộng của bốn số 34 , 43 , 52 và 39 .
* Hoạt động 2: Thực hành; MT: giúp h/s làm được các bài tập.
Bài1: a, b( làm bảng con) c làm vào vở.
- Giúp h/s TB – Y cách tìm số TB cộng.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: 
HS làm vào vở;Nhận xét, sửa bài;
3. Kết luận : nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhận xét tiết học.
 Hát . 
- H/s lên bảng sửa bài tập.
- Đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt rồi nêu cách giải .
- 1 em viết bài giải ở bảng .
- Tự nêu cách tính : ( 6 + 4 ) : 2 = 5 
- Phát biểu 
- Nêu lại cách tìm .
- H/s tự làm, sửa bài. Nêu lại cách tính.
- Nhắc lại nội dung bài
Môn : Chính tả (tiết 5)
Bài :NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT2a. H/s khá giỏi tự giải được câu đố ở BT(3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 
- Vở BT Tiếng Việt 4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ :Truyện cổ nước mình 
Gọi HS viết một số từ :nhân hậu tuyệt vời, sâu xa,truyện cổ.
 Nhận xét bài làm của HS
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết.MT : Giúp HS nghe để viết đúng đoạn thơ 
-Đọc đoạn cần viết.
-Tìm hiểu nội dung của đoạn viết :Tại sao nhà vua lại chọn Chôm?
 -Luyện viết từ khó
- Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng .
- Đọc bài cho HS viết .
-Giúp h/s TB-Y viết đúng chính tả.
- Đọc lại bài một lượt . Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
-Hát .
- H/s viết bài trên bảng con.
-H/s đọc lớp theo dõi .
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm lại , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày bài 
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi 
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở .
Hoạt động 2 : Phân biệt an/ang hoặc en/eng .MT : Giúp HS làm đúng các bài tập 
 - Bài 2 : ( chọn 2a )
+ Dán 3 , 4 tờ phiếu khổ to ở bảng , phát bút dạ cho các nhóm .
- Bài 3 : Giải câu đố .
+ Nêu yêu cầu BT . 
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS cần trung thực trong học tập Dặn dò : Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân , nhóm .
- Đọc thầm đoạn văn , làm vở .
- Đại diện các nhóm lên bảng sửa 
- Cả lớp nhận xét 
- Đọc các câu thơ , suy nghĩ , viết nhanh lời giải ra nháp 
- Cả lớp nhận xét 
Môn: Luyện từ và câu
Bài :MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dung) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4) ; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa vớ từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số thẻ ghi sẵn các từ ngữ.
- Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập về từ ghép và từ láy 
 -Đọc bài học
 -Tìm 2 từ ghép tồng hợp, phân loại.
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 - Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi 
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
-Giúp h/s TB-Y cách đặt câu.
+ Nhận xét nhanh .
 Hát .
- H/s lên bảng viết.
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Trình bày kết quả .
- Suy nghĩ , mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực , 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực .
- Nối tiếp nhau đọc những câu đã đặt 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 - Bài 3 : 
+ Dán lên bảng 2 , 3 tờ phiếu ghi sẵn BT 
- Bài 4 : 
3. Kết luận: 
- GD HS tính trung thực , lòng tự trọng 
 Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ .
- Đọc yêu cầu BT .
- 2 , 3 em lên bảng thi làm bài .
- Cả lớp nhận xét 
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng cặp trao đổi , trả lời câu hỏi 
- 2 , 3 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
-Nhắc lại nội dung bài
Kĩ thuật 
KHÂU THƯỜNG (T2)
I MỤC TIÊU : 
- Biết cách cầm vải, kim và đặc điểm của mũi khâu thường 
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
Gv gọi HS nêu lại phần ghi nhớ 
-GV Nhận xét chung .
Hát
HS nêu 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Bước 1: Vạch dấu đường khâu
- Bước 2: Khâu lược
- Bước 3: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
*Lưu ý: Cách cầm vải, cầm kim , giữ gìn an toàn khi thực hành 
HD thao tác kĩ thuật khâu thường
- HD quan sát quy trình các bước khâu 
GV nhận xét, bổ sung một số điểm cần lưu ý:
+ Khâu từ phải sang trái
+ Đưa phần vải và kim lên xuống nhịp nhàng 
+ Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu
*Hoạt động 3: HS thực hành trên giấy ô li 
GV quan sát giúp đỡ 
GV nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Chú ý giữ gìn an toàn khi sử dụng kim
- Nhận xét tiết học .
HS quan sát
- Cả lớp thực hành
HS thực hành 
Ngày soạn :13/09/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
Môn : Toán (tiết 23)
Bài :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Tính được trung bình cộng của nhiều số. 
- Bức đầu biết giải tốn về tìm số trung bình cộng.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Tìm số trung bình cộng 
- Sửa các bài tập về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Củng cố cách tìm số trung bình cộng. MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Hát .
- Tự làm bài rồi chữa bài ở bảng 
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán về tìm số trung bình cộng. MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 - Bài 2 : Miệng
-Bài 3 : h/s giải vào vở
- Giúp h/s TB-Y cách giải toán.
3.Kết luận:
- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số .
Nhận xét tiết học. 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
-Nhắc lại nội dung bài.
Môn :Kể chuyện 
Bài :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số truyện viết về tính trung thực .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Một nhà thơ chân chính .
Kiểm tra 1 em kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính , trả lời câu hỏi về nội dung , ý nghĩa truyện .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề MT : Giúp HS hiểu nội dung , yêu cầu của đề bài .
 - Gạch dưới những chữ sau trong đề : được nghe – được đọc – tính trung thực .
- Dán lên bảng dàn ý bài KC .
Hát . 
- 1 em đọc đề bài .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK .
- Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình 
*Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.MT : Giúp HS kể được truyện , nêu được ý nghĩa 
- Nhắc HS : Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại , các em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn truyện và hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào lúc khác .
- Giúp h/s TB – Y kể được từng đoạn 
- Dán ở bảng Tiêu chuẩn đánh giá bài KC, viết tên HS và tên truyện ở bảng .
3. Kết luận : 
- Giáo dục HS tính trung thực 
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét 
Môn :Tập đọc (tiết 10)
Bài :GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( trả lời được các CH, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài thơ trong SGK .
-Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Những hạt thóc giống .
-Đọc truyện Những hạt thóc giống , trả lời các câu hỏi SGK . 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1 :Luyện đọc đúng MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .
- Có thể chia bài thơ thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Mười dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Bốn dòng cuối 
- Giúp h/s TB-Y đọc đúng bài thơ.
- Đọc diễn cảm cả bài .
-Hát .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT : Giúp HS cảm thụ bài thơ .
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc .
- Gà Trống đứng ở đâu?Cáo đứng ở đâu ?
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
-Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
- Thái độ của Cáo thế nào khi nghe lời Gà ?
- Thấy Cáo bỏ chạy , thái độ của Gà ra sao ?
- Theo em , Gà thông minh ở điểm nào ?
- Chốt lại ý đúng : ý 3 ( Khuyên người ta đứng vội tin những lời ngọt ngào )
- Đọc đoạn 1 .
- Đọc đoạn 2 .
- Đọc đoạn 3 .
- Đọc câu hỏi 4 , suy nghĩ lựa chọn ý đúng , phát biểu .
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài thơ và thuộc bài thơ .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 1 , 2 theo lối phân vai .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Theo dõi , uốn nắn .
3. Kết luận: 
- Mời vài em nhận xét về Cáo và Gà Trống 
- Giáo dục HS :Các em càng phải cảnh giác với những lời nói ngọt ngào của kẻ xấu , đừng mắc mưu gian của chúng .
- Nhắc HS học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài cặp thi đọc diễn cảm trước lớp 
+ Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
+ Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ .
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU :
- HS naém ñöôïc töø naêm 179 trước công nguyên ñeán naêm 938 sau công nguyên, nöôùc ta bò phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä .
- Keå laïi moät soá chính saùch aùp böùc boùc loät cuûa caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc ñoái vôùi nhaân daân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
- Phieáu hoïc taäp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Nước Văn Lang .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
* Hoaït ñoäng1: Laøm vieäc caù nhaân 
* Mục tiêu: HS thấy được tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ 
 - GV ñöa moãi nhoùm moät baûng thoáng keâ (ñeå troáng, chöa ñieàn noäi dung), yeâu caàu caùc nhoùm so saùnh tình hình nöôùc ta tröôùc vaø sau khi bò phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä
- GV nhaän xeùt 
- GV giaûi thích caùc khaùi nieäm chuû quyeàn , vaên hoùa .
Hát .
 -HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caù nhaân
* Mục tiêu: HS thấy được thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa 
- GV ñöa phieáu hoïc taäp (coù ghi thôøi gian dieãn ra caùc cuoäc khôûi nghóa, coät caùc cuoäc khôûi nghóa ñeå troáng)
HS làm phiếu
*Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp: MT; giúp h/s kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN , nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
3. Kết luận:
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
Nhận xét tiết học
- Đọc SGK 
Nhắc lại nội dung bài.
Ngày soạn: 14/09/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013
Môn: Toán (tiết 24)
Bài:BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. 
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. 	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Biểu đồ tranh Các con của năm gia đình và Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia vẽ trên 2 tờ giấy hình chữ nhật có kích thước 80 x 60 cm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
Hoạt động 1 : Làm quen với biểu đồ tranh 
MT : Giúp HS nắm khái niệm biểu đồ và nội dung nó thể hiện .
- Cho HS quan sát biểu đồ Các con của năm gia đình và nêu tên gọi Biểu đồ .
- Gợi ý bằng các câu hỏi giúp HS trả lời .
Hát .
- HS lên bảng sửa bài
- Biểu đồ trên có hai cột :
+ Cột bên trái ghi tên của năm gia đình 
+ Cột bên phải nói về số con trai , con gái của mỗi gia đình .
Hoạt động 2 : Thực hành .MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : (Miệng) Cho HS quan sát biểu đồ Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia rồi cho làm 2 đến 3 câu trong SGK . 
- Bài 2 :
- giúp h/s TB – Y tìm lời giải của từng năm. 
+ Hướng dẫn cả lớp chữa bài . 
3.Kết luận
- Nêu lại những kiến thức vừa học .
- Làm các bài tập 1 / 29.
Nhận xét tiết học 
HS trả lời
- Đọc yêu cầu BT , 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu b , cả lớp làm vào vở .
 Môn: Tập làm văn 
Bài:VIẾT THƯ (Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU :
- Viết được lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư). 
- Biết chia xẻ buồn vui với bạn bè , người thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy viết , phong bì , tem thư .
- Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần 3 .
- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập xây dựng cốt truyện 
- Vài em nêu lại ghi nhớ tiết học trước ..
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài . MT : Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài 
- Dán nội dung cần ghi nhớ ở bảng 
- Đọc và viết đề KT ở bảng .
- Lưu ý : 
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành , thể hiện sự quan tâm .
+ Viết xong thư , em cho thư vào phong bì ; ghi tên , địa chỉ người nhận ngoài phong bì .
Hát . 
- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư .
- Vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư .
Hoạt động 2 : Thực hành viết thư . MT : Giúp HS viết hoàn chỉnh bức thư .
- giúp h/s TB – Y viết được bức thư đầy đủ. 
3. Kết luận:
- Thu bài cả lớp .
- Dặn HS viết thư chưa đạt về viết lại nộp vào tiết học tới .
Nhận xét tiết học .
- Cả lớp viết thư .
- Cho thư vào phong bì ; ghi tên , địa chỉ người gửi , người nhận ; nộp cho GV ( không dán kín ) .
- Nhắc lại cách viết thư.
Môn: Luyện từ và câu 
Bài: DANH TỪ
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu được danh từ (DT) là những chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2 ( phần Nhận xét ) .
- Tranh , ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ BT1 ( phần Nhận xét ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : MRVT : Trung thực – Tự trọng .
- Kiểm tra 2 em làm lại BT1 , 2 tiết trước Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài
Hoạt động 1 : Nhận xét . 
MT : Giúp HS nhận biết được danh từ trong câu .
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho các nhóm .
+ Giải thích thêm : 
- Danh từ chỉ khái niệm : Biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người , không có hình thù , không chạm vào hay ngửi , nếm , nhìn  được .
- Danh từ chỉ đơn vị : Biểu thị những đơn vị được dùng để tính , đếm sự vật .
Hát . 
- 1 em đọc nội dung BT1 . Cả lớp đọc thầm 
- Trao đổi , thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ . 
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
-Căn cứ vào BT2 ( phần Nhận xét ) tự nêu định nghĩa danh từ .
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Thực hành: MT : Giúp HS làm được các BT thực hành .
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu làm bài cho 3 , 4 em .
- Nhận xét chốt ý.
-Bài 2 : Nêu yêu cầu đề bài .
- Giúp H/s TB – Y cách đặt câu.
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị , hiện tượng tự nhiên và các khái niệm gần gũi .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc yêu cầu BT .
- Viết vào vở những danh từ chỉ khái niệm 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Trao đổi theo cặp để đặt câu với những danh từ chỉ khái niệm ở BT1 .
- Từng tổ tiếp nối nhau đọc câu đặt được .
- Nhận xét , kết luận tổ làm bài tốt nhất .
- nhắc lại nội dung bài.
 Môn: Khoa học 
Bài:ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU :
- Biết được hằng ngày cần nhiều rau và ăn chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.	 
- Nêu được : Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người). Một số biện php thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 22 , 23 SGK . Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối SGK .
- Mỗi nhóm chuẩn bị : Một số rau , quả ( tươi và héo ) ; một số đồ hộp .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài :Khởi động :
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín . 
MT : Giúp HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày
- Điều khiển cả lớp trình bày nội dung :
+ Kể tên một số loại rau , quả các em vẫn ăn hàng ngày .
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau , quả.
- Giúp h/s TB – Y giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín. 
- Kết luận.
Hát . 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Xem lại sơ đồ Tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng đối với người lớn .
- Phát biểu : Cả rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm , chất béo .
Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn . 
MT : Giúp HS giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn .
 - Gợi ý HS đọc mục 1 trong phần Bạn cần biết , kết hợp quan sát các hình 3 , 4 để thảo luận câu hỏi trên 
- Lưu ý :
+ Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh .
+ Các khâu thu hoạch , chuyên chở , bảo quản và chế biến phải hợp vệ sinh .
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng .
+ Không ôi thiu, Không nhiễm hóa chất .
+ Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng .
+ Gia cầm , gia súc cần được kiểm dịch đầy đủ .
-GD: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường, cần có ý thức bảo vệ
Hoạt động nhóm đôi .
- Các nhóm mở SGK và cùng nhau trả lời câu hỏi 1 .
- Một số em trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
Hoạt động 3 : Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm . 
MT : Giúp HS kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm .
- Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ .
3. Kết luận:
- GD HS có ý thức ăn uống hợp vệ sinh 
-CB: bài Một số cách bảo quản thức ăn
Nhận xét tiết học. 
- Nội dung thảo luận :
+ Nhóm 1 : Thảo luận về cách chọn thức ăn 
+ Nhóm 2 : Thảo luận về cách chọn đồ hộp và những thức ăn đóng gói .
+ Nhóm 3 : Thảo luận về sử dụng nước sạch -Đại diện các nhóm trình bày , kết hợp những vật thật đã chuẩn bị để minh họa 
- Nhắc lại nội dung bài.
Địa lí
TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
-HS bieát vuøng trung du Baéc Boä laø vuøng ñoài vôùi ñænh troøn, söôøn thoaûi
-Bieát caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm trong quaù trình saûn xuaát ra cheø.
Moâ taû ñöôïc vuøng trung du Baéc Boä.
-Xaùc laäp ñöôïc moái quan heä ñòa lí giöõa thieân nhieân & hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa con ngöôøi ôû vuøng trung du Baéc Boä.
-Böôùc ñaàu bieát döïa vaøo tranh aûnh, baûng soá lieäu ñeå tìm kieán thöùc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam.
Tranh aûnh vuøng trung du Baéc Boä
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : 
- Vài em nêu lại ghi nhớ tiết học trước ..
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
Hoạt động 1 Hoaït ñoäng caù nhaân
* Mục tiêu: HS phân biệt được miền trung du với đồng bằng và miền núi .
-Vuøng trung du laø vuøng nuùi, vuøng ñoài hay ñoàng baèng?
-Caùc ñoài ôû ñaây nhö theá naøo (nhaän xeùt veà ñænh, söôøn, caùch saép xeáp caùc ñoài)?
 Neâu nhöõng neùt rieâng bieät cuûa vuøng trung du Baéc Boä?
-GV söûa chöõa & giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi
-GV boå sung: ngoaøi 3 tænh treân, vuøng trung du Baéc Boä coøn bao goàm moät soá huyeän khaùc cuûa caùc tænh nhö Thaùi Nguyeân. 
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm
* Mục tiêu:HS thấy được một số cây trồng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ 
 -Keå teân nhöõng caây troàng ôû trung du Baéc Boä.
-Taïi sao ôû vuøng trung du Baéc Boä laïi thích hôïp cho vieäc troàng cheø & caây aên quaû?
-Em coù nhaän xeùt gì veà cheø cuûa Thaùi Nguyeân?
-Döïa vaøo baûng soá lieäu, nhaän xeùt veà saûn löôïng cheø cuûa Thaùi Nguyeân trong nhöõng naêm qua
-Quan saùt hình 2 & cho bieát töø cheø haùi ôû ñoài ñeán saûn phaåm cheø phaûi traûi qua nhöõng khaâu naøo?
-GV söûa chöõa & giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi.
 Hát . 
- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
- Moâ taû baèng lôøi hoaëc veõ sô löôïc vuøng trung du.
-Quan saùt hình 1 & chæ vò trí cuûa Thaùi Nguyeân treân baûn ñoà haønh chính Vieät Nam
Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caû lôùp
* Mục tiêu: HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc