I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
2. Kĩ năng:
*HSKG: Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
*HSTB: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ).
*HSKK: Đọc được 1/2 nội dung bài đọc.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
- Phiếu giao việc cho bài tập 2.
ệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. Hoaùt ủoọng 3: Heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ. Muùc tieõu: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. Caựch tieỏn haứnh: Baứi taọp 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập -HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được *Ví dụ về lời giải: VN-Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn, Hoà bình, trái đất, mặt đất, Bầu trời, biển cả, sông ngòi, Động từ, tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang, Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, Thành ngữ, Tục ngữ. Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,... Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi, Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm, Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập -GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7 vào bảng nhóm -Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV KL nhóm thắng cuộc. *Lời giải: Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ Bình yên, bình an, thanh bình, Kết đoàn, liên kết, Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn, Bao la, bát ngát, mênh mang, Từ trái nghĩa Phá hoại tàn phá, phá phách, Bất ổn, náođộng, náo loạn, Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp, 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS: -Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm. ______________________________ Tieỏt 3 AÂm nhaùc GV chuyeõn daùy _____________________________ Tieỏt 4 Toaựn Kiểm tra giữa học kì I I/ Mục tiêu : Kiểm tra học sinh về: - ẹoùc vieỏt STP, chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo. - Giaỷi toaựn coự lụứi vaờn : Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ, tớnh DT HCN II/ Các hoạt động dạy học: GV cheựp ủeà leõn baỷng cho HS laứm. __________________________________ Tieỏt 5 ẹAẽO ẹệÙC TèNH BAẽN (tieỏt 2 ) I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: Ai cuừng caàn coự baùn beứ vaứ treỷ em coự quyeàn tửù do keỏt giao baùn beứ. 2. Kú naờng: Thửùc hieọn ủoỏi xửỷ toỏt vụựi baùn beứ xung quanh trong cuoọc soỏng haứng ngaứy. 3. Thaựi ủoọ: Thaõn aựi, ủoaứn keỏt vụựi baùn beứ. II. ẹoà duứng daùy - hoùc: - Baứi haựt Lụựp chuựng ta ủoaứn keỏt, nhaùc vaứ lụứi : Moọng Laõn. - ẹoà duứng hoaự trang ủeồ ủoựng vai theo truyeọn ẹoõi baùn trong SGK. III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu: 1.Giụựi thieọu baứi: - Kieồm tra baứi cuừ: HS laứm baứi taọp 2. - Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. 2. Phaựt trieồn baứi: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK). *Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. * Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ: +Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định. +Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra. +Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học. +Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt. -Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên. -Mời các nhóm lên đóng vai. -Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? -Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? -Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? -GV kết luận: -HS chú ý lắng nghe. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt lên đóng vai. -Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi. Hoạt động 2: Tự liên hệ *Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. *Cách tiến hành: - Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. - Mời một số HS trình bày trước lớp - GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm. - Mời Đại diện các nhóm trình bày. - GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Ôn tập giữa học kì I (tiết 5) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( yêu cầu như tiết 1). Nắm được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân. 2. Kĩ năng : * HSKG –TB: Phân vai, diễn lại sinh động1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách các nhân vật. *HSKK: Kể lai câu chuyện một cách đơn giản 3. Thái độ :Yêu quý người dân nam bộ ,căm ghét kẻ thù. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1). Một số đoạ cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Kiểm tra cá nhân *Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng *Cách tiến hành : -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. - HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu : Nêu được tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân.Diễn lại 1đoạn trong vở kịch. *Cách tiến hành : Bài tập 2: *Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân? - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV cho HS thảo luận nhóm 7: +Phân vai. +Chuẩn bị lời thoại. +Chuẩn bị trang phục, diễn xuất. - Mời các nhóm lên diễn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất. *Nhân vật và tính cách một số nhân vật: Nhân vật Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ. An Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú cán bộ Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. Lính Hống hách. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm lên diễn kịch. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi. - Dặn HS về tích cực ôn tập. ____________________________ Tiết 2 Mĩ thuật GV chuyên dạy ___________________________________ Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập giữa học kì I (tiết 6) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức :-Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. *HSKK: Tìm được từ ngữ đơn giản 3. Thái độ :Yêu các từ ngữ trong tiếng việt III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Làm việc theo cặp *Mục tiêu :Tìm các từ đồng nghĩa thay thế từ đã cho *Cách tiến hành *Bài tập 1 (97): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động2: Làm việc cá nhân *Mục tiêu :Tìm được các từ ngữ điền vào chỗ chấm.Đặt câu với từ cho trước. *Cách tiến hành: *Bài tập 2 (97): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 5 HS chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS đọc câu vừa đặt. -Cả lớp và GV nhận xét, Hoạt động 3: Trò chơi *Mục tiêu : qua TC tìm được các từ ngữ miêu tả *Cách tiến hành: *Bài tập 4 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. +HS lần lượt chơi cho đến hết. -Cho HS đặt câu vào vở. -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt *Lời giải: Câu Từ dùng không CX Thay bằng từ Hoàng bê chén nước bảo ông uống Bê, bảo Bưng Mời Ông vò đầu Hoàng vò Xoa Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ! Thực hành Làm *Lời giải: No, chết; bại; đậu; đẹp: * Ví dụ về lời giải + Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền. + Trên giá sách của bạn lan có rất nhiều truyện hay. + Chị hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. *Ví dụ về lời giải: a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậyđập vào cơ thể: Bố Em không bao giờ đánh con. Đánh bạn là không tốt. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh: Lan đánh đàn rất hay. Hùng đánh trống rất cừ. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa: Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học: Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì __________________________________ Tiết 4 Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS có khả năng nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai nạn giao thông. 2. Kĩ năng :Thảo luận câu hỏi và trả lời trước lớp 3. Thái độ:-Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 41-42 SGK. - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III/ Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ: Mời 2 HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trước. - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - Nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. HS nêu được những hậu quả có thể sảy ra của những sai phạm đó. *Cách tiến hành: -GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2: +Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK. +Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình. -Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. -GV kết luận: SGV-Tr. 83 -HS thảo luận nhóm 2 theo HD của GV. -Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước: +HS quan sát hình 5, 6, 7. +Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua hình? -Mời đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. -GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc. -GV tóm tắt, kết luận chung. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu. -HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò: -HS đọc phần Bạn cần biết. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. _______________________ Tiết 5 Toán Cộng hai Số thập phân I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức :Giúp HS: -Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. -Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2.Kĩ năng :Biết vận dụng lí thuyết để làm bài tập *HSKK: Mỗi bài thực hiện được 1,2 phép tính đơn giản 3.Thái độ: Yêu thích môn học II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài : Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc hieọn coọng hai soỏ thaọp phaõn. Muùc tieõu: Bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng hai soỏ thaọp phaõn. Tieỏn haứnh: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 1,84 + 2,45 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép cộng. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 1,84 2,45 4,29 (m) -Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép cộng ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 15,9 8,75 24,65 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50 Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp. Muùc tieõu: Vaọn duùng nhửừng kieỏn thửực vửứa hoùc ủeồ laứm baứi taọp. Tieỏn haứnh *Bài tập 1 (50): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (50): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 82,5 b) 23,44 c) 324,99 d) 1,863 *Kết quả: 17,4 44,57 93,018 *Bài giải: Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số: 37,4 kg 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 Luyện từ và câu Đọc – hiểu, luyện từ và câu (tiết 7) I/ Mục tiêu : 1.KT -Kiểm tra đọc - hiểu và kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu. 2.KN: Trình bày bài kiểm tra sạch đẹp khoa học 3.TĐ: Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài -Kiểm tra: - Thời gian kiểm tra: 45 phút - GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án A-Đọc thành tiếng. B-Đọc thầm bài “mầm non”. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1-Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; d. Mùa đông 2-Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào? a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 3-Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân. c.Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân. 4-Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào? Rừng thưa thớt vì ít cây. Rừng thưa thớt vì cây không có lá. Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. 5-Y chính của đoạn văn là gì? Miêu tả mầm non. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. 6-Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc? a. Bé đang học ở trường mầm non. b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú. 7-Hối hả có nghĩa là gì? Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. 8-Từ thưa thớt thuộc từ loại nào? a. Danh từ ; b. Tính từ ; c. Động từ 9-Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách 10-Từ nào đồng nghĩa với im ắng? Lặng im ; b. Nho nhỏ ; c. Lim dim *Phần A: Tối đa 5 điểm. *Phần B: (5điểm) Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm. *Kết quả: 1 – d 2 – a 3 – a 4 – b 5 – c 6 – c 7 – a 8 – b 9 – c 10 – a 3. Củng cố, dặn dò: -GV thu bài. Nhận xét giờ học __________________________________________ Tiết 2 Địa lí Nông nghiệp I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học xong bài này, HS: -Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. -Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. 2Kĩ năng : * HSKG – TB: Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Kĩ năng thảo luận nhóm & trình bày kết quả *HSKK :Nhắc lại theo bạn 3Thái độ :Yêu thích và tôn trọng những người làm nghề nông nghiệp II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ. -Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? - Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài : Hoaùt ủoọng 1. Làm việc theo cặp Muùc tieõu: HS bieỏt: Ngaứnh troàng troùt coự vai troứ chớnh trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp Tieỏn haứnh: 1 Ngaứnh troàng troùt - Cho HS đọc mục 1-SGK - Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi: +Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? Cho HS quan sát hình 1-SGK. -Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi: +Kể tên một số cây trồng ở nước ta? +Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn? +Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? +Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? -Mời HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận Ngành trồng trọt có vai trò: +Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. +ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu - Lúa gạo -Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. -Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. Hoaùt ủoọng 2: Làm việc cá nhân ( Nghành chăn nuôi) Muùc tieõu: HS bieỏt chaờn nuoõi ủang ngaứy caứng phaựt trieồn. Tieỏn haứnh: -Vì sao số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng? -Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta? -GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng bút chì vào SGK -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo. -HS làm bài tập 2-Tr. 88 Cây trồng Vật nuôi Vùng núi Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu Trâu, bò, dê, ngựa, Đồng bằng Lúa gạo, rau, ngô, khoai Lợn, gà, vịt, ngan, Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caự nhaõn. Muùc tieõu: Bieỏt nửụực ta troàng nhieàu loaùi caõy, trong ủoự caõy luựa gaùo troàng nhieàu nhaỏt. Nhaọn bieỏt treõn baỷn ủoà vuứng phaõn boỏ cuỷa moọt soỏ loaùi caõy troàng, vaọt nuoõi chớnh ụỷ nửụực ta. Tieỏn haứnh: - GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh, keỏt hụùp voỏn hieồu bieỏt ủeồ traỷ lụứi caõu hỏi trong SGK. - Goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi. - GV vaứ HS nhaọn xeựt. KL: GV ruựt ra ghi nhụự SGK/88. - Goùi 2 HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Haừy keồ moọt soỏ loaùi caõy troàng ụỷ nửụực ta. Loaùi caõy naứo ủửụùc troàng nhieàu nhaỏt? - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự -HS quan sát hình trong SGK -HS trả lời câu hỏi ______________________________ Tíêt 3 Kú Thuaọt Baứy doùn bửừa aờn trong gia ủỡnh I. MUẽC TIEÂU: ớ Kieỏn thửực: Bieỏt caựch baứy doùn bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh. ớ Kyừ naờng: Bieỏt caựch trỡnh baứy bửừa aờn. ớ Thaựi ủoọ: Coự yự thửực giuựp gia ủỡnh, doùn trửụực vaứ sau bửừa aờn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: ớ Giaựo vieõn : Tranh, aỷnh moọt soỏ kieồu baứy moựn aờn. Phieỏu ủaựnh giaự hoùc taọp. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: 1. Giới thiệu bài a. Kieồm tra baứi cuừ: - Em haừy trỡnh baứy caựch raựn ủaọu phuù ụỷ gia ủỡnh em? - Muoỏn ủaọu raựn ủaùt yeõu caàu caàn chuự yự ủieàu gỡ? b.Giới thiệu bài 2.Phát triển bài. HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1- Giụựi thieọu baứi 2- Giaỷng baứi Hoaùt ủoọng1: Laứm vieọc caỷ lụựp. Muùc tieõu: Tỡm hieồu caựch trỡnh baứy moựn aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn. Caựch tieỏn haứnh: Gv yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 1 Sgk? Em haừy neõu muùc ủớch cuỷa vieọc baứy moựn aờn? Dửùa vaứo hỡnh Sgk, em haừy neõu taỷ caựh trỡnh baứy thửực aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng cho bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh? - ễÛ gủỡnh em thửụứng hay baứy thửực aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng cho bửừa aờn nhử theỏ naứo? - Laứm cho bửừa aờn phaỷi hụùp lyự, haỏp daón thuaọn tieọn hụùp veọ sinh. - Saộp ủuỷ duùng cuù aờn nhử baựt aờn cụm, ủuừa, thỡa. - Duứng khaờn saùch laõu khoõ. - Saộp xeỏp moựn aờn ụỷ maõm baứn sao cho ủeùp tieọn cho moùi ngửụứi khi aờn. Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo nhoựm. Muùc tieõu: Hoùc sinh hieồu ủửụùc caựch thu doùn sau bửừa aờn. Caựch tieỏn haứnh: - Trỡnh baứy caựch thu doùn sau bửừa aờn cuỷa gia ủỡnh em? - Em haừy so saựnh caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh em vụựi caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ Sgk? Gv boồ sung theõm vaứ hửụựng daón caực emveà nhaứ giuựp ủụừ gia ủỡnh baứy doùn thửực aờn? Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. Muùc tieõu: Hoùc sinh naộm ủửụùc baứi qua phieỏu hoùc taọp. Caựch tieỏn haứnh: Gv phaựt phieỏu hoùc taọp cho hoùc sinh. Gv ghi baứi leõn baỷng, sau ủoự hoùc sinh laứm xong vaứ sửỷa baứi. IV. CUÛNG COÁ VAỉ DAậN DOỉ: Chuaồn bũ: Rửỷa duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng. - Hoùc sinh trỡnh baứy Lụựp nhaọn xeựt. - Thaỷo luaọn nhoựm - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. - Lụựp nhaọn xeựt. Goùi hoùc sinh ủoùc ghi nhụự. ẹaựnh daỏu X vaứo oõ troỏng trửụực yự ủuựng Thu doùn sau bửừa aờn ủửụùc thực hieọn: - Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh ủaừ aờ n xong Ê - Trong luực moùi ngửụứi ủang aờn Ê - Khi bửừa aờn ủaừ keỏt thuực Ê - Hoùc sinh leõn sửỷa baứi. - Lụựp nhaọn xeựt Tiết 4 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức :Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng. 2.Kĩ năng : Có Kỹ năng cộng các số thập phân *HSKK:Mỗi bài làm được 1,2 phép tính đơn giản 3.Thái độ :Yêu thích môn học II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân? - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài Hoaùt ủoọng 1: HS làm bảng nhóm. Muùc tieõu: Giuựp HS: Cuỷng coỏ caực kyừ naờng coọng caực soỏ thaọp phaõn. Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt gớao hoaựn cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn. Tieỏn haứnh: *Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -HS làm bảng nhóm -Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thứ
Tài liệu đính kèm: