I. MỤC TIÊU
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: Nắng mưa
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng mưa.
- HS giỏi nêu được một số ích lợi và tác hại của mưa, nắng đối với đời sống con người.
Tuần 30 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2009 Lụựp 1 Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 30 ) Trời nắng, trời mưa I. Mục tiêu - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: Nắng mưa - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng mưa. - HS giỏi nêu được một số ích lợi và tác hại của mưa, nắng đối với đời sống con người. - Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS. II. Chuẩn bị GV - HS: sưu tầm các tranh ảnh về trời nắng, trời mưa III. Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức(1’): Lớp hát 2.Bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới(30’): a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp b.Hoạt động 1: Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa GV chia lớp thành 4 nhóm Các nhóm phân loại những tranh ảnh đã mang đến lớp, để riêng tranh ảnh về trời nắng, để riêng tranh ảnh về trời mưa HS lần lượt nêu lên dấu hiệu của trời nắng, trời mưa (mỗi HS chỉ vào các tranh ảnh đã xếp riêng để nói) Đại diện các nhóm đem những tranh, ảnh về trời nắng, trời mưa đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp GV kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo....Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không thấy Mặt Trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời.... Giải lao c. Hoạt động 2: Thảo luận GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK , từng cặp HS hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK: H:Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón ? H: Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì ? GV kết luận: Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị ốm (nhức đầu, sổ mũi...). Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô để không bị ướt d.Trò chơi: Trời nắng, trời mưa GV nêu cách chơi: GV hô “Trời nắng !” hoặc “Trời mưa !”, HS nhanh chóng lấy vật cần thiết để sử dụng khi gặp thời tiết đó, ai lấy được đúng và nhanh, nhiều nhất sẽ thắng cuộc Mỗi tổ cử một đại diện thi tài 4.Củng cố, dặn dò(2’): GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau. - Khi đi học các em phải đội mũ, nón cho khỏi bị ốm. Thửự tử ngaứy 30 thaựng 3 naờm 2011. Lụựp 3 Tự nhiên và xã hội (Tiết số 59) Trái đất - quả địa cầu I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Biết được Trái Đất lớn và có hình cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu. (Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, đường xích đạo.) - Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong SGK (112, 113) - Quả địa cầu, sơ đồ câm (quả địa cầu). III. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Bài cũ (2’) ? Mặt Trời có vai trò ntn đối với sự sống trên Trái Đất? ? Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt độ của Mặt Trời vào những việc gì trong cuộc sống hằng ngày? - GV nhận xét. 3. Bài mới (30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn (10’). * Bửụực 1: HS quan sát hình 1. SGK (112). - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ) ? Quan saựt hỡnh 1, em thaỏy Traựi ẹaỏt coự hỡnh gỡ ? - GV nhận xét, chốt: Traựi ủaỏt coự hỡnh caàu, hụi deùt ụỷ hai ủaàu. * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - GV toồ chửực cho HS quan saựt quaỷ ủũa caàu vaứ giụựi thieọu: Quaỷ ủũa caàu laứ moõ hỡnh thu nhoỷ cuỷa Traựi ẹaỏt vaứ phaõn bieọt cho caực em caực boọ phaọn: quaỷ ủũa caàu, giaự ủụừ, truùc gaộn quaỷ ủũa caàu vụựi giaự ủụừ. + Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế Trái Đất không có trục xuyên qua và cũng không đặt trên giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong không gian. - GV chổ cho HS vũ trớ nửụực Vieọt Nam treõn quaỷ ủũa caàu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất rất lớn. - GV nhaọn xeựt choỏt laùi: Traựi ủaỏt rất lớn và coự dạng hỡnh caàu. c. Hoaùt ủoọng 2: Thực hành theo nhóm (12’). * Bửụực 1 : - GV chia lụựp thaứnh 6 nhoựm, cử nhóm trưởng, yeõu caàu HS trong nhoựm quan saựt hỡnh 2 tronng SGK vaứ chổ treõn hỡnh: cửùc Baộc, cửùc Nam, xớch ủaùo, Baộc baựn caàu, Nam baựn caàu. - GV yeõu caàu HS trong nhoựm laàn lửụùt chổ cho nhau xem: cửùc Baộc, cửùc Nam, xớch ủaùo, Baộc baựn caàu, Nam baựn caàu trên quaỷ ủũa caàu. - GV mụứi vaứi HS ủaởt quaỷ ủũa caàu treõn baứn, chổ truùc cuỷa quaỷ ủũa caàu vaứ nhaọn xeựt truùc cuỷa noự ủửựng thaỳng hay nghieõng so vụựi maởt baứn. * Bửụực 2: - GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm. - GV cho HS nhận xét màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc ... từ đó giúp các em hình dung bề mặt Trái Đất không bằng phẳng. - GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Quaỷ ủũa caàu giuựp ta hỡnh dung ủửụùc hỡnh daùng, ủoọ nghieõng vaứ beà maởt Traựi ẹaỏt. d. Hoaùt ủoọng 3: Chụi troứ chụi gaộn chửừ vaứo sụ ủoà caõm. (8’) * Bửụực 1 : Toồ chửực vaứ hửụựng daón. - GV treo hai hỡnh phoựng to nhử hỡnh 2 trong SGK trang 112 (không có chú giải). - HS chia thaứnh 3 nhoựm, 2 nhóm tham gia chơi (moói nhoựm 5 em), nhóm còn lại làm trọng tài cùng GV. - GV phaựt cho moói nhoựm tham gia chơi 5 taỏm bỡa (mỗi em 1 tấm bìa ghi phần chú giải). - GV hửụựng daón cách chơi, luật chụi. * Bửụực 2: Thửùc hieọn. - Caực nhoựm chụi troứ chụi. - GV cùng nhóm trọng tài nhaọn xeựt, ủaựnh giaự caực ủoọi chụi. * HS quan saựt hỡnh trong SGK - Hỡnh troứn, quaỷ boựng, hỡnh caàu. - Vài HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại. - HS laứm vieọc theo nhoựm. - ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm. - Vài HS nhắc lại. - HS chụi troứ chụi. Caực HS khaực quan saựt, theo doừi. 4. Củng cố - Dặn dò (4’) - GV tóm tắt nội dung bài. - Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài: Sự chuyển động của Trái Đất. Lụựp 2 Tự nhiên và xã hội (Tiết số 30 ) NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAỉ CAÙC CON VAÄT I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc HS coự theồ. - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.( Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên một chỗ có rễ thân , lá, cành, hoa)và con vật (di chuyển được, có đầu , mình, chân, một số loài có cánh) - Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Hỡnh veừ trong SGK trang 62, 63. - Phieỏu baứi taọp. - SGK + VBT. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 1/ 2. Bài cũ : 3/ + Giờ học trước chúng ta học bài gì ? + 1, 2 HS kể tên các loài vật sống dưới nớc ? - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới : 30/ a. Giới thiệu,ghi tên bài. b. Hoaùt ủoọng 1: Làm việc với SGK. Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. - GV cho HS quan saựt tranh trang 62, 63 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi vaứo trong phieỏu hoùc taọp baống caựch ủaựnh daỏu “x” vaứo caực coọt theo yeõu caàu. + Haừy chổ vaứ ghi ra: Caõy naứo soỏng treõn caùn, caõy naứo soỏng dửụựi nửụực, caõy naứo vửứa soỏng treõn caùn vửứa soỏng dửụựi nửụực, caõy naứo reó huựt ủửụùc hụi nửụực vaứ caực chaỏt khaực trong khoõng khớ. + Con vaọt naứo soỏng treõn caùn, Con vaọt naứo soỏng dửụựi nửụực, con vaọt naứo vửứa soỏng treõn caùn vửứa soỏng dửụựi nửụực, con vaọt naứo hay bay lửụùn treõn khoõng. Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp, caực nhoựm khaực boồ sung. + Caõy coỏi coự theồ soỏng ụỷ ủaõu? - GV kết luận c. Hoaùt ủoọng2: Trieồn laừm. * Muùc tieõu: Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caõy coỏi vaứ caực con vaọt. * Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: - GV chia lụựp ra 4 nhoựm, moói nhoựm daựn tranh sửu taàm ủửụùc cuỷa nhoựm vaứo caực coọt. + Caực caõy coỏi vaứ caực con vaọt soỏng ụỷ treõn caùn. + Caực caõy coỏi vaứ caực con vaọt soỏng dửụựi nửụực. + Caực caõy coỏi vaứ caực con vaọt soỏng treõn khoõng. Bửụực 2: - GV cho tửứng nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa nhoựm mỡnh trửụực lụựp, cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm. - GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ trao ủoồi cuỷa caực nhoựm, tuyeõn dửụng nhoựm laứm vieọc toỏt. 4. Củng cố – Dặn dò : 3/ - Một số HS kể tên một số con vật, cây cối sống dưới nước và sống trên cạn. - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về sưu tâm thêm các loại cây , con vật sống trên cạn và sống dưới nước. Thửự sáu ngaứy 01 thaựng 4 naờm 2011. Lụựp 3 Tự nhiên và xã hội (Tiết số 60) Sự chuyển động của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Biết sự chuyển động của Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.(Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ) - Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong sách giáo khoa trang 114,115. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Bài cũ (2’) ? Nêu đặc điểm chung của động vật, thực vật. - GV nhận xét. 3. Bài mới (30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn (10’). * Bửụực 1: Quan saựt hỡnh trong SGK. - GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng. Yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt caực hỡnh 1 trong SGK trang 114 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: + Traựi ẹaỏt quay quanh truùc cuỷa noự theo hửụựng cuứng chieàu hay ngửụùc chieàu kim ủoàng hoà. - Sau đó, GV yêu cầu HS trong nhoựm laàn lửụùt quay quaỷ ủũa caàu nhử hửụựng daón ụỷ phaàn thửùc haứnh trong SGK. * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - GV goùi moọt vaứi HS leõn quay quaỷ ủũa caàu theo ủuựng chieàu quay cuỷa Traựi ẹaỏt quanh mỡnh noự. - GV vửứa quay quaỷ ủũa caàu, vửứa noựi: Tửứ laõu caực nhaứ khoa hoùc ủaừ phaựt hieọn ra raống. Traựi ẹaỏt khoõng ủửựng yeõn maứ luoõn luoõn tửù quay quanh mỡnh noự theo hửụựng ngửụùc chieàu kim ủoàng hoà neỏu nhỡn tửứ cửùc Baộc xuoỏng. b. Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt tranh theo caởp (10’). * Bửụực 1 : Laứm vieọc theo caởp. - GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 3 trang 115 SGK. - Tửứng caởp chổ cho nhau xem hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa Traựi ẹaỏt quanh mỡnh noự vaứ hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa Traựi ẹaỏt quanh Maởt Trụứi. - GV gụùi yự cho HS: + Traựi ẹaỏt tham gia ủoàng thụứi maỏy chuyeồn ủoọng? ẹoự laứ nhửừng chuyeồn ủoọng naứo? + Nhaọn xeựt veà hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa Traựi ẹaỏt quanh mỡnh noự vaứ chuyeồn ủoọng quanh Maởt Trụứi. * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - GV yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm mỡnh. - GV hỏi thêm HS khá giỏi: ? Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời? - GV nhaọn xeựt: => Traựi ẹaỏt ủoàng thụứi tham gia hai chuyeồn ủoọng: chuyeồn ủoọng tửù quay quanh mỡnh noự vaứ chuyeồn ủoọng quay quanh Maởt Trụứi. d. Hoaùt ủoọng 3: Chơi trò chơi “Trái Đất quay” (10’). * Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng * Bước 2: Cho HS ra sân và HD HS cách chơi, luật chơi. - Gọi hai bạn của nhóm lên chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV (1 bạn đóng vai Mặt Trời, 1 bạn đóng vai Trái Đất). * Bước 3: Mời vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp. - GV đánh giá, nhận xét. - HS tửứng nhoựm thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. - HS trong nhoựm laàn lửụùt quay quaỷ ủũa caàu nhử hửụựng daón ụỷ phaàn thửùc haứnh trong SGK. - HS leõn quay quaỷ ủũa caàu. HS caỷ lụựp nhaọn xeựt. - HS quan saựt caực hỡnh 3 trang 115 SGK, chổ cho nhau xem hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa Traựi ẹaỏt quanh mỡnh noự vaứ hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa Traựi ẹaỏt quanh Maởt Trụứi. - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa mỡnh. HS khaực nhaọn xeựt. - Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống. - HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK/ 115. - Hai bạn của nhóm lên chơi. - Vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp. HS nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV giúp HS khắc sâu về sự chuyển động của Trái Đất. - Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Lụựp 1 Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 30 ) Trời nắng, trời mưa (ẹaừ soaùn ụỷ thửự ba) PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH .
Tài liệu đính kèm: