Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 27

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo

- Nói về một số đặc điểm của con mèo (Lông, móng vuốt, ria, mắt, đuôi)

- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.

- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo)

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011.
Lụựp 1
Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 27)
Con mèo
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo 
- Nói về một số đặc điểm của con mèo (Lông, móng vuốt, ria, mắt, đuôi)
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo)
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình trong bài 26 SGK. Một con mèo thật.
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp(1’)lớp hát
2. Bài cũ(3’)
? Nêu các bộ phận chính của con gà, ích lợi của việc nuôi gà?
- GV nhận xét.
3. Bài mới(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
Nhà em nào nuôi mèo ?
Nói với cả lớp về con mèo nhà em.
GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Hoạt động 1: 
Quan sát con mèo.
GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm.
KL: GV nhắc lại ý chính và giảng thêm.
3. Hoạt động 2:
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
KL: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra.
Không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận.
Một vài HS nói với cả lớp về con mèo của mình.
HS thảo luận nhóm
HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo thật.
HS thảo luận, cả lớp biết lợi ích của việc nuôi mèo
Mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Cho HS chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu và 1 số hoạt dộng của con mèo”; Chơi trò “Mèo đuổi chuột” .
- Các tổ thi đua bắt chước giống tiếng kêu và 1 số hoạt động của con mèo, cả lớp ra sân chơi.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau: Con muỗi.
Thửự tử ngaứy 09 thaựng 3 naờm 2011.
Lụựp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 53)
CHIM
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chổ vaứ noựi ủửụùc teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực chim ủửùục quan saựt.
- Giaỷi thớch taùi sao khoõng neõn baột, phaự toồ chim.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh trong SGK trang 102, 103 SGK.
- Sửu taàm tranh, ảnh các loài chim
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Nêu đặc điểm chung của cá.
? Neõu ớch lụùi cuỷa caự.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan sát và thảo luận (15’).
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 GV yeõu caàu Hs laứm vieọc theo caởp, quan saựt hỡnh trang 102, 103 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa nhửừng con chim coự trong hỡnh hỡnh. Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà ủoọ lụựn cuỷa chuựng. Loaứi naứo bieỏt bay, loaứi naứo bieỏt bụi, loaứi naứo chaùy nhanh hụn?
+ Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa chim thửụứng coự gỡ baỷo veọ? Beõn trong cụ cụ theồ cuỷa chuựng coự xửụng soỏng khoõng?
+ Moỷ chim thửụứng coự ủaởc ủieồm gỡ chung? Chuựng duứng moỷ ủeồ laứm gỡ?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi moọt soỏ nhoựm HS leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
- GV choỏt laùi
=> Chim laứ ủoọng vaọt coự xửụng soỏng. Taỏt caỷ caực loaứi chim ủeàu coự loõng vuừ, coự moỷ, hai caựnh vaứ hai chaõn.
+ Toaứn thaõn chuựng coự lụựp loõng vuừ .
+ Moỷ chim cửựng ủeồ moồ thửực aờn.
+ Moói con chim ủeàu coự hai caựnh, hai chaõn. Tuy nhieõn, khoõng phaỷi loaứi chim naứo cuừng bieỏt bay. Nhử ủaứ ủieồu khoõng bieỏt bay nhửng chaùy raỏt nhanh.
c. Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu tại sao không nên bắt phá tổ chim? (15’).
* Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn phaõn loaùi nhửừng tranh aỷnh caực loaứi chim sửu taàm ủửụùc theo caực tieõu chi do nhoựm tửù ủaởt ra. Vớ duù nhử: Nhoựm bieỏt bay, nhoựm bieỏt bụi, nhoựm coự gioùng hoựt hay.
- Cuoỏi cuứng laứ thaỷo luaọn caõu hoỷi: Taùi sao chuựng ta khoõng neõn saờn baột, phaự toồ chim?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu caực nhoựm giụựi thieọu boọ sửu taọp cuỷa mỡnh trửụực lụựp vaứ cửỷ baùn thuyeỏt minh veà nhửừng loaứi chim sửu taàm ủửùục.
- GV nhaọn xeựt nhoựm naứo sửu taàm ủửụùc nhieàu, trỡnh baứy ủuựng, ủeùp vaứ nhanh.
- HS laứm vieọc theo nhoựm, quan saựt hỡnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK/103.
- HS quan saựt caực bửực tranh, aỷnh và phân loại.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- Caực nhoựm giụựi thieọu boọ sửu taọp cuỷa mỡnh.
HS nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT; thực hiện không bắt phá tổ chim.
 	Chuẩn bị bài 37: Thú.
Lụựp 2
Tự nhiên - Xã hội (Tieỏt soỏ 27)
Loài vật sống ở đâu?
I.Mục tiêu: 
*Sau bài học, HS biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới
nước .
-Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn , trên không , dưới nước của một số động vật.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ- tranh ảnh các con vật.
III.Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định lớp(1’)lớp hát
2. Bài cũ(3’)
3. Bài mới(30’)
a. Khởi động: GV h/dẫn HS chơi trò chơi: chim bay cò bay.
- HS tham gia trò chơi.
- GV giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*MT: HS có thể nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi.
- HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình và trả lời câu hỏi:
H: Hình nào cho biết các con vật sống trên mặt đất?
H:Hình nào các con vật sống trên không?
H: Hình nào các con vật sống dưới nớc?
- Gv lu ý: các em có thể tự đặt câu hỏi và nói với nhau lần lượt theo từng hình.
- Gv đi đến từng nhóm h/dẫn tên các con vật mà các em chưa biết.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không.
cwHoạt động 3:Triển lãm
*MT: HS củng cố những KT đã học về nơi sống của loài vật thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
* Cách tiến hành:
Bớc1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Nhóm trởng yêu cầu các thành viên trong nhóm lần lượt đưa ra những tranh ảnh hay các con vật mà các em sưu tầm được cho cả lớp xem.
- Gv yêu cầu HS cùng nói tên các con vật và nơi sống của chúng, sau đó các em phân loại chúng thành 3 nhóm dán vào giấy.
Bớc 2: Hoạt động cả lớp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá sản phẩm sưu tầm của nhóm bạn.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn bảo vệ những con vật có ích.
Thửự saựu ngaứy 11 thaựng 3 naờm 2011.
Lụựp 3
Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI (Tieỏt soỏ 54)
THUÙ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. 
- Neõu ớch lụùi cuỷa thuự đối với con ngườiứ.
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Hỡnh trong SGK trang 104, 105 SGK.
	- Tranh ảnh về các loài thú nhà, giấy vẽ, màu; giấy khổ to, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Đặc ủieồm chung cuỷa caực loaứi chim?
? Vỡ sao chuựng ta khoõng saờn baộn, phaự toồ chim?
GV nhaọn xeựt.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận(10’).
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm (6 nhóm).
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt caực hỡnh 104, 105 SGK. Thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
+ Keồ teõn caực con thuự maứ em bieỏt?
+ Trong soỏ caực con thuự ủoự: 
?Con naứo moừm daứi, tai veồnh, maột hớp ?
? Con naứo coự thaõn hỡnh vaùm vụừ, sửứng cong nhử lửụừi lieàm ?
? Con naứo coự thaõn hỡnh to lụựn, coự sửứng, vai u, chaõn cao ?
? Con naứo ủeỷ con ?
? Thuự meù nuoõi thuự con mụựi sinh baống gỡ ?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm HS leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
- GV choỏt laùi
=> Nhửừng ủoọng vaọt coự caực ủaởc ủieồm nhử coự loõng mao, ủeỷ con vaứ nuoõi con baống sửừa ủửụùc goùi laứ thuự hay ủoọng vaọt coự vuự.
c. Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu về lợi ích của thú nhà (10’)
* Bửụực 1 : Laứm vieọc theo caởp.
- GV yeõu caàu 2 HS quay maởt vaứo nhau thaỷo luaọn caực caõu hoỷi:
+ Neõu ớch lụùi cuỷa vieọc nuoõi caực loaùi thuự nhaứ nhử: Lụùn, traõu, boứ, choự, meứo?
+ ễÛ nhaứ em naứo coự nuoõi moọt vaứi loaứi thuự nhaứ? Neỏu coự, em coự tham gia chaờm soực hay thaỷ chuựng khoõng? Em thửụứng cho chuựng aờn gỡ?
 * Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu caực caởp leõn trỡnh baứy
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi.
=> Lụùn laứ vaọt nuoõi chớnh ụỷ nửụực ta. Thũt lụùn laứ thửực aờn giaứu chaỏt dinh dửụừng cho con ngửụứi. Phaõn lụùn duứng ủeồ boựn ruoọng.
 Traõu, boứ duứng ủeồ keựo caứy, keựo xe. Boứ coứn ủửụùc nuoõi ủeồ laỏy sửừa.
c. Hoaùt ủoọng 3: Vẽ tranh về thú (10’)
* Bửụực 1 : Laứm vieọc caự nhaõn.
- GV yeõu caàu HS laỏy giaỏy vaứ buựt chỡ hay buựt maứu ủeồ veừ moọt con thuự nhaứ maứ caực em yeõu thớch.
- GV yeõu caàu HS toõ maứu, ghi chuự teõn caực con vaọt vaứ caực boọ phaọn cuỷa con vaọt treõn hỡnh veừ.
* Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu caực HS leõn tửù giụựi thieọu veà bửực tranh cuỷa mỡnh.
- HS laứm vieọc theo nhoựm. HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi.
- Moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK/ 105.
- HS laứm vieọc theo caởp.
- Caực caởp leõn trỡnh baứy.
HS nhaọn xeựt.
- HS thửùc haứnh veừ moọt con thuự.
- HS giụựi thieọu caực bửực tranh cuỷa mỡnh.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT; Thực hành chăm sóc thú nuôi trong nhà.
	Chuẩn bị bài 37: Thuự (Tieỏp theo).
Lụựp 1
Tự nhiên - Xã hội (Tieỏt soỏ 27)
Con mèo
 (ẹaừ soaùn ụỷ thửự ba)
PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docLONG Tuan 27.doc