Giáo Án Tự Nhiên Xã Hội 1: An Toàn Khi Đi Các Phương Tiện Giao Thông

I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.

- Giáo dục ý thức chấp hành những quy định về trật tự ATGT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình vẽ trong SGK trang 42, 43.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

1. Ổn định: 1/

2. Bài mới: 30/

a. Giới thiệu bài:

Các em đã biết về các loại đường giao thông. Hôm nay cô sẽ dạy tiếp về “An toàn khi đi các phương tiên giao thông”. GV ghi tựa bài lên bảng. Gọi HS đọc lại tựa bài.

b. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.

 * Mục tiêu: Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

 * Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia ra làm 3 nhóm phù hợp với giao thông địa phương. (SGK)

Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý.

 Điều gì có thể xảy ra? (Tai nạn)

 Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?

 Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? (Khi đi các phương tiện giao thông, ngồi cẩn thận không đùa nghịch.

Bước 3: GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.

- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét chung.

 

doc 3 trang Người đăng honganh Lượt xem 2659Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Tự Nhiên Xã Hội 1: An Toàn Khi Đi Các Phương Tiện Giao Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Thø ba ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2010.
Lớp 1
Tù nhiªn-X· héi (Tiết số 20)
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.	
- Giáo dục ý thức chấp hành những quy định về trật tự ATGT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vẽ trong SGK trang 42, 43.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định: 1/
2. Bài mới: 30/
a. Giới thiệu bài:
Các em đã biết về các loại đường giao thông. Hôm nay cô sẽ dạy tiếp về “An toàn khi đi các phương tiên giao thông”. GV ghi tựa bài lên bảng. Gọi HS đọc lại tựa bài.
b. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
 * Mục tiêu: Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
 * Cách tiến hành: 
Bước 1: GV chia ra làm 3 nhóm phù hợp với giao thông địa phương. (SGK)
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
Ÿ Điều gì có thể xảy ra? (Tai nạn)
Ÿ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
Ÿ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? (Khi đi các phương tiện giao thông, ngồi cẩn thận không đùa nghịch.
Bước 3: GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét chung.
- GVKL: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không đi lại nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè, không bám ở của ra vào, không thò đầu thò tay ra ngoài  Khi tàu xe đang chạy.
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
 * Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
 * Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV cho HS quan sát hình 4, 5, 6, 7/43 và trả lời câu hỏi.
Ÿ Hình 4, hành khách đang làm gì? (đón xe buýt)
Ÿ Họ đón ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? (ở trạm xe buýt, ở xa mép đường)
Ÿ Hình 5, hành khách đang làm gì? (đang lên xe buýt)
Ÿ Họ lên xe ôtô khi nào? (khi xe dừng hẳn)
Ÿ Hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ôtô? (đang ngồi trên xe phải vịn chắc)
Ÿ Hình 7, hành khách đang làm gì? (đang xuống xe)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt (hoặc xe khách)
- GVKL: Khi đi xe buýt (hoặc xe khách) chúng ta chờ xe ở bến và không đứng ở sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
d. Hoạt động 3: Vẽ tranh.
 * Mục tiêu: Củng cố kiến thức của 2bài 19 và 20.
 * Cách tiến hành:
Bước 1: GV cho HS vẽ 1 phương tiện giao thông.
Bước 2: 2 HS ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau về.
 + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
 + Phương tiện đó đi trên loại đường GT nào?
 + Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện GT đó.
Bước 3: GV gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò : 2/
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thự hiện tốt việc giữ gìn ATGT khi đi trê các phương tiện và chuẩn bị bài sau: Cuộc sống xung quanh.
Tù nhiªn vµ x· héi (TiÕt sè 40)
Thùc vËt
I. Mơc tiªu: 
- BiÕt ®ỵc c©y ®Ịu cã rƠ, th©n, l¸, hoa, qu¶.
- NhËn ra sù ®a d¹ng vµ phong phĩ cđa thùc vËt. 
 - Quan s¸t h×nh vÏ hoỈc vËt thËt vµ chØ ®ỵc th©n, rƠ, l¸, hoa, qu¶ cđa mét sè c©y.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh SGK trang 76,77.
- GiÊy A4, bĩt ch×, mµu, tÈy.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1. Tỉ chøc líp (1p)
	2. Bµi cị (0)
	3. Bµi míi (30p)
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
a. Giíi thiƯu bµi
b. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Bước1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV chia 3 nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- GV giao nhiệm vụ quan sát và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài nhiên nhiên.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự :
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công ?
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó?
- GV ®Õn tõng nhãm theo dçi, giĩo ®ì thªm cho HS.
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện của từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như trang 77 SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
* Bước 1 : Làm cá nhân.
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
* Bước 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- GV mời một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. (tªn c©y, c¸c bé phËn cđa c©y)
- GV nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự nh HD cđa GV.
- Một số nhóm lên trình bày.
Các nhóm còn lại sẽ bổ sung.
- HS nhắc lại
- HS vẽ tranh và tô màu.
- HS trình bày và giới thiệu các bức tranh của mình.
- HS nhận xét.
4. Cđng cè - DỈn dß (2p)
- HS ®äc l¹i mơc “B¹n cÇn biÕt” trong SGK (77).
- DỈn HS vỊ «n bµi, lµm bµi tËp trong VBT. ChuÈn bÞ bµi: Th©n c©y.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 Long.doc