Tiết 2: TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kinn thc & K n¨ng :
§c diƠn c¶m bµi v¨n víi c¶m xĩc ngìng m tríc vỴ ®Đp cđa rng xanh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng xanh: Tình cảm yêu mến, ngìng m của tác giả đối vối vẻ đẹp của rừng.
- Đọc đúng các từ khó loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, mãi miết,. . .
2. Gi¸o dơc :
- HS biết chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
- Bảng phụ ghi từ khó luyện đọc đoạn văn đọc diễn cảm.
Đ/S. Bước 4: Gọi lần lượt hai em đọc câu đọc bài. + Một số dấu hiêu + Tác nhân gây bệnh + Đường lây truyền + Sốt nhẹ + đau ở vùng bụng bên phải + Vi rút viêm gan A + Bệnh lây qua đường tiêu hóa (vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã,thức ăn sống, bi ô nhiễm, tay không sạch). * Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận. Bước 1: HS quan sát hình 2,3,4,5 SGK và trả lời các câu hỏi. Chỉ và nêu nội dung từng hình? Hãy giải thích việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A? + Hình 2 : Uống nước đun sôi để nguội. + Hình 3 : Ăn thức ăn đã nấu chín. + Hình 4 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. + Hinh 5 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. Bước 2: Cả lớp thảo luận theo câu hỏi sau: ? Nêu cách phòng bệnh viên gan A? ? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? ? Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? Kết luận; - Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu. C. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK. D. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện tốt những kiến thức đã học. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ........................................................... Tiết 5: THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng : Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp ôn tập hoặc kiểm tra. - GV điều khiển cả lớp ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. 2/ Phần cơ bản: 18 – 22 phút a/ Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình diễn, quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. b/Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Kết bạn” - dương thi đua. 3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút - Cho cả lớp chạy đều quanh sân thành một - Giao bài tập về nhà cho HS. - Chơi trò chơi do GV chọn. - HS ôn các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - HS ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. - HS thực hiện các động tác kiểm tra theo yêu cầu của GV. HS tham gia nhận xét, đánh giá. - HS tham gia trò chơi : “Kết bạn” - HS cả lớp chạy đều. Ngày soạn 01/09/2011 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 .KiÕn thøc & KÜ n¨ng : BiÕt ®ọc diễn cảm bµi th¬ thể hiện c¶m xúc tù hµo trước vẻ đẹp cđa thiªn nhiªn hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao níc ta . -HiĨu néi dung: ca ngỵi vỴ ®ep th¬ méng cđa thiªn nhiªn vïng nĩi cao vµ cuéc sèng thanh b×nh trong lao ®éng cđa ®ång bµo c¸c dan téc.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,3,4, thuéc lßng nh÷nh c©u th¬ em thÝch) 2. Gi¸o dơc : HS biết yêu thiên nhiên biết cảm nhận trước cái đẹp của thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ nghi sẵn từ khó để luyện đọc và đoạn đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi ở cuối bài. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi miền quê đều có những cảnh sắùc nên thơ. Bài thơ Trước cổng trời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên đầy thơ mộng của một vùng cao. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: Một HS khá đọc bài lớp theo dõi đọc thầm. Hướng dẫn HS phát âm từ khó và hướng dẫn cách thể hiện bài. HS đọc nối tiếp (theo 3 đoạn SGK) lớp theo dõi nhận xét. HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc từ phần chú giải. GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài: HS đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi của bài. Câu 1 HS đọc SGK (KT1) Câu 2 SGK ( 2 và3). Câu 3: SGK Câu 4: SGK Câu 5: SGK . . . vì đó là một ngọn đèo cao giữa hai vách đá. Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo ra cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể nhận thấy một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn sắùc màu cỏ hoa, những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng đổ xuống từ triền núi cao vang vọng, ngân nga như khúc nhạccủa đất trời . . . HS nêu: VD: Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngữa đầu nhìn lên thấy khoảng không gian gió thoảng, có mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới của truyện cổ tích. . . . bởi có hình ảnh của con người, ai nấy tát bật, rộn ràng với công việc: người Tày từ các ngã đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lê suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. . . . bức tranh trở nên tẻ nhạt, vắng vẻ và lạnh lùng. c) Luyện đọc diễn cảm. GV gắn đoạn đọc diễn cảm HS đọc và nêu cách đọc. HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. HS thi đọc diễn cảm HS thi đọc thuộc lòng. C. Củng cố: HS tìm nội dung bài GV tổng hợp ý và ghi bảng. Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của con người trên vùng núi cao thiên nhiên thơ mộng cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. D. Dặn dò: Học thuộc bài . Chuẩn bị bài: Cái gì quý nhất. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: MÔN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng: Giúp HS củng cố về so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định. Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. 2. Gi¸o dơc: HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 1. Bảng phụ cho HS làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách so sánh số thập phân? HS so sánh các số thập phân sau: 12,345 . . . . 12,4; 678,8 . . . .678, 79999. B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: HS nêu yêu cầu của đề bài. HS làm bài vào vở, một em làm bài bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. Bài 2: HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn chơi trò chơi như các bài đã học (ghi số tếp sức) chia lớp làm 2 đội Bài 3: Tìm X, biết: 9,7x8 < 9,718 BaØi 4: Tìm số tự nhiên x, biết: 0,9 < x < 1,2 64,97 < x < 65,14 > < ? = 84,2 . . > . 84,19 6,834 . .< . .6,85 47,5 . .= . . 47,500 90,6 . >. . .89,6 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ;5,3 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 Điều kiện X < 1, vậy X = 0 X = 1 X = 65 Củng cố: HS nêu lại cách so sánh số thập phân. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng : Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đỗi với cảnh. 2. Gi¸o dơc : HS biết yêu thiên nhiên, thích học tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của các miền đất nước. Bảng phụ cho HS lập dàn ý để gắn bảng chữa bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Gọi một số em đọc bài văn tả cảnh sông nước của bài trước, lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS – quan sát cảnh đẹp của địa phương, ghi lại những điều quan sát được. - GV giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những quan sát đã có, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó tập chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS làm bài vào vở bài tập. GV nhắc thêm: + Dựa trên những quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần (Mở bài – thân bài – kết bài). + Nếùu muốn xây dựng dàn ý từng phần của cảnh có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK tr 10). Nếu muốn xây dựng tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương (SGK tr 11, 12) . BaØi tập 2: - GV nhắc HS: + Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . + Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm cho cả đoạn, các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. - HS viết bài (đoạn văn), vài em trình bày vào bảng phụ. - Gắn bảng phụ chữa bài (HS nhận xét, GV sửa sai cho HS nếu có) - Gọi một số em đọc bài nối tiếp, lớp nhận xét. C. Củng cố: GV nhắùc lại cách trình bày dàn ý cho một bài văn tả cảnh. D. Dặn dò: Về nhà viết tiếp những đoạn còn lại, hoàn chỉnh bài văn. E. Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I/ MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - Học hai động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi : Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: 18 – 22 phút a/ Hoạt động 1: Học động tác vươn thở và động tác tay - Học động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhịp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Học động tác tay: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. + Hướng dẫn HS tập động tác tay như như động tác vươn thở. 3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà. - Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập. - Khơiû động xoay các khớp. - Khởi động một trò chơi do GV tự chọn. - HS nắm được động tác vươn thở và tập theo hướng dẫn của GV. - HS nắm được động tác tay và tập theo hướng dẫn của GV. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: KĨ THUẬT NẤU CƠM (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Biết cách nấu cơm. Kĩ năng: Thực hiện nấu cơm, nấu cơm chín và ngon. Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức đẫ học để nấu cơm giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp ga hoặc bếp dầu. Rá, chậu, xô chứa nước sạch. Phiếu học tập. Mẫu: PHIẾU HỌC TẬP Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng . . . . . . : 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng. . . . . và cách thực hiện: 3. Trình bày cách nấu cơm bằng . . . . . . : theo em muốn nấu cơm bằng. . . . đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào. Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng: . . . . . .: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK). Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun: (giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm). HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. HS mô tả, HS nhận xét và bổ sung (nếu thiếu hoặc sai). HS ghi lại vào phiếu bài tập quá trình thực hiện nấu cơm. HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK. Nhắc nhở HS về nhà giúp bố mẹ nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập . Sử dụng câu hỏi cuối bài và HS làm bài tập vở BT để đánh giá kết quả học tập của HS. GV nêu đáp án bài tập, HS đổi vở để nhận xét cho bạn qua tiêu chuẩn quy định của GV. HS báo cáo kết quả tự đánh giá cho bạn. C. Củng cố: HS nhắc lại nhữn bước thực hiện nấu cơm bằng nồi cơm điện. D. Dặn dò: Về nhà học tốt bài và thực hiện giúp mẹ nấu cơm. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn 01/09/2011 Thứ năm ngày 6tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. Vận dụng tốt cách tính bằng cách thuận tiện nhất. 2. Gi¸o dơc : HS có ý thức tự giác ôn tập tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng ép cho HS làm bài . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS ghi lại kết quả bài tập 2 tiết 38. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. Cho HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, và sữa chữa cách đọc cho bạn. Ví dụ: a)7,5: bảy phẩy năm. b) 0,010: không phẩy không trăm mười. Bài 2: HS đọc yêu cầu – GV đọc số cho HS viết vào bảng và nháp. Ví dụ: a) Năm đơn vị bảy phần mười: 5,7 b) Ba mươi hai đơn vị tám phần mười tám phần trăm : 32,88 Không đơn vị một phần trăm: 0,01. Không đơn vị ba trăm linh bốn phần nghìn: 0,304. Bài 3: Cho HS làm bài vào vở rồi tổ chức cho HS trò chơi điền nối tiếp theo yêu cầu vào bảng phụ gắn ở bảng lớp. 42,538; 41,835; 42,358; 41,528. 41,528; 41,835; 42,358; 42,538. Bài 4: HS đọc yêu cầu đề bài và nhắùc lại yêu cầu. HS tính và nêu cách tính. a) 36 x 45 6x5 56 x 63 9 x 8 C. Củng cố: HS nhắc lại toàn bộ cách làm các dạng bài vừa làm. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 2. Gi¸o dơc: HS có ý thức học phân môn luyện từ và câu và giữ gìn sự trong sáng của TViệt II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại bài tập 3 và bài tập 4 ở tiết trước. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập vào vỡ BT. Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở BT . GV gọi một số HS nêu ý GV nhận xét và bổ sung thêm. Bài 3: cho HS đọc nội dung bài tập HS làm bài vào vở BT – VÀI em làm bài vào bảng ép. Gắn bài bảng ép HS nhận xét và chữa bài. a) Câu 1: chín (hoa, quả, hạt phát triển,già chín thu hoạch được. Câu 2: chín (suy nghĩ kĩ càng) Câu 3: chín là số tiếp sau số 8 Chín ở câu 1 và 2 là hoặc 2 và 3 là từ đồâng âm. Chín ở câu 1 và 2 là từ nhiều nghĩa. b) Đường ở câu 1 và câu 2 hay 1 và 3 là từ đồng âm Đường ở câu 2 và 3 là từ nhiều nghĩa. Vạt ở câu 1 và câu 2 hay 1 và 3 là từ đồng âm Vạt ở ở câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa. + mùa xuân: chỉ bốn mùa trong năm + càng xuân: Chỉ sự tươi trẻ, đẹp. + 70 xuân : Chỉ tuổi tác VD: Đặt câu Cao - Bạn Duyên lớp mình cao hơn hẳn các bạn trong lớp. - Chất lượng HS giỏi lớp 5A cao hơn các lớp khác. Nặng: - Cái bàn này nặng hơn hẳn cái bàn kia. -Có bệnh không chữa kịp thời bệnh sẽnặng thêm. Ngọt: - Ăn ngọt nhiều sẽ không có lợi cho răng. - Cậu bé này ưa nói ngọt. - Tiếng đàn cô dạy nhạc cất lên nghe thật ngọt. C. Củng cố: GV nhác lại cách phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: ĐỊA LÍ DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & kÜ n¨ng : Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta. Biết được dân số nước ta đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu của dân số nước ta ở thời điểm gần nhất. Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. 2. Gi¸o dơc: Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. Có ý thức tuyền truyền về việc sinh ít con trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 SGK phóng to. - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Đất Phe-ra-lít thường phân bố ở đâu? Chúng có những đặc điểm gì? ? Đất Phù sa thường phân bố ở đâu? Chúng có những đặc điểm gì? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 1. Dân số: * Hoạt động 1: làm việc cá nhân Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời các câu hỏi SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: + Năm 2004 nước ta có dân số là 82 triệu người. + Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam Á và là một những nước đông dân nhất trên thế giới. 2. Gia tăng dân số: * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm. trả lời câu hỏi mục hai SGK. Bước 2: Trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận:- Số dân tăng qua một năm + Năm 1979: 52,7 triệu người. + Năm 1989: 64,4 triệu người. + Năm 1999: 76,3 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người. - GV lấy VD thực tế tại địa phương. * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) Bước 1: Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. ? Theo em dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì? Gây nhiều khó khăn trong việc nâng cao đời sống. (VD như trường học không đủ, bệnh viện không đáp ứng kịp thời về khám chữa bệnh và các nhu cầu khác không được đáp ứng kịp thời . . . Bước 2: HS trình bày kết quả- GV tổng hợp và kết luận: GV: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta đã giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình; mặt khác do bước đầu người dân đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con, để có điều kiện chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống. C. Củng cố: HS đọc mục bài học SGK. D. Dặn dò: Học tốt bài học và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tôt công tác kế hoạch hóa gia đình để cùng nâng cao chất lượng cuộc sống. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: CHÍNH TẢ: (Nghe – viết ) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: (Viết đoạn từ Nắng trưa . . . cảnh mùa thu) 1.Kie
Tài liệu đính kèm: