Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm 2012

I. Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK)

- GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Chuyền bóng tiếp sức”
I / Mục tiêu
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào).
- Biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi.
II / Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, mỗi học sinh 1 quả cầu.
III / Nội dung – Phương pháp
NỘI DUNG
TG
SL
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động.
2/ Phần cơ bản
a/ Môn thể thao tự chọn
Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b/ Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.
3/ Phần kết thúc
* Thả lỏng cơ thể.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét, giao bài.
6 - 10
1 – 2
1 – 2
1 – 2
18-22
14-16 
4 – 5 
9 - 11 
5 – 6 
4 – 6
1 - 2
1 - 2
1
1
- Lớp trưởng chào, báo cáo
- Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân ...
- Tập bài thể dục
- Hướng dẫn HS đứng theo đội hình vòng tròn.
+ Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu cách thực hiện tâng cầu bằng đùi, giải thích.
- Cho các tổ tập luyện theo các khu vực đã được phân công do tổ trưởng điều khiển, giáo viên đi lại quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng theo yêu cầu.
- Tập theo đội hình vòng tròn
+ Giáo viên nêu tên động tác và nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. Cho một nhóm ra làm mẫu cách chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Cho các tổ tập luyện theo các khu vực đã được phân công do tổ trưởng điều khiển, giáo viên đi lại quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng theo yêu cầu.
- Giáo viên nêu tên trò chơi giải thích cách chơi, luật chơi và làm mẫu.
+ Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức. Xen kẻ giữa các lần chơi GV nhận xét hướng dẫn thêm cho HS.
- Cúi người thả lỏng.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
 Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012
TiÕt 1: Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn 
hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức duy trì nét đẹp văn hoá dân tộc ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, dàm thoại, gợi mở; thực hành, quan sát, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bài Nghĩa thầy trò và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài
2 HS đọc bài và nêu nội dung.
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
 + Nêu nội dung chính của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- Nêu nội dung chính của đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 4:
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
- Nêu nội dung chính của đoạn 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. 
HS nêu ND bài.
* Ở địa phương mình có lễ hội gì? Các em cần làm gì để lễ hội không bị phai mờ?
Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các lễ hội ... để lễ hội được duy trì và lưu truyền
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. Thi đọc diễn cảm.
. Củng cố.
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn này ?
- Giáo dục hs giữ gìn và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc.
4. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau Tranh làng Hồ
- Cả lớp theo dõi.
- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.)
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm.
+ Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
1 - 2 HS đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ 
- ý 1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm.
- HS thi kể.
+ Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già
- ý 2: Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.
+ Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý 
+ Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt
- ý 3: Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.
ND: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
-HS nêu
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
TiÕt 2: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm được các BT1(c, d), BT2(a, b), BT3, BT4. HS khá giỏi làm được cả các phần còn lại 
- Giáo dục hS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2. Vào bài:
2 HS nêu lại cách nhân và chia số đo thời gian
*Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. GVhướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào bảng con. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. Cho HS làm vào nháp. 4 HS lên bảng.Cả lớp, GV nhận xét.
Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau.
 Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4 (137): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tính:
*a. 3giờ 14phút 3 = 9giờ 42phút
*b. 36phút 12giây : 3 =12phút 4giây
c. 7phút 26giây 2 = 14phút 52giây
d. 14giờ 28phút : 7 = 2giờ 4phút
Tính: a. 18giờ 15phút
 b. 10giờ 55phút
 *c. 2,5phút 29giây
 *d. 25phút 9giây
HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau
 Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15(sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1giờ 8phút 15 = 17giờ
 Đáp số: 17giờ.
Kết quả:
 4,5giờ > 4giờ 5phút
8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 2 giờ 17 phút 3 
26giờ 25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài, nhắc HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung
- GV nhận xét tiết học.
TiÕt 3: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục đích - yêu cầu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
- Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hoc sinh đọc và phân vai lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho!
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS luyện tập:
5 - 4 HS đọc
Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2: Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. 
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của BT3.GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai . Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 Hs đọc gợi ý 6
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý .
TiÕt 4: 
TCT 52
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I / Mục tiêu
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào).
- Biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi.
II / Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dây nhảy, cầu.
III / Nội dung – Phương pháp
NỘI DUNG
TG
SL
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động.
2/ Phần cơ bản
a/ Môn thể thao tự chọn
Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b/ Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
3/ Phần kết thúc
* Thả lỏng cơ thể.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét, giao bài.
6 - 10
1 – 2
1 – 2
1 – 2
18-22
14-16 
3 – 4 
3 – 4 
7 – 8
5 – 6 
4 – 6
1 - 2
1 - 2
1
1
1 – 2 
- Lớp trưởng chào, báo cáo
- Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ tay, chân ...
- Tập bài thể dục
- Cho HS đứng theo đội hình vòng tròn tâng cầu bằng đùi.
 Cho cả lớp đứng theo vòng tròn cùng bắt đầu tâng cầu theo lệnh của GV, em nào để cầu rơi thì dừng lại, em tâng cầu được lâu nhất là thắng và được biểu dương.
- Giáo viên nêu tên động tác và nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. 
- Cho một nhóm ra làm mẫu cách chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Cho các tổ tập luyện theo các khu vực đã được phân công do tổ trưởng điều khiển, GV đi lại quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng theo yêu cầu.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức. Xen kẻ giữa các lần chơi GV nhận xét hướng dẫn thêm cho HS.
- Đi thường xung quanh sân.
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
_________________________________________
TiÕt 5: Kó thuaät
LAÉP XE BEN (tieát 3)
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 
Choïn ñuùng caùc chi tieát ñeå laép xe caàn caåu.
Laép ñöôïc xe ben ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình.
Reøn luyeän tính caån thaän khi thöïc haønh.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: 
Maãu xe caàn caåu ñaõ laép saün.
Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 
Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS
Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh laép xe ben
Choïn chi tieát
HS choïn ñuùng ñuû caùc chi tieát SGK vaø xeáp töøng loaïi vaøo naép hoäp.
GV kieåm tra HS choïn caùc chi tieát.
Laép töøng boä phaän
Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK.
Yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong SGK.
Laép raùp xe ben (H1- SGK).
HS laép raùp theo caùc böôùc nhö SGK.
GV nhaéc HS chuù yù ñoä chaët cuûa caùc muùi gheùp, quay tay quay ñeå kieåm tra giaây tôøi. Kieåm tra can caåu coù quay ñöôïc khoâng, coù naâng vaø haï haøng xuoáng ñöôïc khoâng.
 Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù saûn phaåm 
HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm.
GV neâu tieâu chuaån ñaùnh giaù muïc III (SGK)
Cöû 2 – 3 em ñaùnh gia saûn phaåm cuûa baïn.
GV ñaùnh giaù saûn cuûa HS theo 2 möùc hoaøn thaønh (A), chöa hoaøn thaønh 
(B), hoaøn thaønh tröôùc thôøi gian (A+).
Nhaéc HS thaùo rôøi caùc chi tieát caát vaøo hoäp.
Cuûng coá: HS nhaéc laïi chi tieát laép xe ben
Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùch laép xe ben
 E. Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS
 Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012
TiÕt 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm được các BT1, 2a, 3, 4(dòng 1, 2). HS khá giỏi làm cả các phần còn lại của BT2, 4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS thực hiên vao bảng con: 2giờ 13phút 5 = ?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
- HS làm bảng con
Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào nháp. 2 HS lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (138): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (138): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
a. 17giờ 53phút + 4giờ 15phút = 22 giờ 8 phút
b. 45ngày 23giờ – 24ngày 17giờ = 21 ngày 6 giờ
c. 6giờ 15phút 6 = 37giờ 30phút
d. 21phút 15giây : 5 = 4phút 15giây
*Kết quả: 
 a. 17giờ 15phút ; 12giờ 15phút
 * b. 6giờ 30phút ; 9giờ 10phút
Kết quả:
 Khoanh vào B.
 Bài giải:
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
 17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
 11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
 (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ 
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
-Chuẩn bị bài sau Vận tốc
TiÕt2: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu miệng BT3 tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- 1 - 2 HS nêu
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Tìm những từ ngữ..: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
+ Thay thế những từ lặp lại:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi
Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo
Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nêu ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ : Truyền thống .
TiÕt 3: Ñòa lí
CHAÂU PHI (tieáp theo)
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 
Bieát ña soá daân cö chaâu Phi laø ngöôøi da ñen.
Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm chính cuûa kinh teá chaâu Phi, moät soá neùt tieâu bieåu veà Ai Caäp.
HS coù yù thöùc tìm hieåu ñòa lí.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: Baûn ñoà kinh teá chaâu Phi.
Tranh aûnhveà daân cö, hoaït ñoäng sane xuaát cuûa ngöôøi daân chaâu Phi.
 3. Daân cö chaâu Phi
 Hoaït ñoäng 1 (Laøm vieäc caû lôùp)
HS traû lôøi caâu hoûi muïc 3 SGK.
GV keát luaän: Daân cö chaâu Phi chuû yeáu laø ngöôøi da ñen, soáng taäp trung ôû caùc thung luõng.
Hoaït ñoäng kinh teá. 
 Hoaït ñoäng 2: (Laøm vieäc caû lôùp)
GV hoûi:
+ Kinh teá chaâu Phi coù ñaëc ñieåm gì so vôùi caùc chaâu luïc ñaõ hoïc?
+ Ñôøi soáng ngöôøi daân chaâu Phi coøn nhöõng khoù khaên gì? Vì sao?
+ Keå teân vaø chæ treân baûn ñoà caùc nöôùc coù neàn kinh teá phaùt trieån hôn caû ôû chaâu Phi?
+ Kinh teá chaäm phaùt trieån, chuû yeáu taäp trung vaøo troàng caây coâng nghieäp nhieät ñôùi vaø khai thaùc khoaùng saûn ñeå xuaát khaåu.
+ Khoù khaên: thieáu aên, thieáu maëc, nheàu beänh dòch nguy hieåm (beänh AIDS, caùc beänh truyeàn nhieãm, . . .)
Nguyeân nhaân: Kinh teá chaäm phaùt trieån, ít chhuù troàng caây löông thöïc.
+ HS chæ baûn ñoà treân baûng lôùp.
 5. Ai Caäp
 Hoaït ñoäng 3: (Laøm vieäc theo nhoùm nhoû)
Böôùc 1: HS traû lôøi caâu hoûi muïc 5 SGK
Böôùc 2: Hs trình baøy keát quaû, chæ treân baûn ñoà töï nhieân chaâu Phi doøng soâng Nin, vò trí ñòa lí cuûa Ai Caäp.
Keát luaän: 
Ai Caäp ôû Baéc Phi caàu noái giöõa 3 chaâu luïc AÙ, Aâu, Phi.
Thieân nhieân: coù soâng Nin (daøi nhaát theá giôùi) chaûy qua, laø nguoà cung caáp nöôùc quan troïng, coù ñoàng baèng maøu môõ.
Kinh teá – xaõ hoäi: töø coå xöa ñaõ coù neàn vaên minh soâng Nin, noåi tieáng veà caùc 
coâng trình kieán truùc coå, laø moät trong nhöõng nöôùc coù neàn kinh teá töông ñoái phaùt trieån ôû chaâu Phi, noåi tieáng veà du lòch, saûn xuaát boâng vaø khai thaùc khoaùng saûn.
C. Cuûng coá: HS ñoïc baøi hoïc SGK.
D. Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi.
E. Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
_________________________________________
TiÕt 4: Chính tả (Nghe –viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nghe viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ; tr/bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học : 
GV 
 HS 
1.Kiểm tra bi cũ: 5’
- Giáo viên kiểm tra hai học sinh : cho hai học sinh lên viết trn bảng lớp : 5 tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : 30’
-Giới thiệu bài :
- Trong tiết chính tả hôm nay, các em tiếp tục được ôn luyện về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài thông qua bài viết chính tả và hệ thống bài tập. Từ đó các em sẽ khắc sâu hơn về quy tắc viết hoa, vận dụng những điều đã biết vào làm bài, vào cuộc sống.
HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả một lượt - Mời 1 học sinh đọc, gio viên hỏi : 
+ Bài chính tả nói lên điều gì?
- YC học sinh đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết.
- YC học sinh gấp sgk, nghe viết.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận cuả câu cho học sinh viết (2 lần).
* Chấm sửa bài.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
- Giáo viên chấm 5-7 bài, yêu cầu học sinh đổi vở soát lỗi .
- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung.
HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bt:
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và cả bài tác giả bài “Quốc tế ca”.
- Giáo viên giao việc:
+ Đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng bút chì gạch trong VBT).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho học sinh làm bài. 
+ Giáo viên giải thích thêm.
* Công xã Pa-ri: tên một cuộc cách mạng (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó).
* Quốc tế ca : tên một tác phẩm (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó).
- Nhận xét , ghi điểm.
3. Củng cố 5’
- Mời học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí nước ngoài.
4. Dặn dò.
- Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
- Hai học sinh lên bảng viết, học sinh viết vào giấy nháp : Sác – lơ Đác – uyn, A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ.
- Học sinh theo dõi trong sgk.
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai : Chi-ca-gô, Niu yok, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
- Học sinh gấp sách giáo khoa, nghe viết.
- Học sinh tự sốt lỗi.
- Học sinh đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- Một học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Hai học sinh làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào vở nháp.
+ Tên riêng và qui tắc viết tên riêng đó.
* Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-teâ, Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bởi dấu gạch nối).
* Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt).
- HS nêu quy tắc.
 _______________________________
TiÕt 5:
 Keå chuyeän
KEÅ CHUYEÄN ÑAÕ NGHE, ÑAÕ ÑOÏC
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 
Bieát choïn chuyeän ñuùng noäi dung, ñuùng chuû ñeà noùi veà truyeàn thoáng hieáu hoïc hoaëc truyeàn thoáng ñoøn keát cuûa daân toäc. 
Keå laïi töï nhieân baèng lôøi cuûa mình moät caâu chuyeän, nghe vaø bieát nhaä xeùt, ñaùnh giaù lôøi keå veà yù nghóa caâu chuyeän baïn vöøa keå.
Reøn thoùi quen ham ñoïc saùch.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: HS söu taàm chuyeän. GV ghi 3 gôïi yù vaøo baûng phuï.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 
A.Kieåm tra baøi cuõ: Vaøi em keå laïi chuyeän Vì muoân daân 
B.Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu baøi ghi baûng.
Höôùng daãn keå chuyeän
Tìm hieåu ñeà baøi
HS ñoïc ñeà baøi GV gaïch chaân nhöõng yeâu caàu troïng taâm cuûa ñeà baøi.(ñaõ nghe, ñaõ ñoïc truyeàn thoáng hieáu hoïc, truyeàn thoùng ñoaøn keát.)
HS giôùi thieäu chuyeän mình ñaõ chuaån bò.
HS ñoïc gôïi yù SGK.
GV gaén tieâu chí ñaùnh giaù leân baûng (HS ñoïc).
GV gaén tieâu chí ñaùnh giaù leân baûng.
+ Noäi dung caâu chuyeän ñuuùng chhuû ñe

Tài liệu đính kèm:

  • doc26da sua.doc