Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 19

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Tập đọc.

BỐN ANH TÀI

I- Mục tiêu.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .

- GD: Học tập bốn cậu bé, chăm chỉ học tập thật giỏi để làm việc có ích.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nói.
- Yc làm vào VBT.
- Cho hs nối tiếp đọc đoạn văn.
- HD chọn đoạn văn hay.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Về làm lại các bài tập.
- Cb bài sau.
- 1hs đọc
- Lớp đọc thầm, trả lời miệng.
- Nxét.
-3,4 HS đọc phần ghi nhớ
- 1hs đọc
- Làm vào vở.
- Mỗi em trả lời 1 câu.
- HS đọc yc bài tập
-HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt.
- HS đọc yc bài tập và quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc trước lớp.
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết3: Khoa học.
Tại sao có gió
I-Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- GD: HS lợi dụng sức gió để phơi quần áo. Tạo ra gió khi cần thiết như quạt thóc,..
II-Chuẩn bị:
	- Chong chóng
	- Đồ dùng thí nghiệm: nến, diêm, vài nén hương.
	- tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các HĐ dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hoạt động1: Chơi chong chóng.
*Mục tiêu:Làm thí nghiệm chứng minh klhông khí chuyển động tạo thành gió.
11’
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió:
*Mục tiêu:HS biết giải thích tại sao có gió
9’
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
*Mục tiêu:Giải thích được tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển. 7’
3.Củng cố dặn dò. 3’
- KT bài học giờ trước.
- GT bằng lòi, ghi đầu bài.
*Cách tiến hành.
- Cho hs ra sân chơi chong chóng.
- Yc nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức.
- GV nêu nhiệm vụ:Trong quá trình chơi:tìm hiểu hiểu xem:
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
*Kết luận:Khi ta chạy,không khí xung quanh ta chuyển động,tạo ra gió.Gió thổi làm chong chóng quay.Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm.không có gió tác động thì chong chóng không quay.
*Cách tiến hành:
- Yc các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm.
- Yc hs đọc mục thực hành T74 sgk.
- Yc các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV QS giúp đỡ.
- Yc đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Nhận xét kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
*Cách tiến hành.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- GV HD :QS và đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK để giải thích câu hỏi :Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại?
- Yc hs thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên.
- QS, giúp đỡ
- Yc các cặp báo cáo.
*Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
Cho hs đọc bóng đèn.
Hệ thống nd.
Nxét giờ học.
Yc về nhà, CB bài sau.
- 2hs.
- HS ra chơi ngoài sân theo nhóm.
-Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nghe
- 1hs đọc.
- Các nhóm làm thí nghiệm. 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nghe.
- Trao đổi theo cặp.
- Các cặp trình bày.
- Nghe.
- 2hs đọc
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết 4: Thể dục. 
Đi vượt chượng ngại vật thấp
Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”.
	- HS khá giỏi : vượt chướng ngại vật thấp bằng cách vượt nhảy hoặc bước cao chân. 
II. Địa điểm - phương tiện: 
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và P2 lên lớp:
Nội dung
Định lựợng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung
- Đứng tại chô vỗ tay + hát.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Chạy chậm trên địa hình TN
2. Phần cơ bản:
a) BT RL TTCB
- Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động
- Chạy theo hình tam giác 
* Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài
10'
2'
1'
2'
1'
22'
14'
7'
6'
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS thực hành
- GV nhắc lại cách TH
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Lớp tập 
x x x
x x x
x x x 
x x x
- Tập theo tổ
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- Khởi động các khớp
- Thực hành chơi
x
x 
x à
x
x
Tiết 4:Kể chuyện 
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu truyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). 
- GD: Chăm chú nghe thầy(cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. H bình tĩnh, mưu trí trước khó khăn, hoạn nạn.
II. Độ dùng: 
Tranh minh họa truyện SGK. 
III. Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.GV kể chuyện
10’
c.Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
22’
3.Củng cố dặn dò. 3’ 
- GV kể lần 1
- GV giải nghĩa từ:
 Ngày tận số: ngày chết.
 Hung thần: thần độc ác, hung dữ.
 Vĩnh viễn: mãi mãi.
- Gv dán tranh lên bảng
- GV kể lần 2 vừa kể vào tranh minh hoạ.
a.HD tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu:
- Cho hs đọc yc bài.
- Yc HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh
- HD hs nhận xét, gv ghi nhanh lời thuyết minh lên bảng.
- Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay đen ra, tụ lại, hiện thành một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số.
Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
b.Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- KC theo nhóm
*Kể chuyện.
- Thi KC trước lớp, trao đổi nhau về nội dung ý nghĩa chuyện.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cho hs thi kể toàn chuyện
NX giờ học: 
 Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 - CB bài tuần 20
- Nghe
- Nghe
- Nghe, qsát
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- Nối tiếp nói lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Nxét.
- 1 HS đọc BT 2, 3
-KC theo nhóm 5
- Kể trước lớp. Trao đổi nhau về ý nghĩ chuyện. 
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 
- Lớp bình chọn nhóm , cá nhân KC hay nhất.
- Nghe
- Thực hiện
 Ngày soạn: 20 /12/2009
 Ngày giảng: T4/23/12/2009 
Tiết 1: Toán: 
Hình bình hành
I) Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- HS làm được BT1, BT2.
- HS khá giỏi làm được BT3.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. 
II) Đồ dùng: - Bảng phu vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
 - HS chuẩn bị giấy kẻ ô li 
III. Các HĐ dạy- học: 
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hình thành biểu tượng về hình bình hành: 5’
c.Nhận biết một số đặc điểm của HBH. 7’
d.Thực hành.
20’
3.Củng cố dặn dò. 3’
- Yc hs lên bảng chữa bài 4 về nhà.
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- GV vẽ hình như sgk lên bảng.
- Cho hs quan sát hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Giới thiệu tên gọi: Hình bình hành
* GV gợi ý để hs tự phát hiện các đặc điểm của HBH(Thông qua việc đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp hs thấy “HBH có hai cặp cạnh đối diện // và bằng nhau”
- Cho hs nêu một số VD về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là HBH và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
Bài 1 (T 102): ? Nêu y/c ?
*Nhận biết HBH.
- Cho hs quan sát hình sgk.
- Yc hs nhận dạng hình và trả lời câu hỏi:
? Nêu tên các hình là hình bình hành?(Hình 1, 2, 5 là các HBH)
? Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?(Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.)
? Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?( Vì các hình này chỉ có hai cạnh đối diện song song và không bằng nhau.)
Bài 2(T 102): ? Nêu y/c ? 
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
? Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?( Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.)
Bài 3(T103) : 
- Quan sát hình vẽ SGK vẽ hình này vào giấy kẻ ô li ( HDHS cách vẽ kiểu đếm ô)
- GV cho hs kiểm tra bài vẽ của HS
? Nêu đặc điểm của HBH?
- NX giờ học. Mỗi em cắt sẵn 1 HBH và mang kéo để CB cho giờ học sau.
- 1hs lên bảng làm.
- Qsát.
- Nhận biết tên gọi HBH
- Nêu đặc điểm của HBH
- Nêu VD hình bình hành trong thực tế.
- Qsát hình sgk.
- Nêu tên HBH và giải thích.
- 1hs đọc
- Qsát, trao đổi cặp trả lời.
- 1hs đọc
- Qsát hình sgk .
- 1 HS lên bảng
- Vẽ vào vở, đổi vở KT bài.
- 2hs nêu
- Nghe, thực hiện.
Tiết 2:Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ ).
- GD: Hs học tập tốt, ngoan ngoãn, yêu quý, bảo vệ thiên nhiên và mọi vật có ích.
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ. Tranh minh họa SGK
III Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Luyện đọc:
13’
c.Tìm hiểu bài: 10’
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- 2 HS đọc chuyện: Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi SGK.
- GT tranh sgk, ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
- Cho hs đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Yc hs đọc thầm khổ thơ 1 trả lời:
+ Nhà thơ kể với chúng ta chuỵên gì qua bài thơ?(...chuyện cổ tích về loài người.)
+ Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
(Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.)
+ Lúc ấy trên trái đất ntn? (Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.)
- Yc hs đọc thầm các khổ thơ còn lại trả lời:
+ Sau khi T E sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?(Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn rõ mọi vật.)
+ Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?(Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bồng bế chăm sóc.)
? Bố giúp T E những gì?(Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.)
? Thầy giáo giúp trẻ em những gì?(..dạy trẻ em học hành)
? Trẻ em nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?(...biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá.)
+Bài học đầu tiên thầy dậy cho Te là gì?
(... chuyện về loài người) 
- Nội dung của bài là gì?
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho hs đọc nối tiếp bài thơ một lần. 
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo 2 khổ thơ cần luyện đọc 
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
- Cho hs nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
*Ngắt nghỉ đúng thể thơ.
- Cho hs thi HTL khổ thơ và cả bài thơ.
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài sau
- 2hs đọc
- Qsát.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc theo khổ thơ, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Nghe.
- Đọc thầm khổ 1 trả lời, Nxét.
- Đọc thầm các khổ thơ còn lại. 
- Trao đổi trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu.
- 2hs đọc
- 7hs đọc nối tiếp.
- HS nêu
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- Nhẩm học thuộc lòng.
- Thi HTL.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3:Lịch sử.
Nước ta cuối thời Trần
I) Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần :
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quancoi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
Trước sứuy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly –một đại thần của nhà trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
- HS kha giỏi:
+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc ; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại ; không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
- GD: H tinh thần yêu nước, học tập tốt để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II) Đồ dùng: 
III. Các HĐ dạy - học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Tình hình đất nước cuối thời Trần. 14’
* Mục tiêu: Biết tình hình nước ta cuối thời Trần.
c.Nhà Hồ thay thế nhà Trần. 13’
 Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. Cải cách nhà Hồ.
Nguyên nhân làm cho nhà Hồ không chống nổi nhà Minh. 
3.Củng cố dặn dò. 3’
- Cho hs trả lời câu hỏi 3 cuối bài 14.
- Chuyển tiếp, ghi đầu bài.
- Cho hs đọc sgk, yc trả lời.
? Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
(...ăn chơi xa đọa...)
? Những kẻ có quyền đối xử với ND như thế nào?(... vơ vét của dân để làm giàu.)
? Cuộc sống của ND như thế nào?
(CS của nhân dân càng thêm cơ cực.)
? Thái độ phản ứng của ND với triều đình ra sao?(Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh.)
? Nguy cơ giặc ngoại xâm NTN? 
? Tình hình nước ta cuối thời Trần NTN?
- Yc hs lần lượt trả lời câu hỏi, mỗi em một câu.
- Nxét, kết luận: Giữa thế kỉ XIV nhà Trần bước vào thời suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. 
- Cho hs đọc sgk từ “Trước tình hình..nước ta bị nhà Minh đô hộ”
Trả lời câu hỏi:
? Hồ Quý Ly là người NTN?(Là quan đại thần có tài của nhà Trần)
? Ông đã làm gì?(Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ...)
?Triều TRần chấm dứt năm nào?Nối tiếp nhà TRần là triều đại nào?
? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? (... hợp lòng dân, vì cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi. Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.)
? Nêu những cải cách của nhà Hồ?(Thay người tài giỏi, thường xuyên thăm hỏi dân... chữa bệnh cho dân.)
? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL?(Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại.)
- Nhận xét, kết luận.
Năm 1400. Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân, nên nhà Hồ đã thất bại tronh cuộc k/c chống quân Minh xlược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
*Cho hs đọc bài học.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Về học bài. Cb bài sau.
- 2hs.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ trả lời mỗi em một câu.
- Nxét.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi cặp trả lời.
- Nxét.
- 2 HS đọc bài học.
- Nghe.
- Thực hiện
 Ngày soạn: 21/12/2009
 Ngày giảng: T5/24/12/2009 
Tiết 1:Toán:
Diện tích hình bình hành.
I) Mục tiêu: 
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- HS làm được BT1, BT3(a).
- HS khá giỏi làm được BT2.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II) Đồ dùng:
 - Mỗi HS chuẩn bị hai hình bình hành bằng bìa, kéo, giấy ô li, ê ke.
III. Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hình thành công thức tính DT hình bình hành: 15’
c.Thực hành. 17’
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu đặc điểm của hình bình hành?
- GTTT, ghi đầu bài.
- T/c trò chơi cắt ghép hình
- Suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HBH.
- 10 HS cắt ghép đúng và nhanh nhất được tuyên dương.
? DT của hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích hình bình hành ban đầu? ( DT hình chữ nhật bằng DT hình bình hành ban đầu.)
? Hãy tính DT của HCN? 
- Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành so sánh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghép được.(Chiều cao của HBH bằng chiều rộng của HCN, cạnh đáy của HBH bằng chiều dài của HCN.)
? Ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để tính diện tích HBH để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào?(... lấy chiều cao nhân với cạnh đáy.)
? Muốn tính DT hình bình hành ta làm ntn?
 (Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đv đo).)
- Gọi S là DT của hình bình hành h là chiều cao , a là cạnh đáy .
? Nêu công thức tính tính DT của HBH?
 S = a x h
Bài 1:*Tính diện tích HBH
- Tính DT của hình bình hành. 
- Cho HS đọc kết quả.
Diện tích của HBH là: 9 x 5 = 45 (cm2)
 13 x 4 = 52 ( cm2)
 7 x 9 = 63( cm2)
Bài 2(T104): ? Nêu y/c ?
a. DT của HCN là:
 10 x 5 = 50( cm2)
b. DT của hình bình hành là:
 10 x 5 = 50( cm2) 
Bài3(T 104):
a. Đổi 4 dm = 40 cm
 DT của hình bình hành là: 
 40 x 34 = 1360 ( cm2)
b. Đổi 4m = 40 dm 
 DT của hình bình hành là:
 40 x 13 = 520 ( dm2)
- Chấm một số bài.
? Nêu CT tính DT của hình bình hành?
- NX giờ học.
- Yc về học bài, Cb bài sau.
- 2hs nêu
- Thực hành
- HS tính DT hình của mình.
- Thực hành
- Trả lời.
- 2hs nêu
- Nghe
- 2hs nêu
- Làm bài cá nhân
- 3hs đọc kq
- Nxét.
- Làm bài theo cặp vào bảng nhóm.
- Nxét.
- Làm bài vào vở.
- 2hs nêu
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2:Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả đồ vật.
I) Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
- GD: Yêu thích môn học, tự giác viết bài.
II) Đồ dùng: 
- Bảng phụ viét 2 kiểu mở bài ( trực tiếp - gián tiếp)
 - Giấy trắng để HS làm bài tập 2.
III. Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 5’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HDHS luyện tập:
30’
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
- GV mở bảng phụ viết sẵn 2 cách mở bài.
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Cho 2 hs nối tiếp đọc yc.
- Yc lớp đọc thầm từng đoạn mở bài trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm ra sự giống và khác nhau của các đoạn mở bài.
- Yc trình bày và nhận xét.
- GVKL:
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Gt ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào GT đồ vật định tả.
Bài 2:*Viết mở bài.
? BT yêu cầu gì?( Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.)
- GV: Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.
- Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau.
- Yc hs viết bài.
- Cho hs nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét
VD: Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn hs này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay.
Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là chiếc bàn sinh sắn của tôi.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Về viết bài, CB bài sau.
- 2 HS nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trả lời.
- Nxét.
- Trả lời.
- Nghe.
- Làm vào vở.
- 3 HS làm vào giấy to
- Nối tiếp nhau đọc bài
- Bình chọn bạn viết mở bài hay nhất.
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 3:Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi " Thăng bằng"
I) Mục tiêu:
	- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thăng bằng”.
	- HS khá giỏi : vượt chướng ngại vật thấp bằng cách vượt nhảy hoặc bước cao chân. 
II) Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi.
III) ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lựợng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c.
- Chạy chậm 1 hàng dọc
- Trò chơi " Chui qua hầm"
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động.
- Học trò chơi " Thăng bằng"
3. Phần kết thúc:
- Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX. Bài tập về nhà: Ôn các ĐT rèn luyện tư thế cơ bản đã học. 
10'
22'
12'
10'
6'
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- GV phổ biến
- Thực hành cán sự ĐK.
- Thực hành cán sự ĐK.
- GV điều khiển 1 lần
x x x x 
x x x x
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Tài năng.
I) Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3, BT4).
- GD: HS áp dụng bài học trong c/s, sử dụng vốn từ. 
II) Đồ dùng: 
- Từ điển TV, 5 tờ giấy khổ tokẻ bảng phân loại tư ở BT1
III. Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HDHS làm bài tập: 32’
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Giờ trước học bài gì? 1 HS đọc lại BT 3.
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs trao đổi cặp làm bài vào bảng nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nxét, kết luận lời giải đúng:
a. Tài có nghĩa " có khả năng hơn người bình thường" :(Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng)
b. Tài có nghĩa là " tiền của":( tài nguyên, tài trợ, tài sản.)
*Giải nghĩa một số từ:
+Tài hoa: Tỏ ra có tài về nghệ thuật, văn chương.
+Tài giỏi: Người có tài.
+Tài nghệ: Tài năng điêu luyện trong nghề nghiệp.
+Tài ba: Tài nói khái quát.
+Tài nguyên: Nguồn của cải thiên nhiên chưa khai thác hoặc đang tiến hành khai thác.
+Tài chợ: Giúp đỡ về tài chính.
Bài 2(T11): ? Nêu y/c?
 - Mỗi HS đặt một câu với

Tài liệu đính kèm:

  • docrh56y5y.doc