Giáo án tổng hợp Đạo đức, Thủ công, Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 (VNEN) - Tuần 5 - Năm học 2015-2016

 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

 BÀI 3: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1 Yêu cầu 1: Hoạt động nhóm xử lí tình huống. Xử lí tình huống theo nhiều cách khác nhau:

+ Theo em , bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ? xử lí tình huống theo nhiều cách khác nhau:

- Bạn Huyền khuyên bạn nên tích cực tham gia đầy đủ việc lớp, việc trường là trách nhiệm và bổn phận của mỗi chúng ta.

2 Yêu cầu 2: Hoạt động cặp đôi. Quan sát tranh và nhận xét các tranh về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ?

- HS quan sát và nói lên những việc làm của bạn.

3 Yêu cầu 3: Hoạt động nhóm. Hãy bay tỏ sự dánh giá của em về các ý kiến dưới đây và giải thích lí do:

a) Vì ai cung có bổn phận đó.

b) Tham gia các hoạt động mang lại cho ta cảm giác vui.

c) Ở mọi lúc mọi nơi đều phải tham gia tốt các công việc được giao.

d) Thường xuyên và tích cực tham gia tự giac.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Đạo đức, Thủ công, Kĩ thuật Lớp 1 đến 5 (VNEN) - Tuần 5 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO DỤC LỐI SỐNG
 BÀI 3: NHỮNG KHÁM PHÁ KÌ DIỆU (Tiết 1 ) 
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được vai trò của intonet trong việc cung cấp tri thức, troa đổi, chia sẻ thông tin, ý kiến, cảm xúc giữa các thành viên trong cộng đồng mà không bị giới hạn bởi thời gian và không gian.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1 Yêu cầu 1: Khởi động:
- HS trao đổi và trả lời những câu hỏi trong phiếu:
+ Em đã từng sử dụng intonet bao giờ chưa?
Người ta sử dụng intonet để làm gì?
2 Yêu cầu 2: Vai trò của intonet:
- HS các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Intonet giúp ích gì cho cuộc sống của em và của mọi người?
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
3 Yêu cầu 3: Tìm hiểu thông tin trên intonet
- HS các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Intonet giúp ích gì cho cuộc sống của em và của mọi người?
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
4. Yêu cầu 4: Những nguy cơ khi sử dụng intonet
- HS các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Intonet giúp ích gì cho cuộc sống của em và của mọi người?
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
__________________________________________________________________
TUẦN 5:
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 16/9/2015 (Sáng dạy lớp 5A6, 5A5)
 GIÁO DỤC LỐI SỐNG
 BÀI 3: NHỮNG KHÁM PHÁ KÌ DIỆU (Tiết 2 ) 
I. MỤC TIÊU:
 - Có kĩ năng tìm kiếm thông tin cần thiết trên intonet, biết loại bỏ những thông tin không phù hợp hoặc lệch chuẩn trên mạng.
 - Biết cư xử lịch sự, tôn trọng người khác khi giao tiếp intonet, không tán thành với các lời nói, hành vi thiếu văn hóa trên mạng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1 Yêu cầu 1: Thực hành tìm từ khóa:
- HS thực hành tìm kiếm trong các thông tinsau:
+ Lễ hội trung thu
+ Những sản vật của quê hương em
+ Ý nghĩa tên của trường em
+ Thời tiết trong 3 ngày.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp
....
2 Yêu cầu 2: Thực hành ứng xử intonet:
- HS các nhóm thảo luận theo cặp:
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
3 Yêu cầu 3: Xử lí tình huống
- HS các nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết phù hợp trong các tình huống
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Về nhà viết viết thư điện tử cho người thân
__________________________________________________________________
TUẦN 5:
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 14/9/2015 ( Sáng dạy lớp 1 Nà phạ)
 17/9/2015 ( Sáng dạy lớp 1A4)
 18/9/2015 ( Sáng dạy lớp 1A6) 
 15/9/2015 ( Chiều dạy lớp 1A5) 
 THỦ CÔNG
 Tiết 5: XÉ DÁN HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn. Xé dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
 - Rèn đôi bàn tay kheo léo cho học sinh.
 - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1.GV: - Bài mẫu xé dán hình tròn
2. HS – giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- KT sự chuẩn bi của HS cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau KT 
3. Dạy – Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Giáo viên HD mẫu: GVHD lại mẫu
3.3. Học sinh thực hành
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
- Nhắc HS đếm và đánh dấu c/ xác.
- Xé liền 2 HV sau đó xé HT từ HV.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Nhận xét- Dặn dò:
- GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tâp của HS
Đ/ giá SP: Đánh giá về đường xe, cách dán.
- Về chuẩn bị giáy màu, hồ dán.
- HS hát
- HS theo dõi
- HS thực hành đánh dấu vẽ, xé dán hình tròn từ HV có cạnh 8 ô.
- HS theo dõi mẫu
- HS thực hành xe dán theo mẫu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
TUẦN 5:
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 14/9/2015 ( Sáng dạy lớp 2A7)
 18/9/2015 ( Sáng dạy lớp 2A6)
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỦ CÔNG.
Bài 3: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. ĐỒ DÙNG.
- Mẫu máy bay đuôi rời.
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ.
- Giấy thủ công; Kéo, bút chì, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời.
- Nhận xét hình dáng đầu, thân, cánh và đuôi của máy bay.
2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ.
- Thảo luận về các vật liệu, dụng cụ cần có để gấp máy bay.
+ Để gấp được đầu máy bay cần chuẩn bị tờ giấy hình gì ?
3. Gấp máy bay theo sự hướng dẫn của thầy/cô. 
- Thực hiện các bước gấp theo tranh quy trình. Chú ý an toàn khi sử dụng kéo cắt.
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh.
4. Thực hành gấp.
- Thực hiện gấp theo các bước gấp ở yêu cầu 3.
 Báo cáo với thầy cô em đã học được những gì./.
TUẦN 5:
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 14/9/2015 ( Sáng dạy lớp 3A7)
 18/9/2015 ( Sáng dạy lớp 3A6)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỦ CÔNG.
Bài 3: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG.
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công màu vàng, màu đỏ và giấy nháp.
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Quan sát lá cờ đỏ sao vàng mẫu và nhận xét.
+ Vị trí của ngôi sao vàng trên lá cờ.
+ Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ và kích thước của ngôi sao.
+ Cờ thường được treo vào dịp nào và ở đâu ?
2. Thực hiện theo hướng dẫn của thầy/cô.
- Quan sát tranh quy trình kết hợp thao tác theo các bước của thầy/cô hướng dẫn.
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ.
- Lưu ý an toàn khi sử dụng kéo cắt.
 4. Thực hành gấp.
- Thực hiện gấp theo các bước gấp ở yêu cầu 3.
Báo cáo với thầy cô em đã học được những gì./.
__________________________________________________________________ TUẦN 5:
Ngày soạn: 13/ 9/2015
Ngày giảng: 14/9/2015 ( Sáng 4A6)
 18/9/2015 (Chiều 4A5)
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT.
Bài 2: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
 - Biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhâu. Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG.
- Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu.
- Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Quan sát mẫu và nhận xét mẫu.
2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản
3. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường 
- Thực hiện các bước gấp thao tác kĩ thuật khâu thường. Chú ý an toàn khi sử dụng kéo cắt.
4. Tổ chức cho HS Thực hành theo nhóm.
- Thực hiện gấp theo các bước gấp ở yêu cầu 3.
5. Đánh giá sản phẩm:
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn sản phẩm đẹp, cân đối.
- Đặt sản phẩm bình chọn vào góc học tập.
__________________________________________________________________
TUẦN 5:
Ngày soạn: 13/ 9/2015
Ngày giảng: 14/9/2015 ( Sáng 5A6)
 17/9/2015 ( Sáng 5A6)
 16/9/2015 (Chiều 5A2, 5A3)
 18/9/2015 (Chiều 5A5)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT.
Bài 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG HẰNG NGÀY TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU.
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng nấu ăn và ăn uống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Bếp đun
- HS các nhóm thảo luận theo cặp:
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
2. Dụng cụ nấu:
- HS các nhóm thảo luận:
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
3. Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống:
- HS các nhóm thảo luận theo cặp:
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
4. Dụng cụ cắt, thái thực phẩm.
- HS các nhóm thảo luận:
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
5. Một số dụng nấu ăn
- HS các nhóm thảo luận theo cặp:
- HS làm việc theo phiếu học tập 
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV tổng kết.
* HS đọc phần ghi nhớ SGK.
__________________________________________________________________
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 21/9/215 ( Sáng: 1 Nà phạ)
 24/9/2015 (Sáng: 1A4)
 25/92015 (Sáng 1A6) 
 THỦ CÔNG
 Bài 3: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (Tiết 1) 
I MỤC TIÊU:
- Biết cách xé, dán hình quả cam.
- Gấp, cắt, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 * Học sinh biết trân trọng sản phẩm của người lao động và có ý thức thu gom giấy vụn sau tiết học.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1.GV: - Hình mẫu, giấy thủ công, . . .
2. HS - Giấy thủ công, . . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- KT sự chuẩn bi của HS cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau KT 
3. Dạy – Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Giáo viên HD mẫu: 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
3.3. HD mẫu:
- Xé hình quả cam
- Xé lá quả cam
- Xé cuống
- Yêu cầu HS thực hành 
- Nhắc HS đếm và đánh dấu c/ xác.
- Xé liền 2 HV sau đó xé HT từ HV.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Nhận xét- Dặn dò:
- GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tâp của HS
Đ/ giá SP: Đánh giá về đường xe, cách dán.
- Về chuẩn bị giáy màu, hồ dán.
- HS hát
- HS theo dõi
- HS thực hành đánh dấu vẽ, xé dán hình quả cam có cạnh 8 ô.
- HS theo dõi mẫu
- HS thực hành xe dán theo mẫu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
TUẦN 6:
Ngày soạn: 20/ 9/2015
Ngày giảng: 21/9/2015 Sáng 2A7
 25/9/2015 Sáng 2A6
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỦ CÔNG.
Bài 2: GẤP MÁY BAY ĐÔI RỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
- Gấp được máy bay đôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. ĐỒ DÙNG.
- Mẫu máy bay phản lực.
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ.
- Giấy thủ công; Kéo, bút chì, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Quan sát mẫu gấp máy bay đôi rời.
- Nhận xét hình dáng đầu, thân, cánh và đuôi của máy bay.
2. Nêu cách gấp máy bay đôi rời.
- Thảo luận về các vật liệu, dụng cụ cần có để gấp máy bay.
+ Để gấp được đầu máy bay cần chuẩn bị tờ giấy hình gì ?
3. Học sinh thực gấp máy bay đôi rời. 
- Thực hiện các bước gấp theo tranh quy trình. Chú ý an toàn khi sử dụng kéo cắt.
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh.
4. Tổ chức cho HS Thực hành theo nhóm.
- Thực hiện gấp theo các bước gấp ở yêu cầu 3.
Báo cáo với thầy cô em đã học được những gì./.
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 21/9/2015 ( Sáng 3A7)
 25/9/2015 ( Sáng 3A6)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỦ CÔNG.
Bài 3: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG.
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công màu vàng, màu đỏ và giấy nháp.
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Quan sát lá cờ đỏ sao vàng mẫu và nhận xét.
+ Vị trí của ngôi sao vàng trên lá cờ.
+ Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ và kích thước của ngôi sao.
+ Cờ thường được treo vào dịp nào và ở đâu ?
2. HS thực hành gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- HS nhắc lại quy trình.
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ.
- Lưu ý an toàn khi sử dụng kéo cắt.
 3. Thực hành gấp.
- Thực hiện gấp theo các bước gấp ở yêu cầu 3.
Báo cáo với thầy cô em đã học được những gì./.
 _____________________________________________
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 21/9/2015 ( Sáng 4A6)
 25/9/2015 ( Chiều 4A5)
 _______________________________________________
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 21/9/2015 ( Sáng 5A6)
 24/9/2015 ( Sáng 5A4)
 23/9/2015 ( Chiều 5A2, 5A3)
 25/9/2015 ( Chiều 5A5)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT.
Bài 4: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ chuẩn bị nấu an ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu bằng len trên bìa.
2. Học sinh: Vải kích thước 20cm, chỉ màu, kim khâu, thước, kéo, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Xác định công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực hiên khi chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu nhận xét và tóm tắt nội dung HĐ1
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- HD hs đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi.
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
- HD hs đọc mục 2 và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu hs nêu những công việc thường làm trước khi nấu món nào đó.
Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm
- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- Gọi học sinh tră lời phần cuối bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà thực hiện chuẩn bị nấu nấu ăn.
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho bài học sau.
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 21/9/2015 ( Chiều 1A4, 1A5)
 22/9/2015 ( Sáng 1A6)
 ĐẠO ĐỨC 
 BÀI 5: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập: Để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
- HS có thái độ yêu quý sách vở, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. GV – Tranh minh họa.
2. HS – Vở bài tập Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Dạy học bài mới:
1.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hoạt động 1: Thi Sách, vở ai đẹp nhất.
+ Yêu cầu của cuộc thi công bố các thành phần BGK.
+ Có hai vòng thi: Vòng 1 thi tổ, Vòng 2 thi lớp
+ Cho HS trình bày kq’ trước lớp
+ Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh là SGK, bút, thước kẻ cặp sách, có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
3.3. Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài: Sách bút thân yêu ơi.
3.4. Hoạt động 3:
+ GV hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài.
? Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
? Để sách vở đồ dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì?
4. Củng cố dặn dò: 
- HS trưng bày sách vở
- HS trao đổi kết quả trong nhóm đôi
- Giới thiệu về đồ dùng học tập của mình
-HS chú ý.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 22/9/2015 ( Sáng 2A7)
 22/9/2015 ( Chiều 2A6)
 ĐẠO ĐỨC 
 BÀI 5: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. GV – Tranh minh họa.
2. HS – Vở bài tập Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Đóng vai và xử lí tình huống
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể.
- GV giao cho mỗi nhóm thực hiện việc đóng vai xử lí một tình huống.
- Mời các nhóm lên trình bày cụ thể.
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
- GV mời một số HS trả lời
- GV kết luận
2. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch trường sạch lớp
- GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch đã đẹp chưa.
- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch cho đẹp
- Yêu cầu học sinh quan sát
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đôi.
- GV phổ biến luật chơi 
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV kết luận chung
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Về nhà thực hiện vệ sinh ở nhà.
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 22/9/2015 ( Sáng 3A7)
 22/9/2015 ( Chiều 3A6)
 ĐẠO ĐỨC 
 BÀI 5: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết: HS phải bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình và hoàn thành được những nhiện vụ được phân công.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. GV – Tranh minh họa.
2. HS – Vở bài tập Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Đóng vai và xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS biết cách tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- GV giao cho mỗi nhóm thực hiện việc đóng vai xử lí một tình huống.
- Mời các nhóm lên trình bày cụ thể.
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- GV mời một số HS trả lời
- GV kết luận
2. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp việc trường
- GV nêu yêu cầu.
- HS xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng vả mong muốn tham gia, ghi ra nháp.
- GV đề nghị mỗi tổ cử một đại đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
-GV kết luận chung:
- Tham gia việc lớp việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Cả lớp cùng hát tập thể cùng hát Lớp chúng ta đoàn kết
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 22/9/2015 ( Sáng 4A7)
 23/9/2015 (Sáng 4A5)
 ĐẠO ĐỨC 
 BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. GV – Tranh minh họa.
2. HS – Vở bài tập Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
* HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa về việc học tập của bạn Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
2. Hoạt động 2: Trò chơi Phóng viên
- GV tổ chức cho học sinh chơi
3. Hoạt động 3: Trưng bày các bài viết, tranh vẽ (Bài 4, SGK)
- GV tổ chức cho HS trưng bày các bài viết, tranh vẽ
- HS thực hành trưng bày
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- HS thảo luận các câu hỏi về các vấn đề cần giải quyết của tổ của lớp.
- GV tổ chức cho HS chơi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tham gia ý kiến với cha mẹ, anh, chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.
TUẦN 6:
Ngày soạn 20/ 9/2015
Ngày giảng: 22/9/2015 ( Sáng 5A6)
 22/9/2015 (Chiều 5A5)
 GIÁO DỤC LỐI SỐNG
 BÀI 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu một số quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ và ý nghĩa của việc thực hiện theo các quy tắc đó.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. GV – Các tình huống 
2. HS – Đồ dùng để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Chanh chua, cua cắp
* Mục tiêu: Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh để tránh những nguy hiểm
- Cách tiến hành: 
- HS đứng thành vòng tròn.
- GV tổ chức cho học sinh chơi
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Hoạt động 2: Một số tình huống nguy hiểm
a. Mỗi nhóm thảo luận, phân tích nguy cơ đối với trẻ em trong các tình huống SGK
- HS thảo luận
b. Các nhóm chia sẻ ý kiến
* GV kết luận
3. Hoạt động 3: Các quy tắc khi tiếp xúc với người lạ.
- HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Qua việc phân tích các tình huống trên, em thấy bọn người xấu thường dùng những 

Tài liệu đính kèm:

  • docKi thuật Đạo dứcTU-N 1+2+345 67.doc