Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 15 (chi tiết)

Tiết 4: Toán

 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.

 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

B . Chuẩn bị:

 - Thầy: Tranh SGK

 - Trò: SGK, Vở ô li, bảng con

C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:

 - thực hành

 - Cá nhân, cả lớp, nhóm

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 15 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Ghi bảng: ăm
- Cá nhân + cả lớp
- Ghép tiếng tằm
- Ghép tiếng
- Nêu cấu tạo?
- t đứng trước ăm đứng sau,dấu huyền 
Ghi bảng: tằm 
- Đọc trơn + đánh vần 
- Cá nhân + cả lớp 
- Quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- trả lời
- Ghi bảng : nuôi tằm
- Đọc cá nhân, cả lớp
* Dạy vần âm (Tương tự)
- So sánh ăm với âm
- Giống: m ở cuối
- Khác: ă, â ở trước
+ Đọc toàn bài
 Giải lao
3. Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng
tăm tre
 mầm non
đỏ thắm
 đường hầm
- Đọc, gạch chân, nêu cấu tạo.
 Cá nhân, cả lớp
- Giải nghĩa từ 
- Nêu và tự giải nghĩa	
4. Hướng dẫn viết bảng con 
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình
Viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài chứa vần mới
Chăm làm, căm thù, nắng ấm 
Nhận xét tiết dạy
	Tiết 2	
5. Luyện tập:	
a. Luyện đọc:
* Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
- Lớp đồng thanh
* Dạy câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Quan sát và trả lời
Ghi: 
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. 
Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Đọc thầm câu 
- tìm tiếng chứa vân mới
- Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
- Giảng nội dung câu ứng dụng
* Đọc bài SGK
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn HS khi viết 
- HS viết bài trong vở tập viết
- Viết theo mẫu
c. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Trả lời
- Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? 
- . sử dụng thời gian 
- Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em 
- Ngày chủ nhật em thường làm gì ? 
- Khi nào đến tết ?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần ? vì sao ?
- 2 em đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc chủ đề luyện nói ?
- Thứ, ngày, tháng, năm. 
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, khen một số em.
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
.
Tiết 3: Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiết 4: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh SGK
 - Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài
9 - 1 = 8 9 - 4 = 5 3 + 6 = 9
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính
Yêu cầu HS lấy 9 que tính, rồi lấy thêm 1 que nữa
- HS lấy que tính
Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Có tất cả 10 que tính
- Nêu đề toán: 2 em
9 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?
9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính
- Cá nhân nhắc lại
Vậy 9 cộng 1 bằng mấy?
Yêu cầu HS lấy 1 que tính, rồi lấy thêm 9 que nữa ( tương tự như trên)
- Chín cộng 1 bằng 10
- Luyện đọc : Cá nhân + lớp 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10.
* Phép cộng: 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
* Đính chấm tròn và hỏi
* Quan sát tranh :
Có mấy chấm tròn màu xanh?
9 chấm tròn màu xanh
Thêm mấy chấm tròn màu đen?
1 chấm tròn màu đen
HS mô tả bằng lời các hình vẽ
Có 9 chấm tròn màu xanh thêm 1 chấm tròn màu đen có tất cả là 10 chấm tròn.
Yêu cầu HS nêu đề toán
- 2 em
- Nêu phép tính tương ứng
 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
* Các hình còn lại GV làm tương tự
- Viết và đọc : Cá nhân + lớp 
Viết bảng cộng trong phạm vi 10.
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
Luyện đọc thuộc công thức cộng
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10 5 + 5 = 10
- Đọc Cá nhân, lớp đồng thanh
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: ( 81 )Tính 
- Nêu yêu cầu
a. Cho HS làm bảng con 
 b. Làm trên bảng lớp
 1 2 3 4 5 9
+ + + + + +
 9 8 7 6 5 1
 10 10 10 10 10 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 
 9 - 1 = 8 8 - 2 = 6 
 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3
Bài 2: ( 81 ) Số ?
Cho HS làm phiếu bài tập 
2 + 5 = ... + 0 = .... - 1 = ...- 2 = ... + 4 = ... + 1 = .... + 1 = ... 
Bài 3: (81) Viết phép tính thích hợp 
- Yêu cầu quan sát tranh
- Nêu bài toán
- Viết phép tính, 1 em lên bảng làm
- Viết bảng con 
6
+
4
=
10
III.Củng cố, dặn dò
- Tóm tất lại nội dung bài
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- 2 em
- Dặn học thuộc công thức
Điều chỉnh
.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
LỚP HỌC
A. Mục tiêu:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
- Nói được tên lớp tên thầy cô chủ nhiệm và một số bạn trong lớp.
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau trong hình vẽ (dành cho HS khá và giỏi)
- Giáo dục học sinh yêu quý trường, lớp, thầy cô và bạn bè.
B. Chuẩn bị:
- GV: Một số tờ bìa nhỏ ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học
- HS: Vở bài tập 
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra: 
- Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay 
- Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy ?
- 1 em kể
- 1 em kể
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hoạt động 1: Biết các thành viên của lớp 
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK 
- Thực hiện nhóm 4 trả lời câu hỏi
 + Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
+ Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
+ Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao?
- Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi
- Bước 3: Liên hệ
*Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh,việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường.
 - 2 - 4 em Trình bày
Kể tên cô giáo (thầy giáo) và các bạn của mình ?
- Trong lớp,bạn thường chơi với ai ?
- Trong lớp học của mình có những gì ? Chúng được dùng để làm gì?
3. Hoạt động 2: Giới thiệu lớp học của mình.
- Thực hiện theo cặp: Kể về lớp học của mình nói rõ tên trường tên lớp, tình cảm của mình đối với trường, lớp.
- Trình bày
- GV kết luận: Lớp ta là lớp 1A1 trường tiểu học Kim Đồng Thị xã Lai Châu,
- 2 - 4 em 
- Theo dõi và nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- Củng cố lại nội dung của bài
- Giáo dục HS yêu trường yêu lớp như ngôi nhà thứ hai của mình.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
.
Tiết 2: Toán (Ôn)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về phép cộng trong phạm vi 10.
 - Hoàn thành vở bài tập Toán.
 B . Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung bài
 - Trò: SGK, Vở ô li, bảng con
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy - học
I. Bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
II. Ôn tâp
1. Hoạt động 1: Ôn lại bảng cộng trong phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập
4-5 học sinh đọc
Bài 1: Tính
- Cho HS làm bài a.
 1 2 3 4 5 + + + + +
 9 8 7 6 5 
 10 10 10 10 10 
 6 7 8 9 10 + + + + +
 4 3 2 1 0 
 10 10 10 10 10 
- Chữa bài b.
4 + 6 = 10
6 + 4 = 10
6 - 4 = 2
2 + 8 = 10
8 + 2 = 10
8 - 2 = 6
3 + 7 = 10
7 + 3 = 10
7 - 3 = 4
Bài 2: Số? 
- Cho HS làm bài
7
7
- Chữa bài
 + 3 = 10 8 - = 1
7
5
 4 + = 9 9 - = 2
9
5
 + 5 = 10 + 1 = 10
7
0
10 + = 10 3 + = 7 + 3
Bài 3:Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh 
- Nêu bài toán
- 2 em 
- Viết phép tính
a. 5 + 5 = 10
3. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao
Bài 4: Hình bên có mấy hình tam giác?
b. 7 + 3 = 10
Có 6 hình tam giác
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
 ĂM, ÂM
A. Mục đích, yêu cầu 
 - Đọc,viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt
B . Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung bài
 - Trò: SGK, bảng con
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy học
I. Bài cũ 
II. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc bài
ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
- Đọc bài SGK
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập:
Nối
Điền ăm hay âm?
Viết
3. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao
- Tìm và viết vào bảng con từ có tiếng chứa vần ăm, âm
Đọc bài sách giáo khoa
Viết bảng con : chăm chỉ, lấm tấm
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Đọc theo tổ, bàn
Thi đọc theo tổ
Lớp đồng thanh
2 em đọc bài- lớp đồng thanh
HS quan sát tranh nối 
nằm ngủ, đầm sen, mầm giá
lọ tăm cái mâm cái ấm
tăm tre tăm tre tăm tre
đường hầm đường hầm
tắm rửa, thăm hỏi, ầm ầm, sấm ...
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Về nhà luyện chữ nhiều hơn.
Ngày soạn: 26/ 11/ 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/ 11/ 2012
Tiết1: Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiết 2+ 3: Học vần
 ÔM, ƠM
A. Mục đích, yêu cầu. 
 - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. 
 - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
 - Giáo dục HS có ý thức chăm học.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh minh hoạ cho từ, câu, phần luyện nói
 - Trò: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy học 
I . Bài cũ
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần mới: ôm, ơm
* Nhận diện vần ôm
- ghép vần ôm
- Nêu cấu tạo vần ôm
- Ghép tiếng tôm
Hướng dẫn đánh vần:
tờ - ôm - tôm 
* Giới thiệu từ: con tôm 
 Tiếng nào chứa vần ôm?
*Dạy vần ơm ( tương tự )
 So sánh ôm với ơm
Giải lao
3. Dạy từ ứng dụng
chó đốm chôm chôm 
sáng sớm mùi thơm 
4.. Luyện viết
Hướng dẫn HS quy trình viết
* Củng cố tiết 1: Trò chơi:
Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài
Nhận xét tiết dạy
- Đọc, viết: nuôi tằm, hái nấm
- Đọc bài SGK: 3 em 
 - Ghép vần ôm
- ô trước, m sau
- Đọc cá nhân + lớp đồng thanh
- Ghép tiếng tôm
- Nêu cấu tạo: t + ôm
- Đọc đánh vần : cá nhân - lớp ĐT
- Cá nhân + đồng thanh
Tô màu ôm trong tiếng tôm
Cá nhân - lớp đọc bài từ trên xuống
Giống: có m sau
Khác: ôm có ô trước, ơm có ơ trước
Cá nhân - lớp đồng thanh	
- Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
- Đọc theo bàn, tổ
- Lớp đồng thanh
- HS viết bảng con:
 ôm, ơm, con tôm, đống rơm
mẹ làm nộm đu đủ, ăn trộm...
Tiết 2
5. Luyện tập:
a. Luyện đọc
* Dạy câu ứng dụng
?. Tranh vẽ gì?
Ghi: Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao. 
- Đoc mẫu, giảng nội dung
* Đọc bài SGK
b. Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vở tập viết
- Theo dõi và uốn nắn HS khi viết.
C . Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Trong bữa cơm em thấy có những ai?
- Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày?
- Mỗi bữa thường có những món gì?
- Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát ?
- Em thích ăn món gì? Mỗi bữa em ăn mấy bát cơm ?
- Đọc tên chủ đề:
III. Củng cố, Dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen một số em.
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
- Đọc theo tổ, bàn, nhóm
- lớp đồng thanh
- ....các bạn đang đi học
- Tìm vần mới trong câu ứng dụng
- Đọc: Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
 Lớp đồng thanh
- 3 em đọc bài, lớp đồng thanh
- Viết bài trong vở tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
Học sinh thảo luận nhóm
Mọi người trong gia đình đang ăn cơm.
- ....có bà, bố, mẹ, các con
- ...3 bữa mỗi ngày
-....cá, thịt, rau, trứng,..
- HS trả lời
- HS trả lời
Bữa cơm
Điều chỉnh
.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị: 
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Tranh sách giáo khoa
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy – học
I. Bài cũ:
 Học sinh làm bảng con
6 + 4 = 10 9 + 1 = 10
3 + 7 = 10 2 + 8 = 10
II. Dạy bài mới: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( 82 )Tính
 Nêu miệng kết quả
9 + 1 =10
1 + 9 =10
8 + 2 =10
2 + 8 =10
7 + 3 =10
3 + 7 =10
Bài 2: (82) Tính 
 8 3 4 7 6 3
+ + + + + +
 1 5 5 2 3 4
 9 8 9 9 9 7
Bài 3 (82) Số ?
6 + 4
Dành cho HS khá giỏi
0 + 10
3 + 7
10
1 + 9
Bài 4: ( 82 ) Viết phép tính thích hợp:
5 + 5
 8 + 2
10 + 0
Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính vào bảng con
7 
+ 
3
=
10
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
 ÔM, ƠM 
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Đọc, viết được các vần đã học: ôm, ơm, con tôm, đống rơm...
 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt.
	- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị: 
 - Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
 - Thầy: Nội dung bài ôn
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D . Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra
II. Dạy bài ôn
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Luyện đọc bài trên bảng
Đọc vần: ôm, ơm
Từ: con tôm, đống rơm, chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm
Đọan thơ: 
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
- Đọc bài SGK
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt
Nối
Điền ôm hay ơm ?
Viết
Đọc bài 48 SGK 
Viết bảng con: nuôi tằm
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
2
Đọc theo tổ, bàn
Lớp đồng thanh toàn bài
2 em đọc bài + Lớp đồng thanh
Đọc theo tổ - lớp đồng thanh
 .
Cây rơm ồm ồm.
Ngựa phi vàng óng.
Giọng nói tung bờm 
bữa cơm giã cốm cái nơm
HS viết 2 dòng 
chó đốm chó đốm chó đốm
mùi thơm mùi thơm mùi thơm
III- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán (Ôn)
ÔN CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ 
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tính cộng, trừ trong phạm vi đã học.
 - Hoàn thành vở bài tập.
 - Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi làm bài.
B. Chuẩn bị: 
 - Trò: Vở bài tập Toán
 - Thầy: Nội dung bài ôn
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy – học
I. Bài cũ:
 Học sinh làm bảng con
6 + 4 = 10 5 + 5 = 10
II. Bài ôn
1. Hoạt động 1: Hoàn thành vở bài tập
Bài 1: Tính
a. Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
9 + 1 =10
1 + 9 =10
9 – 1 = 8
9 – 9 = 0
8 + 2 =10
2 + 8 =10
8 – 2 = 6
8 – 8 = 0
7 + 3 =10
3 + 7 =10
7 - 3 = 4
7 – 7 = 0
b.
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Bài 2: Số?
 4 5 10 8 4 6
+ + + + + +
 6 5 0 1 3 4
 10 10 10 9 7 10
8 + 1
5 + 1
5 + = 10 - 2 = 6
00000000 + 1
7000000000 + 1
8 - = 1 + 0 = 10
2. Hoạt động 2: Kiến thức nâng cao
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu yêu cầu3
 2+ 8
 5 + 5
- Cho HS làm bài
- Chữa bài 9 + 1
10
6 + 4
1+4+ 5
 0+ 10
Bài 4: Viết phép tính thích hợp	
Quan sát tranh, nêu bài toán
 a.
8 
+ 
2
=
10
b.
III. Củng cố, dặn dò 
9
-
2
=
7
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tự chọn
GIÁO VIÊN TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI DẠY
Ngày soạn: 27/11/ 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/ 11/ 2012
Buổi sáng
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 EM, ÊM
A. Mục đích, yêu cầu. 
 - Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng
 - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm
 - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
 - Giáo dục HS có ý thức chăm học
B. Chuẩn bị
 - Thầy: Tranh minh họa, 
 - Trò: sách giáo khoa, bộ chữ
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, nhóm, cả lớp
D. Các hoạt động dạy – học
I. Bài cũ:
Đọc bảng con: con tôm, đống rơm, 
Viết chữ: chó đốm, mùi thơm
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
Hôm nay học bài 63: em, êm 
* Dạy vần em
Cá nhân, lớp đồng thanh
Nhận diện vần em
gồm e + m = em
Ghép vần em
Phát âm vần em
Cá nhân - Lớp đồng thanh
Ghép tiếng tem
Ghép tiếng tem
Nêu cấu tạo gồm t + em 
Cá nhân- lớp đồng thanh
* Dạy từ: con tem
Cá nhân – lớp đồng thanh
Tiếng nào chứa vần em?
Tiếng tem chứa vần em
Tô màu em trong tiếng tem
Cá nhân – lớp đồng thanh từ trên xuống 
* Dạy vần êm tương tự
* So sánh em với êm
 giải lao
Giống: kết thúc m
Khác: em có e trước, êm có ê trước
Lớp đọc toàn bài 
2. Dạy từ ứng dụng
trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại
Lớp đọc thầm, tìm tiếng chứa vần
Giảng từ: 
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Đọc theo tổ, bàn
Lớp đồng thanh toàn bài
3. Viết bảng con
Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài
Học sinh viết vần: em, êm, con tem, sao đêm
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài
bọ bém, thêm nếm,mềm mại
Nhận xét tiết dạy
TIẾT 2:
4. Luyện đọc
a. Luyện tập
- Đọc bài trên bảng lớp
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Lớp đồng thanh
* Dạy câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?
con cò bị rơi xuống ao
Giảng nội dung
Bài ứng dụng có mấy dòng?
Đây là thể thơ gì?
Những chữ nào viết hoa?
Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vần
lục bát
Các chữ đầu dòng
Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
* Đọc bài SGK
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
b. Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết
Theo dõi và uốn nắn HS khi viết
HS viết, em, êm, con tem, sao đêm
c. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì?
-...Anh chị em ruột
- Trong nhà nếu em là anh, chị em phải đối xử với em của em như thế nào
.Nhường nhịn
- Bố mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào?
.Hòa thuận, thương yêu, đùm bọc
- Em kể tên các anh, chị em trong nhà cho cả lớp nghe ?
- 2 em
- Đọc chủ đề luyện nói
- Anh chị em trong nhà
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
.
Tiết 3: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
 - Trò: SGK, bộ đồ dùng.
 - Thầy: Tranh minh hoạ.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành	
 - Cá nhân, nhóm, cả lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài
9 + 1 = 10 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính
 Giới thiệu phép trừ 10 – 1 = 9
 10 - 9 = 1
* Yêu cầu lấy 10 que tính rồi bớt đi 1 que tính
- HS thực hiện lấy que tính rồi bớt đi
10 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ?
- ........còn lại 9 que tính.
Cá nhân nhắc lại
Bớt em làm phép tính gì?
phép trừ
Nêu phép tính 
Yêu cầu học sinh lấy 10 que tính rồi bớt 9 que tính và hỏi tương tự như trên.
10 - 1 = 9
10 - 9 = 1
2. Hoạt động 2: Đính tranh yêu cầu học sinh quan sát
- Quan sát
Có tất cả mấychấm tròn ?
-....có 10 chấm tròn
Bớt đi mấy chấm tròn?
- .....1 chấm tròn
Còn lại mấy chấm tròn?
- .... 9 chấm tròn
- Nêu bài toán thích hợp.
Có tất cả có 10 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn? 
Nêu phép tính thích hợp.
 10 – 1 = 9
- Đọc cá nhân + lớp. 
*Các phép tính còn lại GV hướng dẫn tương tự
10-2 = 8 10 - 7 = 3 10 - 4 = 6
10 - 8 = 2 10 - 3 = 7 10 - 6 = 4
 10 - 5 = 5
* Luyện đọc thuộc công thức trừ trong phạm vi 10
cá nhân lớp đồng thanh
3.Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: ( 83 ) Tính
- Nêu yêu cầu
a.- Cho nêu miệng kết quả 
 10 10 10 10 10 10
 - - - - - -
 1 2 3 4 5 10
 9 8 7 6 5 0
b. Làm trên bảng con
1 + 9 = 10
10 - 1 = 9
10 - 9 = 1
2 + 8 = 10
10 - 2 = 8
10 - 8 = 2
3 + 7 = 10
10 - 3 = 7
10 - 7 = 3
 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10
6 + 4 = 10 10 - 5 = 5
 10 - 6 = 4 10 - 0 = 10
Bài 2: (83) Số? 
- Cho làm phiếu bài tập 
- Dành cho HS khá giỏi
- Nêu yêu cầu
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài 3: (84) 
>
<
-
 ?
Bài 4: (84)Viết phép tính thích hợp
Quan sát tranh, nêu nài toán
Viết phép tính 
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các công thức trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuản bị bài sau.
- Nêu yêu cầu
>
<
<
>
 9 10 10 4
=
=
3+4 10 6+4 4
 6 10 - 4 6 9 - 3
2 em
Viết bảng con
10
-
4
=
6
 Điều chỉnh
.
Tiết 4: Thủ công
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
 EM, ÊM
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Đọc thông thạo các vần: em, êm, con tem, sao đêm... từ và câu ứng dụng
 - Viết được. em, êm, con tem, sao đêm.
 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt.
 - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
 - Trò: SGK, Vở bài tập
 - Thầy: Nội dung bài.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy – học.
I. Bài cũ:
3 em đọc bài 63 SGK
Viết bảng con: ghế đệm
II. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Luyện đọc bài trên bảng.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
 Đọc theo tổ, bàn, lớp đồng thanh
- Đọc bài SGK
- 3 em đọc bài - lớp đồng thanh
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt
Nối
Điền em hay êm?
Viết
3. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao
Nói thành câu có tiếng chứa vần em
ném sao
ngõ còn
đếm hẻm
móm mém xem ti vi ghế đệm
- HS viết mỗi từ 1 dòng 
que kem que kem que kem
mềm mại mềm mại mềm mại
Ví dụ: Mẹ mua cho em que kem. 
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán (Ôn)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu: 
 - Làm thành thạo phép trừ các số trong phạm vi đã học.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
B. Chuẩn bị:
 - Trò: Vở bài tập
 - Thầy: Nội dung bài.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Thực hành	
 - Cá nhân, cả lớp
D. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn bảng trừ trong phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
- 4 - 5 học sinh đọc. 
Bài 1: (64) Tính
a.10 10 10 10 10 10
Cho HS làm trong vở bài tập 
- - - - - - 
- Chữa bài
 8 7 6 5 4 3
 2 3 4 5 6 7 
b. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 6 + 4 =10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 4 + 6 =10
 10 - 9 = 1 10 – 8 = 2 10 - 6 = 4
 10 - 1 = 9 10 – 2 = 8 10 - 4 = 6
Bài 2: ( 64) Số ?
- Làm trong vở bài tập
- Chữa bài
Bài 3: (64 ) 
>
<
=
 ?
- Nêu yêu cầu
a. 
10
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 9
 8 
 7
 6
 5
 4
 3
b.
8
8
 – 3 = 5 + 1 = 9
3
6
 10 - = 4 7 + = 10
- Nêu yêu cầu
5 + 5 = 10 10 = 4 + 6 5 < 10 - 4
5 + 4 4 + 5 6 > 9 - 4
Bài 4( 64) Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
- 2 em
 10 - 2 = 8 
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
Ngày soạn: 28/ 11/ 2012
Ngày giảng Thứ sáu ngày 30/ 11 /2012
Buổi sáng
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
 Tập viết: Tuần 14: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH,.. 
Tuần 15: ĐỎ THẮM, MẦM NON, NƯƠNG RẪY, ... 
A. Mục đích, yêu cầu:	
 - Viết đúng các chữ; nhà trường, nương rẫy, đỏ thắm,.... kiểu chữ viết thư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 15.doc