Giáo án lớp 1 (2 buổi) - Tuần 24

1- Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

- Đọc được từ : huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện,và câu ứng dụng (SGK)

-Viết đúng, đẹp: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện

2. Đồ dùng dạy học:

- Bộ thực hành tiếng Việt.

- Tranh minh họa phần luyện nói

3- Các hoạt động dạy-học:

 A- Kiểm tra bài cũ:

 - Viết : thở xưa, quở trách, đêm khuya (Mỗi tổ 1 từ)

 - Đọc SGK ( 2HS)->Nhận xét.

 B- Bài mới:

 * Hoạt động 1: Dạy vần uân, uyên

 - Giới thiệu vần “uân ” từ vần “ân” thêm âm u vào phía trước

 - So sánh ân/uân

 - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm.

 - Phân tích cấu tạo vần

 + Vần “uân” được cấu tạo bởi những con chữ nào? ( u,â, n)

 + Ghép vần : “uân”

 + Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “uân”

- Ghép tiếng “xuân”

- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “xuân”

- Ghép từ: “mùa xuân” -> đọc từ.

- Đọc tổng hợp : uân, xuân, mùa xuân.

 

doc 17 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 (2 buổi) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
- Chuẩn bị bài : Cộng các số tròn chục.
Bài tập ( bồi dưỡng)
A. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào ý đúng
1. Số 60 gồm:
a- 5 chục và 0 đơn vị.
b- 0 chục và 6 đơn vị	
c- 6 chục và 0 đơn vị	
2. Số 50 gồm:
a- 6 chục và 1 đơn vị.
b- 1 chục và 5 đơn vị
c- 5chục và 0 đơn vị
3- Số 90 gồm	
a- 9 chục và 1 đơn vị	
b- 9 chục và 0 đơn vị	
c- 0 chục và 9 đơn vị	
4. Số 80 gồm
a- 1 chục và 8 đơn vị
b- 8 chục và 0 đơn vị
c- 0 chục và 8 đơn vị
B. TỰ LUẬN
1. Điền dấu ,=
10  90	80  70	60  90
70  20	50  50	30  40
2. Số ? 
50 +  = 60	20 +  = 70	 + 20 = 40
80 +  = 90	 + 30 = 60	 + 30 = 80
2. Số liền sau những số này là số nào?
28, 29, 	73, 74, 	40, 50, 
48, 49, 	10, 20, 	70, 80, 
3. Giải bài toán theo tóm tắt sau :
-Lan có : 10 bút chì
	? bút chì
-Hà có : 20 bút chì 
----------------------------------------------------------------------------
Sáng Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Học vần
 Tiết : 209 Bài : UÂT, UYÊT
1- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Đọc được từ : luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp và câu ứng dụng (SGK) 
- Viết đúng, đẹp uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp
2. Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành tiếng Việt.
Tranh minh họa phần luyện nói
3- Các hoạt động dạy-học:
 A- Kiểm tra bài cũ:
 - Viết :uân, uyên, huân chương, cái thuyền, truyền hình (Mỗi tổ 1 từ)
 - Đọc SGK ( 2HS)->Nhận xét.
 B- Bài mới:
 * Hoạt động 1: Dạy vần uât, uyêt
 - Giới thiệu vần “uât ” từ vần “uân” thay âm n= t
 - So sánh uât/ uân
 - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm.
 - Phân tích cấu tạo vần 
 + Vần “uât” được cấu tạo bởi những con chữ nào? ( u,â,t)
 + Ghép vần : “uât”
 + Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “uât”
Ghép tiếng “xuất”
Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “xuất”
Ghép từ: “sản xuất” -> đọc từ.
Đọc tổng hợp : uât, xuất, sản xuất
* Dạy vần :uyêt ( tương tự :)
* Hoạt động 2: Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vần “uât, uyêt”
GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
HS viết bảng con : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
Tự viết tiếng, từ mới có vần uât, uyêt -> đọc tiếng/từ viết được.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
GV viết các từ: : luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp
HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ.
Tìm tiếng có vần mới học-> HS tìm-> GV gạch dưới tiếng có vần mới học.
GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ.-> GV giải thích từ.
GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài.
	TIẾT 210
Hoạt động 1: Luyện đọc:
Đọc lại bài ở tiết 1
GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng : 
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu
Hoạt động 2: Luyện nói
-HS nêu chủ đề nói : Đất nước ta tuyệt đẹp
-HS quan sát tranh -> Trong tranh vẽ gì?Tranh vẽ cảnh đẹp ở đâu?
Nước ta tên gì?
Con hãy kể một cảnh đẹp ở đất nước ta mà con biết ( nhóm)-> Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn HS viết vở tập viết : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết.->Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
C - Củng cố- dặn dò:
GV chỉ bảng cho HS đọc bài..Thi nói câu có tiếng chứa vần mới học.Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :uynh, uych
---------------------------------------------
Chiều: 
 Môn : Toán
Tiết : 94 CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
1-Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết đặt tính, làm tính cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90
- Giải được bài toán có phép cộng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2- Đồ dùng dạy học.
- Các bó que tính mỗi bó 1 chục que tính hay các thẻ trong bột thực hành toán.
3- Các hoạt động dạy-học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài .
- Luyện tập củng cố những kiến thức gì?
- Thực hiện bảng con :
+ Viết các số tròn chục từ 10 -> 90; và từ 90->10
+ Điền dấu ,= : 60 90 ; 80  80
Nhận xét.
b. Bài mới :
Giới thiệu và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục( theo cột dọc)
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
+ Lấy 30 que tính-> 30 gồm  chục và  đơn vị-> viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.
+ Lấy thêm 20 que tính -> 20 gồm ? chục và ? đơn vị?-> viết 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.
+ Gộp lại ta được ? que tính? (50); viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.
- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật làm tính cộng
+ Đặt tính:
	Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng với cột chục; đơn vị thẳng với cột đơn vị; viết dấu +; vạch ngang dưới 2 số.
+ Tính: ( Từ phài sang trái)
 30	* 0 cộng 0 bằng 0, viết 0
+
 20	 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
 50	=> 30 cộng 20 bằng 50.
* Hoạt động 2: Thực hành:
-Bài1. Học sinh nêu yêu cầu, nêu cách làm và thực hiện trên bảng lớp.
- Bài 2. Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn học tính nhẩm: 20 + 30 = ?
Nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục
Vậy : 20 + 30 = 50
Các bài tiếp theo là theo mẫu ( bảng con)
- Bài 3 : Học sinh đọc bài toán-> một hs lên bảng ghi tóm tắt-> học sinh tự giải vào vở.
4. Củng cố- dặn dò.
- Hỏi tên bài.
- Thi tính nhẩm : 10 + 40=	 50 + 30= 	60 + 30=	 40 + 40=
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
---------------------------------------------
Tập đọc
1. Đọc thành tiếng:
	* Vần: uân, uyên, uât, uyêt
	 * Từ ngữ: mùa xuân, tuần lễ, thảo luận, tây nguyên, cái thuyền, trò chuyện, luật giao thông, nghệ thuật, sản xuất, tuyệt đẹp, băng tuyết, quyết định.
	 * Câu : Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
 Nghe lời khuyên của cô, các bạn trong lớp tích cực luyện chữ viết.
 Khi đi trên đường, cần tuân thủ luật lệ giao thông để phòng tránh tai nạn.
 Hôm nay, cô kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Nàng Bạch tuyết và bảy chú lùn”.
2. Đọc thầm:
	Điền vần thích hợp vào chỗ 
	mùa x , t đẹp, băng t , kể ch
 cái th, thảo l  nhóm, l  giao thông.
-------------------------------------------------------
Chính tả( nghe đọc)
	uân, uyên, uât, uyêt
Tây nguyên giàu đẹp
	Tây nguyên giàu đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. Bầu trời trong xanh, tuyệt đẹp. Bên bờ suối, những khóm hoa đủ màu sắc đua nở.
----------------------------------------------------------------------------
Sáng Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Môn : Học Vần
 Tiết : 211 Bài : UYNH, UYCH
1- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Đọc được từ : luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.và câu ứng dụng (SGK) 
- Viết đúng, đẹp uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
2. Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành tiếng Việt.
Tranh minh họa phần luyện nói
3- Các hoạt động dạy-học:
 A- Kiểm tra bài cũ:
- Viết : uât, uyêt, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp (Mỗi tổ 1 từ)
. - Đọc SGK ( 2HS)->Nhận xét.
 B- Bài mới:
 * Hoạt động 1: Dạy vần uynh, uych
 - Giới thiệu vần “uynh ” từ vần “inh” thêm âm u trước âm i , thay i = y
 - So sánh inh/ uynh
 - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm.
 - Phân tích cấu tạo vần 
 + Vần “uynh” được cấu tạo bởi những con chữ nào? ( u,y,nh)
 + Ghép vần : “uynh”
 + Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “uynh”
Ghép tiếng “huynh”
Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “huynh”
Ghép từ: “phụ huynh” -> đọc từ.
Đọc tổng hợp : uynh, huynh, phụ huynh.
* Dạy vần :uych ( tương tự :)
* Hoạt động 2: Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vần “uynh, uych”
GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
HS viết bảng con : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
Tự viết tiếng, từ mới có vần uynh, uych -> đọc tiếng/từ viết được.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
GV viết các từ: : luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch
HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ.
Tìm tiếng có vần mới học-> HS tìm-> GV gạch dưới tiếng có vần mới học.
GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ.-> GV giải thích từ.
GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài.
	Tiết 212
Hoạt động 1: Luyện đọc:
Đọc lại bài ở tiết 1
GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng : 
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu
Hoạt động 2: Luyện viết
Hướng dẫn HS viết vở tập viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.->Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
Hoạt động 3: Luyện nói
-HS nêu chủ đề nói : đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
-HS quan sát tranh -> Trong tranh vẽ gì? 
- Tên của mỗi loại đèn là gì?
- Đèn nào dùng điện để thắp sáng? Đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
- Nhà con có những loại đèn nào?Con hãy nói về một loại đèn con vẫn thường dủng đọc sách ở nhà? ( nhóm 2)-> Đại diện các nhóm lên trình bày.
C - Củng cố- dặn dò:
GV chỉ bảng cho HS đọc bài..Thi nói câu có tiếng chứa vần mới học.Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :ôn tập
-----------------------------------------------------------------------------
Sáng Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Môn : Học Vần
 Tiết : 213 Bài : ÔN TẬP
 1- Mục tiêu- Hs đọc viết một cách chắc chắn các vần:
uê, uy, uơ, uya, uân, uât, uyên, uyêt, uynh, uych.
- Đọc đúng tư ø:uỷ ban, hoà thuận, luyện tập và đoạn thơ ứng dụng 
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: truyện kể mãi không hết.Học sinh khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.
2- Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn, tranh minh họa phần truyện kể.
3- Các hoạt động dạy học:
a- Kiểm tra bài cũ:
- Viết : uynh, uych, luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch(mỗi tổ 1 từ)
- Đọc SGK ( 2HS)
- Nhận xét – tuyên dương. 
b- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Tuần qua các em đã học được những vần nào? -> HS nhắc-> GV ghi lên góc bảng.
- Gọi vài HS đọc lại các vần.
- GV treo bảng ôn.-> Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài.
* Hoạt động 2 : Ôn tập
- Đọc chữ trên bảng ôn 	
- GV chỉ bảng , học sinh đọc ( theo thứ tự và không theo thứ tự)
- GV đọc, HS chỉ chữ .( hàng ngang, cột dọc)
- Học sinh tự chỉ và đọc.
* Ghép chữ:- u ghép với ê ta được vần gì? (uê)-> tìm tiếng/từ có vần :uê
- Các chữ khác tương tự.
- Đọc bảng ôn 
* Hoạt động 3: Đọc, viết từ ứng dụng
- Giáo viên viết từ ứng dụng : uỷ ban, hoà thuận, luyện tập
- Học sinh đọc thầm-> 1 hoặc 2 học sinh đọc-> Gv giải thích từ.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Học sinh viết và đọc từ.
* Củng cố: Luyện đọc lại bảng ôn.
	TIẾT 214
*Hoạt động 1: Luyện đọc, luyện viết
- Đọc : đọc bảng ôn -> cá nhân, đồng thanh.
Quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng
-Đọc thơ ứng dụng : 
 Đọc toàn bài
Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết/tập 2: uỷ ban, hoà thuận
*Hoạt động 2: Kể chuyện “Truyện kể mãi không hết”(SGV-Tiếng Việt 1/ tập 2)
GV kể lần 1 -> kể lần 2 kết hợp tranh, vừa kể vừa đặt câu hỏi.
Tranh 1: Giáo viên kể đoạn 1Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào?
Tranh 2: Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy?
Tranh 3: Con hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện đã hết chưa? 
Tranh 4 : Thảo luận nhóm : Tìm câu trả lời cho câu hỏi sau : Vì sao anh nông dân lại được vua ban thưởng?
Hs kể lại từng đoạn câu truyện dựa vào từng tranh.
3: Củng cố – dặn dò:
Đọc lại bảng ôn, các từ và đoạn thơ ứng dụng.
Chuẩn bị bài: tập đọc : trường em.
-----------------------------------------
Chiều: Chính tả
	uê, uy, uơ, uya, uân, uât, uyên, uyêt, uynh, uych.
 Tôn trọng kỉ luật, anh hùng bất khuất.
 Vô tuyến truyền hình, vầng trăng khuyết.
 Đẹp tuyệt vời, bộ đội duyệt binh.
 - Mặt trời khuất sau rặng núi. Nhà nhà sum họp bên bếp lửa hồng.
------------------------------------------------------------
Môn : Toán
Tiết : 95. LUYỆN TẬP
1-Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục( trong phạm vi 90)
- Bước đầu biết về tính chất của phép cộng .
- Biết giải toán có phép cộng
2- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ .
 3- Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính 40 + 30
- Làm bảng con : 30 + 10 ; 20 + 20; 50 + 30.
-Nhận xét
b. Bài mới:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1 : HS nêu yêu cầu -> thực hiện nhóm đôi-> trình bài kết quả
-Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu -> nêu cách tính-> tính bảng con-> Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: - Học sinh đọc bài toán-> tự làm vào vở-> chữa bài, nhận xét.
* Bài 4 : Học sinh nêu yêu cầu -> tổ chức thành trò chơi thi đua giửa 3 tổ-> hình thức nối tiếp.Tổ nào xong trước và đúng thì thắng.
c. Củng cố:
- Hỏi tên bài
- Luyện tập củng cố những kiến thức gì?- >Chuẩn bị bài : Cộng các số tròn chục.
-------------------------------------------------------------
Sáng Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Môn :Tập viết
Tiết 21: Bài : tàu thuỷ, giấy pơ-luya,tuần lễ,
chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
1- Mục tiêu : Giúp học sinh
- Viết đúng các chữ : tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ,chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
- Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
 - Có kĩ năng viết đẹp, liền nét giữa các con chữ.
- Học sinh có ý thức rèn chữ viết, thích viết đẹp
2- Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
3- Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra tập vở bút, chì.
- Viết bảng con các nét cơ bản
- Nhận xét
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết “tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ,chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
* tàu thuỷ:
- Phân tích cấu tạo -> HS quan sát và trả lời
- Độ cao của chữ tàu thuỷ .Vị trí của dấu thanh
- Hướng dẫn cách viết -> HS quan sát -> nhắc lại cách viết.
- Học sinh viết bảng con.( lưu ý khoảng cách giữa các chữ)
* “giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp”.(tương tự)
Hoạt động 2: Học sinh viết vào vở
Giáo viên nhắc tư thế ngồi, cách để vở, cách cầm bút.
Học sinh lần lượt viết từng chữ, từng hàng theo hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên kiểm tra uốn nắn rèn chữ viết cho HS.
Chấm điểm một số vở
Nhận xét cụ thể một số bài ( đẹp/ chưa đẹp)
C- Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại các viết chữ, vị trí đặt dấu thanh.
- Giáo dục : Chữ đẹp là tính nết của những người trò ngoan.
- Về viết lại những chữ mà mình viết chưa đẹp.
Môn :Tập viết
Tiết 22: Bài : luyện tập, luýnh quýnh
huỳnh huỵch
1- Mục tiêu : Giúp học sinh
- Viết đúng các chữ : luyện tập, luýnh quýnh huỳnh huỵch kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
- Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
 - Có kĩ năng viết đẹp, liền nét giữa các con chữ.
- Học sinh có ý thức rèn chữ viết, thích viết đẹp
2- Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
3- Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra tập vở bút, chì.
- Viết bảng con các nét cơ bản
- Nhận xét
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết “luyện tập, luýnh quýnh
huỳnh huỵch
* luyện tập:
- Phân tích cấu tạo -> HS quan sát và trả lời
- Độ cao của chữ :luyện tập.Vị trí của dấu thanh
- Hướng dẫn cách viết -> HS quan sát -> nhắc lại cách viết.
- Học sinh viết bảng con.( lưu ý khoảng cách giữa các chữ)
* “luýnh quýnh, huỳnh huỵch”.(tương tự)
* Hoạt động 2: Học sinh viết vào vở
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi, cách để vở, cách cầm bút.
Học sinh lần lượt viết từng chữ, từng hàng theo hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên kiểm tra uốn nắn rèn chữ viết cho HS.
Chấm điểm một số vở
Nhận xét cụ thể một số bài ( đẹp/ chưa đẹp)
C- Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại các viết chữ, vị trí đặt dấu thanh.
- Giáo dục : Chữ đẹp là tính nết của những người trò ngoan.
- Về viết lại những chữ mà mình viết chưa đẹp.
----------------------------------------
Môn : Toán
Tiết : 96. TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
1-Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Biết giải toán có phép cộng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2- Đồ dùng dạy học.
- Các bó que tính mỗi bó 1 chục que tính hay các thẻ trong bột thực hành toán.
3- Các hoạt động dạy-học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài .
- Luyện tập củng cố những kiến thức gì?
- Thực hiện bảng con : 30 + 10 ; 20 + 20; 50 + 30.
Nhận xét.
b. Bài mới :
Giới thiệu và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu cách trừ số tròn chục( theo cột dọc)
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
+ Lấy 50 que tính-> 50 gồm  chục và  đơn vị-> viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.
+ Tách ra 20 que tính -> 20 gồm ? chục và ? đơn vị?-> viết 2 ở cột chục , dưới 5; và 0 ở cột đơn vị, dưới 0.
-Số còn lài là bao nhiêu que tính?( 30) , viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.
- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật làm tính cộng
+ Đặt tính: Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng với cột chục; đơn vị thẳng với cột đơn vị; viết dấu -; vạch ngang dưới 2 số.
+ Tính: ( Từ phài sang trái)
30	* 0 trừ 0 bằng 0, viết 0
 -
20	 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
50	=> 50 trừ 20 bằng 30.
* Hoạt động 2: Thực hành:
-Bài1. Học sinh nêu yêu cầu, nêu cách làm và thực hiện trên bảng lớp.
- Bài 2. Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn học tính nhẩm:
50 - 30 = ?
Nhẩm : 5 chục - 3 chục = 2 chục
Vậy : 50 - 30 = 20
Các bài tiếp theo là theo mẫu ( bảng con)
- Bài 3 : Học sinh đọc bài toán-> một hs lên bảng ghi tóm tắt-> học sinh tự giải vào vở.
* Bài 4 : Học sinh nêu yêu cầu ->tự làm vào vở-> chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò.
- Hỏi tên bài.
- Tổ chức trò chơi thi đố bạn : 90-10 = 80 – 20= .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
--------------------------------------------------
Sinh hoạt cuối tuần 24
* Học sinh hát
* Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ:
 Tổ 1:	 Tổ 2:
-Vắng:........................................ - Vắng :..........................................
- Trễ :...........................................	 - Trễ :............................................
- Trực nhật-Vệ sinh	:	 	 - Trực nhật- vệ sinh:
....................................................... 	 .....................................................
- Ôn bài đầu giờ	 	 - Ôn bài đầu giờ:
...................................................... .....................................................
- Sinh hoạt đầu giờ:	 - Sinh hoạt đầu giờ:
..................................................... ....................................................
- Sinh hoạt ngoài giờ:	 - Sinh hoạt ngoài giờ:
..................................................... .....................................................
- Xếp hàng:	 - Xếp hàng:
+ Ra-vào lớp:............................. + Ra-vào lớp:..................................
+ Tập TD :.................................	 + Tập TD .......................................
+ Ra về:.....................................	 + Ra về:..........................................
- Nói chuyện trong giờ học:	 - Nói chuyện trong giờ học:
.................................................. ....................................................... 
- Giữ gìn sách,vở-ĐDHT	 - Giữ gìn sách,vở-ĐDH
 +Chưa tốt:................................	 	+ Chưa tốt:...................................... 
- Điểm 10 đạt được trong tuần: 	- Điểm 10 đạt được trong tuần:
.................................................. 	 ......................................................
Tổ 3:	
-Vắng:...............................................................................................................
- Trễ :................................................................................................................
- Trực nhật - vệ sinh:..........................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop Mot 2 buoingay Tuan 24 CKTKN.doc