Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học thứ 26

PPCT: 26 ĐẠO ĐỨC

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống cụ thể phổ biến khi giao tiếp.

* HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

GD KNS: KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: vở bài tập ĐĐ

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 16 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in lỗi.
GD KNS: KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể
 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: vở bài tập ĐĐ
- Học sinh: Vở bài tập.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Ổn định lớp: Hát 
KT bài cũ: gọi vài HS trả lời
- Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con đi thế nào?
- Nêu các loại đèn giao thông.
 GV nhận xét, tuyên dương
Các hoạt động DH bài mới:
Giới thiệu bài: Cảm ơn và xin lỗi. 
 Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
Mục tiêu: - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
Cho học thảo luận nhóm đôi: quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
GV nhận xét, kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Hoạt động 3: Liên hệ.
Mục tiêu: Biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi?
Vì sao lại nói như vậy?
Kết quả là gì?
Kết luận: Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
Củng cố: 
Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi.
1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên.
1 bạn đi vô ý làm đạp vào chân bạn khác
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Thực hiện điều đã được học
1’
4’
26’
3’
1’
1 em nhắc
- Đi sát lề đường bên phải
- đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
* KN giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể
PP/KT: Thảo luận nhóm
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
 bạn Lan, bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn, .
Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến.
Học sinh liên hệ về bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi theo gợi ý của Gv.
Vài HS kể trước lớp
Vài HS kể trước lớp
HS lên thực hiện
 PPCT: 101 TOÁN
 	CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I.Mục tiêu : 
 	- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
 - HS làm các bài tập 1, 3, 4 (ḍòng 1)
 - HS khuyết tật làm bài 1(b), bài 4 (dòng 1)
 II.Đồ dùng dạy học:
 4 bó chục que tính và 10 que tính rời.
 III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
 1.Ổn định:
2.KTBC: KT GKII
Nhận xét về bài KTĐK của học sinh.
3.Các hoạt động dạy –học.
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
*Hoạt động 1:Giới thiệu các số từ 20 đến 30
-Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
+Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có 3 que tính nữa”.
Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”.
Hai mươi ba được viết như sau : 23
Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”.
+Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh nhận biết các số từ 21 đến 30.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
21: Hai mươi mốt, không đọc “Hai mươi một”.
24: Hai mươi bốn nên đọc là “Hai mươi tư ”.
25: Hai mươi lăm, không đọc “Hai mươi năm”.
*Hoạt động 2:Bài 1, 3: 
-Mục tiêu: Biết đọc, viết các số từ 20 đến 50
Bài 1: a) GV hướng dẫn cho HS làm vào bảng con, 1 Hs làm trên bảng lớp 
b) HD cho HS làm vào PHT
Nhận xét, chữa bài 
+GV lưu ý HS cần đọc đúng các số:21, 24, 25.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm vào vở
Nhận xét, chữa bài 
*Hoạt động 3: Bài 4 (dòng 1) 
-Mục tiêu: Nhận biết được thứ tự các số đã học. Đọc được các số đó
Gọi nêu yêu cầu của bài:
Chia lớp 3 nhóm – Hướng dẫn các nhóm làm bài 
Nhận xét, sửa bài
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
YC HS đọc các số :
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
1’
4’
31’
3’
1’
Học sinh lắng nghe và sửa bài tập.
Học sinh nhắc lại
Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên. 
Viết được số 23 (Hai mươi ba).
5 - >7 em chỉ và đọc số 23. 
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 21 đến 30.
Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi mốt), 22 (hai mươi hai),  , 29 (Hai mươi chín), 30 (ba mươi)
Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, , 29
HS điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
Viết số: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.
HS thảo luận, điền số vào ô trống
24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 20 đến 50.
**************************************************
Ngày soạn: 09/03/2013
Ngày dạy: 12/03/2013
Thứ ba ngày 12 tháng 03 năm 2013
 PPCT:102 TOÁN
 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
 I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết về số lượng, biết đọc ,viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3
- HS khuyết tật làm bài 2
 II.Đồ dùng dạy học:
GV: 6 bó chục que tính và 10 que tính rời.
 III.tiến trình lên lớp :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Ổn định lớp;
Kiểm tra bài cũ:
YC HS đọc các số từ 20 đến 50
Nhận xét, ghi điểm
Dạy – học bài mới;
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết về số lượng.
Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
Giáo viên đính bảng 50 que tính.
Cô lấy bao nhiêu que tính?
Viêt số 50, lấy thêm 1 que tính nữa.
Có bao nhiêu que tính? Ú Ghi 51.
Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến 60.
Giáo viên ghi số.
Đến số 54 dừng lại hỏi.
54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Đọc là năm mươi tư.
Cho học sinh thực hiện đến số 60.
+ Cho làm bài tập 1.
 Bài 1 yêu cầu gì?
- GV HD: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn tương ứng với cách đọc số trong bài tập
Nhận xét – sửa bài
* Hoạt động 2; Giới thiệu các số từ 60 đến 69. 
Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số từ 60 đến 69
GV Tiến hành tương tự như các số từ 50 đến 69.
+ Cho học sinh làm bài tập 2.
GV hướng dẫn, cho HS làm theo nhóm
Nhận xét, sửa bài
* Hoạt động 3: Bài 3
Mục tiêu: Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69
- Nêu yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự từ bé đến lớn
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố: 
- Cho học sinh đọc, viết, các số từ 50 đến 69.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Tập đếm các số từ 20 đến 69 cho thuộc. CBBS
1’
4’
31’
3’
1’
Hát
2 – 3 em đọc
Học sinh lấy 5 bó (1 chục que).
 50 que.
Học sinh lấy thêm.
 51 que.
 đọc năm mươi mốt.
Học sinh thảo luận
Học sinh đọc số.
 5 chục và 4 đơn vị.
Học sinh đọc số.
Đọc các số từ 50 đến 60 và ngược lại.
 viết số.
Học sinh làm vào bảng lớp, bảng con: 50, 51, , 59
Sửa bài
HS làm theo nhóm 5
60, 61, 62, , 70
 Viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm vào vở
- HS viết vào bảng
HS lắng nghe
 PPCT: 26	 ÂM NHẠC
 HỌC HÁT: BÀI HÒA BÌNH CHO BÉ (T1)
 (GV chuyên)
***********************************************
Ngày soạn: 10/03/2013
Ngày dạy: 13/03/2013
Thứ tư ngày 13 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 103 	 TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
 I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.
- HS khuyết tật làm bài tập 2
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: 9 bó chục que tính và 10 que tính rời.
 III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết bất kì các số từ 50 đến 69 .
Nhận xét KTBC 
3. Các hoạt động dạy- học: 
Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 99
- Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
+Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : “ Có 70 chục que tính”. Lấy thêm 2 que tính nữa và nói: “Có 2 que tính nữa”.
Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “bảy chục và hai là bảy mươi hai”.
- bảy mươi hai viết là: 72
Gọi học sinh chỉ và đọc: “bảy mươi hai.”.
Hướng dẫn tương tự với các số còn lại
*Hoạt động 2: Bài 1, 2: 
Mục tiêu: Biết đọc, viết đếm các số từ 70 đến 99. Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS làm vào bảng con – bảng lớp
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
GV hướng dẫn HS viết số theo thứ tự
Cho HS làm vào PHT – 1 HS làm ở bảng
Nhận xét, sửa bài
*Hoạt động 3: Bài 3, 4 
-Mục tiêu: Biết được cấu tạo số có hai chữ số
Bài 3:
- Hướng dẫn câu mẫu
- Những câu còn lại, gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, sửa bài
Bài 4: 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ?
- Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị ?
Nhận xét, sửa bài
4.Củng cố:
Hỏi lại tựa
YC HS đếm các số theo thứ tự 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập
-Chuẩn bị tiết sau
1’
4’
31’
3’
1’
- HS hát
- Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên và đọc lại
Học sinh nhắc lại.
-Học sinh theo dõi và thực hiện thao tác theo gv
- Viết bảng con 72
- Đọc lại
- HS nêu yêu cầu
- Viết số: 70, 71, 72, , 80
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào PHT
80
83
90
90
97
99
- Nêu yêu cầu bài 
- HS đọc lại câu mẫu
b) Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
c) Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
d) Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
- Nêu yêu cầu bài
Quan sát tranh và trả lời
- Có 33 cái bát
- Trong đó có 3 chục và 3 đơn vị
1 HS trả lời
- 2 – 3 em đếm
HS lắng nghe
 PPCT: 26	 THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình cắt dán mẫu, giấy màu, kéo.
- HS: Giấy màu, thước, kéo, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định: HS hát
 2. KT bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.	
 - Nhận xét
 3. Các hoạt động dạy – hoc:
Giới thiệu bài: GV nêu và ghi tựa bài 
a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
_GV đính hình vuông mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát.
_GV gợi ý bằng các câu hỏi cho HS trả lời:
+Hình vuông có mấy cạnh? 
+Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có bao nhiêu ô?
b.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
 Giáo viên hướng dẫn cách kẻ hình vuông
_GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng.
_Từ những nhận xét về hình vuông nêu trên, GV nêu câu hỏi: muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào?
_GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để xác định được điểm C để có hình vuông ABCD? GV gợi ý từ cách vẽ hình chữ nhật đã học, từ đó, HS có thể tự vẽ được hình vuông. Chú ý: cho HS tự chọn số ô mỗi cạnh của hình vuông, nhưng 4 cạnh phải bằng nhau.
GV hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán
_Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC.
_Chú ý dán sản phẩm cân đối, phẳng.
GV hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản
_Cách vẽ, cắt hình vuông như trên, ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh. Có cách nào vẽ, cắt hình vuông đơn giản hơn và tiết kiệm thờigian?
_GV gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản, bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô
_GV hướng dẫn HS lấy điểm A tại một góc của tờ giấy. 
 Từ điểm A đếm xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D; B. Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô. Tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD.
_Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh BC và DC ta được hình vuông ABCD, cắt rời và dán thành sản phẩm. 
_Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ và cắt hình vuông, GV cho HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu.
4. Củng cố:
_GV nhận xét về tinh thần học tập của HS, về sự chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán hình.
5. Dặn dò:
_Chuẩn bị bài: “Cắt, dán hình vuông (t2)”.
1’
3’
26’
3’
1’
_HS quan sát
_HS quan sát và trả lời
4 cạnh 
Các cạnh bằng nhau, mỗi cạnh có 7 ô
_Xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B.
- HS trả lời: từ điểm B đếm xuống 7 ô để lấy điểm C (từ điểm D đếm sang phải 7 ô lấy điểm C
HS quan sát, lắng nghe
 A B
 D C
_HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu 
_Chuẩn bị giấy màu, 1 tờ giấy vở có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, hồ dán
 ***********************************************************
Ngày soạn: 11/03/2013
Ngày dạy: 14/03/2013
 Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 104 TỐN 
 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I. Mục tiu :	
 -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
 	- HS làm các bài tập 1, 2 (a-b), 3 (a-b), 4
 - HS khuyết tật làm bài tập 1
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
-HS: que tính
 III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. 
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
3. Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Hoạt động 1 :Giới thiệu 62 < 65
-Mục tiêu: biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số
+Giáo viên HD học sinh thao tác trên que tính-> 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Em thấy hàng chục của 2 số này như thế nào ?
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
* Tập cho học sinh nhận biết 62 < 65 nên 
65 > 62 
Ứng dụng: Cho so sánh:
42  44 , 76  71
*Giới thiệu 63 > 58
+Gv sử dụng que tính: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Hàng chục của hai số này giống nhau không?
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau-> ta sẽ so sánh số ở hàng chục
6 chục > 5 chục nên 63 > 58.
* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 và diễn đạt:
Chẳng hạn: 
Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70.
*Hoạt động 2: Bài 1
-Mục tiêu: So sánh được các số có hai chữ số.
Gv hướng dẫn mẫu 34  38
 -> cho làm theo nhóm.
Nhận xét, sửa bài (YC 1 số HS giải thich cách so sánh)
*Hoạt động 3: Bài 2 (a-b), 3 (a-b), 4: 
-Mục tiêu: Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số
+Bài 2: 
GV hướng dẫn và cho HS làm vào bảng con
Nhận xét, sửa bài
+ Bài 3: Cho 2 dãy thi đua.
Hướng dẫn HS chọn số lớn nhất khoanh tròn
Nhận xét, sửa bài
 Bài 4: 
Hướng dẫn HS so sánh rồi viết số theo thứ tự
Cho HS làm vào vở
Nhận xét, sửa bài
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
YC 2 em lên so sánh: 69  71 82  85
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò:
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
1’
4’
31’
3’
1’
Học sinh viết vào bảng con 
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 62
-HS trả lời miệng: 	42 71
Hs thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Hàng chục của hai số này không giống nhau.
Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58
63 > 58 nn 58 < 63
Học sinh nhắc lại.
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 > 65 , 58 < 63
- HS nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 3 nhóm (mỗi nhóm 1 cột)
34 > 38, vì 4 38
36 > 30, vì 6 > 0 nn 36 > 30
25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 
25 < 30
- HS nêu yêu cầu của bài:
HS làm vào bảng
a) 72 , 68 , 80	b) 91, 87 , 69 .
- HS nêu yêu cầu bài
HS thi đua theo tổ
a) 38 , 48, 18	 b)76 , 78 , 75
- HS yêu cầu của bài: 
a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 , 64 , 72
b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:
72 , 64 , 38
Nhắc lại tên bài học.
2 HS lên làm bài
HS lắng nghe
 PPCT: 26 MĨ THUẬT
 VẼ CHIM VÀ HOA
 I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa
 - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa
 - Học sinh khá, giỏi: Tập vẽ tranh có chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2. KT bài cũ:
_Tổng kết bài vẽ ở tiết trước
_Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Dạy – học bài mới:
_GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh, vật thật
_ Cho HS quan sát theo nhóm và nhận xét 
_GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, mà sắc, vẻ đẹp riêng
*Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
_GV gợi ý cách vẽ tranh:
+Hướng dẫn cách vẽ chim 
+Hướng dẫn cách vẽ hoa
_Vẽ màu
Vẽ màu theo ý thích
_Cho HS xem bài vẽ về chim và hoa 
 Nghỉ giữa tiết
*Thực hành:
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS: 
+Vẽ to vừa phải với khổ giấy
+Gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh khác để bài vẽ thêm sinh động
+Vẽ màu theo ý thích: có đậm, nhạt
4. Nhận xét, đánh giá:
GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+Cách thể hiện đề tài
+Cáh vẽ hình
+Màu sắc tươi vui, trong sáng
_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
_Gợi ý HS nêu ích lợi của hoa:
+Trồng hoa để làm gì? Nuôi chim để làm gì?
+Em cần làm gì để hoa vẫn tươi đẹp?
5.Dặn dị: 
 _Dặn HS về nhà:
1’
4’
26’
3’
1’
Hát
Chuẩn bị đồ dùng để GV kiểm tra
_Quan sát và nhận xét:
+Chim:
-Tên của loài chim
-Các bộ phận của chim
-Màu sắc của chim 
+Hoa:
-Tên của hoa (hồng, sen, cúc, )
-Mà sắc
-Các bộ phận của hoa (đài, cánh, nhị, )
_Quan sát
_Thực hành vẽ vào vở
Nhận xét bài vẽ của các bạn
+ Trang trí, làm cảnh ...
+ Chăm sóc, bắt sâu ...
_Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên giấy (khác với tranh ở lớp)
_Chuẩn bị: Mang theo đất nặn cái ô tô
************************************************
Ngày soạn: 12/03/2013
Ngày dạy: 15/03/2013
Thứ sáu ngày 15 tháng 03 năm 2012
	PPCT: 26	THỂ DỤC
	BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục pht triển chung.
 (Chưa cần nhớ thứ tự từng động tác).
Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ tung cầu lên cao rồi bắt lại.
II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN .
Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập.
2. Phổ biến nội dung và yêu cầu.
_ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu.
B.PHẦN CƠ BẢN
1.Khởi động
_ Kđc; xoay các khớp.
_ Kđcm: chạy nhẹ nhàng trn6 sân trường theo vòng tròn
2. Kiểm tra bài cũ 
_ Nội dung kiểm tra một số động tác cơ bản đã học
3. Học bài mới
 * Hoạt động 1.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 => Giáo viên làm mẫu lại PTKTĐT, điều khiển học sinh tập luyện. Giáo viên chia nhóm học sinh tập luyện.
 * Hoạt động 2
- Tâng cầu băng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
=> Giáo viên làm mẫu và phân tích KTĐT
hướng dẫn cho học sinh tập luyện.( Chia 
nhóm học sinh tự tập luyện ).
 * Hoạt động 3
-Trò chơi ** tâng cầu **
-> Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi.
 C. PHẦN KẾT THÚC .
 1. Thả lỏng _ củng cố
_ Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể.
 2.Nhận xét _ dặn dò 
_ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà.
_ Xuống Lớp.
3’
27’
5’
ĐH * * * * *
* * * * *
* * * * *
¼ 
 * *
 * * 
	 *	 ¼ *
 * *
 * * 
ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * * * *
 * * * * * *
 ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * * * *
 * * * * * *
 ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * 
 * * * * * *
¼
 PPCT: 26	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CON GÀ
 I.Mục tiêu : 
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật
* HS khá - giỏi phân biệt được gà trống, gà mái về hình dáng và tiếng kêu.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình ảnh bài 26 SGK. 
 III. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 -Tiết trước các con học bài gì?
 - Cá có những bộ phận chính nào?
 - An cá có lợi gì?
 - GV nhận xét chung
3. Các hoạt động dạy – học:
GV nêu câu hỏi.
 Trong bữa ăn hàng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào ?
à Giới thiệu bài, ghi tựa
1’
4’
26
- Con Cá
- Đầu, mình, đuôi và vây
- Có lợi cho sức khoẻ
- HS trả lời
HOẠT ĐỘNG1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK:
GV giao nhiệm vụ
+Kể các bộ phận bên ngoài của con gà?
+Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
+Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe
-Theo dõi kiểm tra hoạt động HS
 * Cả lớp tập trung thảo luận câu hỏi sau:
+Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK ;đó là con gà trống hay gà mái?
+ Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54 SGK ;đó là con gà trống hay gà mái?
 +Mô tả gà con ở trang 55 SGK
 +Gà trống,gà mái và gà con giống nhau (Khác nhau) ở những điểm nào?
 +Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
 +Gà di chuyển như thế nào? Nó có bơi được không?
+Nuôi gà đề làm gì?
+Ai thích ăn thịt gà?
Ăn thịt ga, trứng gà có lợi ích gì?
Kết luận::
Gà đều có đầu,cổ, mình, hai chân và hai cánh. Toàn thân gà có lông vũ che phủ. Đầu gà nhỏ,có mào, mỏ gà nhọn ngắn và cứng,chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.
Gà trống, gà mái ,gà con khác nhau về kích thước, màu lông và tiếng kêu
Thịt gàvà trứng gà, cung cấp nhiều chất đạm,và tốt cho sức khỏe. 
Quan sát thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
- Trình bày
-Quan sát - trả lời
Đó là con gà trống, vì có đuôi dài, có mào to
Đó là con gà mái, vì 
HS nêu điểm giống khác nhau
Dùng để bới thức ăn
Di chuyển bằng 2 chân, gà không biết bơi
Nuôi gà để lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh.
Tốt cho sức khỏe
-Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG2: TRÒ CHƠI:
Mục tiêu: HS bắt chước được tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con
-Đóng vai con gà trống đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 My Ha.doc