Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 29 đến tuần 35

ĐẠO ĐỨC

Tiết 29:Tôn trọng luật giao thông (tt)

I-Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).

- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.

-Nghim chỉnh chấp hnh luật giao thơng trong cuộc sống hng ngy.

-Biết nhắc nhở bạn b cng tơn trọng luật giao thơng.

* Các kĩ năng sống:

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.

* Các phương pháp:

- Đóng vai.

- Trị chơi.

- Thảo luận.

- Trình by 1 pht.

II-Đồ dùng dạy và học:

Một số biển báo giao thông.

III-Hoạt động dạy và học:

 

doc 135 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 29 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển,đồng bằng duyên hải miền trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảnglớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng.
+Đà Nẵng là trung tâm cơng nghiệp, địa điêm,3 du lịch.
- Chỉ được thành phố đà Nẵng trên bản đồ.
- HS khá giỏi: biết các loại đường giao thơng từ thành phố đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bản đồ VN,ảnh về thành phố.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Thành phố cảng.
-Hs quan sát lược đồ và nêu.
-Hs chỉ đéo Hải Vân ,sông Hàn Vịnh ĐN bán đảo Sơn Trà,trên bản đồ .
+Kể tên các đường giao thông ở thành phố ĐN?
+Đà Nẵng là đầu mối giao thông ở miền trung.
2.3-Hoạt động 2:ĐN Là trung tâm công nghiệp.
-Hs làm việc theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs trả lời câu hỏi SGk.
+Hàng hoá đưa đến TpĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?
+Sản phẩm chủ yếu là sản phẩm nào?
+Hãy nêu một số ngành sản xuất của ĐN?
2.4-Hoạt động 3:ĐN thành phố du lịch.
-Hs thảo luận cặp đôi.
+ĐN có điều kiện pháttriển du lịch không?Vì sao?
-Hs quan sát tranh và lược đồ TpĐNcho biết.
+Những nơi nào cùa ĐN thu hút được nhiều khách du lịch?
-ĐN là điểm du lịch hấo dẫn có hệ htống bải tắm đẹp và danh lam thắng cảnh đẹp.
-Hs đọc ghi nhớ.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs xác định.
-Hs nêu.
-Ngành nguyên vật liệu đá, cá, tômđông lạnh.
-Khai thác cá,tôm ,đá
-Nhómlàm bài.
-Hs nêu.
-Chùa Non Nước,bãi biển núi Ngũ Hành.
-3-5 hs.
Ä Thứ năm ngày 12/4/12
TẬP LÀM VĂN
Tiết 61:Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I-Mục tiêu:
- Nhận biết được nết tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
II-Đồ dùng dạy và học:
Tranh giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc đoạn văn miêu tả con vật đã chuẩn bị.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1,2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Hs sử dụng bút chì gạch chân các từ ngữ miêu tả bộ phân của con vật.
-Hs miêu tả trình bày gv ghi nhanh lên bảng.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs dùng dàn ý quan sát tiết trước .Sau đó viết thành đoạn văn.
-Gọi 2 hs dán phiếu lên bảng.
-Gv nhận xét sữa chữa.
-Nhận xét cho điểm hs viết tốt.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-1hs.
-5-7 hs nối tiếp trình bày.
-1hs.
-2hs làm giấy khổ to.
-Hs trình bày.
TOÁN
Tiết 154:Ôn tập về số tự nhiên (tt)
I-Mục tiêu:Giúp hs ôn tập về.
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét hs nêu giải thích rõ ràngcách chọn số của mình.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét hs giải thích cách điền số của mình nhận xét cho điểm.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
+Số x thoả mãn điều kiện nào?
+X là số lẽ chia hết cho 5 số tận cùng là số mấy?
+Số x là số nào >23<31.
-Hs trình bày vào vở.
Bài 4(HS K,G):hs đọc yêu cầu.
+Bài toán yêu cầu ta viết số ntn?
-Hs làm bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 5(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
+bài toán cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Tìm số nhỏ hơn 20 vừa chia hết cho 3 và 5.
+Vậy mẹ mua mấy quả cam?
-Hs trình bày lời giải bài toán.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs.
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-4hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-x>23 và <31 số lẽ chia hết cho 5.
-5.
-Hs nêu.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Hs nêu.
-Tìm quả cam mẹ mua.
-Số 15.
-15 quả cam.
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 62:Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I-Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng của đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm chỉ nơi chốn cho câu chưa cĩ trạng ngữ; biết thêm một bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước.
II-Đồ dùng dạy và học:
-bảng phụ,giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài theo nhóm.
-Hs phát biểu gv sữa bài trên bảng lớp.
-Nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
+Em hãy đặt 1 câu có trạng ngữ?
+Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa gì?
+Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
2.3-Ghi nhớ:
-Hs đọc ghi nhớ.
-Hs lấy ví dụ câu cvó trạng ngữ.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xèt lời giải đúng.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs đọc câu đã hoàn thành.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu .
-Hs thảo luận theo nhóm.
+Bô phận cần điền các câu văn là bộ phận nào?
-Nhóm nhận xét bổ sung.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Nhóm ngồi cùng bàn.
-Hs đặt câu.
-Cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu.
-Ở đâu.
-2-3 hs.
-1hs.
-1hs lên bảng lớp làm bài lớp làm vbt.
-Hs nhận xét bổ sung.
-4 nhóm.
-Bộ phận chính đó là chủ ngữ và vị ngữ.
Ä Thứ sáu ngày 13/4/12
KHOA HỌC
Tiết 62:Động vật cần gì để sống
I-Mục tiêu:Giúp hs.
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khơng khí,ánh sáng.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng làm việc nhĩm.
-Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đốn các khã năng xảy ra với động vật khi được nuơi trong những điều kiện khác nhau.
* Các phương pháp:
- Làm việc nhĩm .
- Làm thí nghiệm.
- Quan sát, nhận xét.
II-Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh hoạ,phiếu bài tập.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lờ câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Mô tả thí nghiệm.
-Hs thảo luận nhóm.
-Quan sát 4 con chuột trả lời câu hỏi .
+Mỗi con chuột sống trong điều kiện nào?
+Mỗi con chuột cung cấp điều kiện nào?
-Nhận xét khen ngợi các nhóm hoạt động tốt.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét sữa chữa.
+Các con vật trên cónhững điều kiện nào giống nhau?
+Con chuột nào thiếu điều kiện sống nào và phát triển bình thường vì sao?
+Thí nghiệm các em vừa phân tích cho biết điêù gì?
+Các em dự đón xem để sống động vật cần những điều kiện nào?
-Gv nhận xét.
2.3-Hoạt động 2:Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
-Hs hoạt động nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Động vật sống và phát triển bình thường cần những điều kiện nào?
-Gv nói thêm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-4 nhóm.
-Nhóm trình bày.
-Hs nêu.
-Thí nghiệm về nuôi chuột để xem đv cần gì để sống.
-Hs nêu.
-Cần đủ không khí,ánh sáng,nước thức ăn.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 62:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I-Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước;biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn cĩ câu đầu cho sẵn.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Bảng phụ.giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc lại đoạn văn miêu tả con vật.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Hs phát biểu ý kiến hs theo dõi nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét kết luận.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs lảm việc theo nhóm ngồi cùng bàn.
-Xếp các câu theo các trình tự hợp lí khi miêu tả.Đánh số 1,2,3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn.
-Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh hs nhận xét.
-Gv nhận xét rút ra kết luận.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự viết bài.
-Chú ý đoạn văn cò câu mở đoạn sẳn các em miêu tả các bô phận của gà trống như:Thân ,lông, đầu,mào,mắt,cánh,châ,đuôi.để thấy chú gà trống.
-Hs dán phiếu.
-Hs dưới lớp đọc đoạn văn.
-Gv nhận xét cho điểm hs viết tốt.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs làm việc cá nhân.
-1hs.
-1hs.
-3-5 hs.
TOÁN
Tiết 155:Ôn tập về các phép tính số tự nhiên
I-Mục tiêu:Giúp hs ôn tập.
- Biết đặt tính và thự hiện cộng, trừ số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II-Đồ dùng dạy và học:
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài.
2.2-Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1(dịng 1,2):Hs đọc yêu cầu.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét sữa chữa cách đặt tính và kết quả của bạn.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn
-Nhận xét cách điền chữ hs giải thích.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4(dịng 1):hs đọc yêu cầu.
-Hs nhắc lại các tính chất đã học của các phép tính.
-Hs làm bài
-Nhận xét sữa chữa bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 5:Hs đọc yêu cầu.
-Gv yêu cầu hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs.
-Đặt tính rồi tính.
-3hs lên bảng làm bài lờp làm vbt.
-2hs lên bảng làm bài lờp làm vbt.
-1hs lên bảng làm bài lờp làm vbt.
-2hs lên bảng làm bài lờp làm vbt.
-1hs lên bảng làm bài lờp làm vbt.
TUẦN 32
Thứ /ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
16/4/12
Đạo đức 
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
An toàn giao thông ở địa phương
Vương quôùc vắng nụ cười 
Oân tập về các phép tính số tự nhiên.
Kinh thành Huế
Ba
17/4/12
Chính tả
Toán 
L từ & câu
Khoa học
Vương quốc vắng nụ cười 
Oân tập các phép tính số tự nhiên (tt)
Thên trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Động vật ăn gì để sống
Tư
18/4/12
Tập đọc 
Toán 
Địa lí 
Kể chuyện
Ngắm trăng không đề
Oân tập về biểu đồ
Biển đảo và quần đảo
Khát vọng sống
Năm
19/4/12
Tập làm văn Toán 
L từ & câu
Kĩ thuật
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Oân tập về phân số
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Lắp ơ tơ tải (tt)
Sáu
20/4/12
Khoa học 
Tập làm văn
Toán 
Trao đổi chất ở động vật
Luyện tập xây dựng mở bài ,kết bài.
Oân tập các phép tính phân số
Ä Thứ hai ngày 16/4/12
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32:An toàn giao thông ở địa phương
I-Mục tiêu :
-Hạn chế tai nạn giao thông đường bộ và giao thông đò ngang.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh hoạ,thông tin.
III-Hoạt động dạy và học:
1-Hoạt động 1:
-Gv cung cấp thông tin,tình hình giao thông ở địa phương hiện nay.
-Hs thảo luận nhận xét thông tin.
2-Hoạt động 2:
-Gv đưa ra tình huống hs nhận xét đúng sai.
-Hs đưa ra một số tình huống mà hs đã chứng kiến ở nơi em ở.
3-Hoạt động 3:
-Tró chơi:An toàn giao thông khi qua đò;an toàn khi chạy xe qua một cua quẹo của đoạn đường.
IV-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuận bị tiết sau.
TẬP ĐỌC
Tiết 63:Vương quốc vắng nụ cười 
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh hoạ,bảng phụ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiêụ bài:
2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc:
-Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
Đ1-Từ đầu ..muốn cười.
Đ2-Một nămkhông vào.
Đ3 –Còn lại.
-Hs đọc chú giải và tìm hiểu từ khó.
-Hs luyện đọc theo cặp ngồi cùng bàn.
-Gv đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
-Hs đọc thầm đoạn 1.
+Tìm những từ cho thấy ở vướng quốt râùt buồn?
 +Vì sao cuộc sống ở vương quốc đó buồn chán như vậy?
+Nhà vua làm gì để thay đổi tình hình?
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
+Khi nhà vua cử viên đại thần đi du học môn cười về kết quả ra sao?
+Đìêu gì sảy ra ở màn cuối vở kịch?
+Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó?
+Ý của đoạn 2,3 nói lên điều gì?
+Phần đầu của cậu chuyện nói lên điều gì?
-Hs nhắc lại gv ghi bảng.
c-Đọc diễn cảm:
-Hs đọc truyện phân vai.
-Hs d9ọc phân vai 2 lần.
-Hs đọc diễn cảm đoạn 2,3.
-Gv giới thiệu đoạn văn luyện đọc.
-Gv đọc mẫu,
-Hs luyện đọc.
-Hs thi đọc .
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-3hs.
-Hs phát biểu ý kiến.
-Vì cư dân rất buồn.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Thị vệ bắt được 1 trẻ đang cười.
-Phấn khởi vui mừng.
-Hs nêu.
-Cuộc sống thiếu nụ cười buồn tẻ.
-3-5 hs.
-4hs.
-3-5 hs.
TOÁN
Tiết 156:Ôn tập các phép tính số tự nhiên (tt)
I-Mục tiêu:Giúp hs ôn tập về
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số khơng quá 3 chữ số.
- Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ 3 chữ số cho số cĩ khơng quá 2 chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.Bỏ dòng 2 .
-Hs tự làm bài.
-Hs giải thích cách tìm x.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
-Hs tiến hành như bài 3 tiết 155.
Bài 4(dong 1):hs đọc yêu cầu.
+Để so sánh hai biểu thức với nhau ta làm ntn?
-Hs tự làm bài.
-Hs giải thích cách điền dấu.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 5(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài l;àm của bạn,.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-4 hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-2 hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Tính gia trị của biểu thức sau đó so sánh.
-3 hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-1hs.
-1 hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
LỊCH SỬ
Tiết 32:Kinh thành Huế
I-Mục tiêu:
- Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế:
+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồn thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành cĩ 10 cửa chínhra, vào, nằm giữa kinh thành là Hồng thành; các lăng tẩm cảu các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản Văn hố thế giới.
* Vẽ đẹp của nhà chùa , giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hố của ơng cha ta hành vi giử gìn sạch sẽ cảnh quan mơi trường. Vẻ đẹp cố đơ Huế di sản văn hố thế giới giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Trnh minh hoạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
-Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế?
-Gv tổng hợp ý kiến của Hs .
2.3-Hoạt động 2:Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
-Tổ chức hs trưng bày các tranh ảnh tư liệu tổ mình đã sưu tập được về kinh thành Hue.
-Hs đống vai làm hướng dẫn viên du lịch để giới` thiệu kinh thành Huế .
-Gv cho hs các nhóm lần lượt tham gia góc trưng bày và nghe đại diện tổ giới thiệu.
-Hs trình bày chọn tổ giới thjiệu hay nhất có góc sưu tập đẹp.
-Gv tổng kết nội dung kết luận.
* Gv giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ mơi trường.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuận bị tiết sau.
-2hs.
-1hs.
-2hs trình bày.
-Mô tả cử đại diện giới thiệu về kinh thành Huế.
Ä Thứ ba ngày 17/4/12
CHÍNH TẢ
Tiết 32:Vương quốc vắng nụ cười
I-Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác,đẹp đoàn từ ngày xưa ngày xưa..trên những mái nhà.
-Làm đúng bài tập 2b.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Giấy phô tô.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng viết từ khó tiết trước.
-Gv nhận xét sữa chữa.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn viết chính tả:
a-Trao đổi nội dung đoạn văn:
-Hs đọc đoạn văn.
b-Hướng dẫn hs viết từ khó:
-Hs tìm từ.
c-Viết chínhtả:
d-Thu chấm bài nhận xét.
2.3-Hướng dẫn hs làm luyện tập:
Bài 2b:Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs hoạt động trong nhóm.
-Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng và đọc mẫu chuyện đã hoàn thành.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Hs đọc lại mẫu chuyện.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs đọc viết từ khó.
-Hs ngồi cùng bàn.
TOÁN
Tiết 157:Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
I-Mục tiêu:Giúp hs ôn tập về.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1a:Hs đọc yêu cầu.Bỏ câu b.
+Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Hs làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs nêu kết quả trước lớp.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu
-Hs tự làm bài
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4:Hs đọc yêu cầu.
-Gv hướng dẫn.
+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+Muốn biết trung bình mỗi ngày bán bao nhiêu mết vải ta phải biết rõ số ngày cả hai tuần làm bao nhiêu?
-Hs làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs nêu.
-1hs làm bài lớp làm vbt.
-Hs làm bài đổi vở kt.
-2hslàm bài lớp làm vbt.
-1hs.
-Hs nêu.
-2 tuần 14 ngày.
-1hs làm bài lớp làm vbt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I-Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? –ND ghi nhớ).
-Nhận diện được trạng ngữcho trước vào chỗ thích hợptrong đoạn văn a hoặc đoạn văn b.
-Hs khá giỏi làm làm cả hai đoạn văn a và b.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng đặt câu.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tìm trạng ngữ trong câu.
-Hs phát biểu gv dùng phấn màu gạch chân
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
+Bộ phận trạng ngữ “đúng lúc đó”bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Bài 3,4:Hs đọcyêu cầu.
-Hs hoạt động nhóm.
-Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Đại diện nhóm trình bày.
+Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu?
+Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
2.3-Ghi nhớ:
-Hs đọc ghi nhớ.
-Hs tìm ví dụ có trạng ngữ chỉ thời gian.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2a.Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài.
-Hs đọc kĩ từng câu của đoạn văn.
-Hs đọc đạon văn hoàn thành.
-Nhận xét lời giải đúng.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-1hs.
-Hs ngồi cùng bàn.
-Hs phát biểu.
-Chỉ ý nghĩa thời gian.
-4nhóm.
-Các nhóm khác 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29-35.doc