Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 26

Đạo đức

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

I. Mục tiêu:

- Giúp Hs hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

-Nêu được ví dụ về hoạt động nhn đạo.

 -Thái độ thông cảm và giúp đỡ người gặp khó khăn.

II. Đồ dùng dạy học:Tầm bìa bày tỏ ý kiến.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu đề,giải.
-Nhậnxét,chốt lời giải đúng.
-Nhận xét,dặn dò
- 3 em lên bảng , cả lớp làm bài vào nháp.
-Nhóm 4 làm trong 3 phút,báo cáo. 
- Hs làm nhóm 2 trong 2 phút,báo cáo.
a. 
b. 
c. .
 Bài giải
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
 Đáp số : 1 m
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên,co lại khi lạnh đi.
-Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
-Vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:Phích đựng nước sôi,2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu sự truyền nhiệt
Mt:Nêu được ví dụ về vật toả nhiệt,vật thu nhiệt.
HĐ2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi hoặc nóng lên.
Mt:Giải thích được,nêu được ứng dụng.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
- GV nêu thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS cùng làm thí nghiệm
-GV giảng:Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng 
+ Hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vậy thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của vật như thế nào?
- Kết luận: 
-Tổ chức cho HS cùng làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm
- Kết luận: 
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- HS dự đoán.
+ Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh
+HS nêu ví dụ
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi
- HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV: 
- HS trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Biết được nhiệt độ của vật đó
- Khi đun nước, không nên đổ đầy 
- 
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu:
-Biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
-Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
-Tìm hiểu về lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập cho từng HS.Bảng phụ kẻ nội dung bảng so sánh 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
HĐ 2: Kết quả của cuộc khai hoang.
3. Củng cố dặn dò.
-Nêu kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
-Nhận xét KL:
-Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng trong trước và sau khẩn Hoang. (tham khảo STK).
-Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang?
- Sự sống chung của các dân tộc phía Nam đã mang lại lợi ích gì?
-Nhận xét KL:
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-Nêu:
-HS trao đổi và đi đến thống nhất.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Toán
 Luyện tập
 I. Mục tiêu :
1.Thực hiện được phép chia hai phân số.
2.Biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho phân số.
3.Biết cách tính một phân số gấp mấy lần phân số kia.
II. Hoạt động sư phạm: Nêu cách chia hai phân số?
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:C,nhân.
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:t.hành
-HT tổ chức:C,nhân
Hoạt động 3: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 3.
- H đ lựa chọn:V.dụng
-HT tổ chức:Nhóm 
Tính rồi rút gọn.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét,chốt kq đúng.
Tính theo mẫu.
-Hướng dẫn cách làm.
- Chữa bài, nhận xét
Gv kl:Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta nhân số tự nhiên với mẫu số rồi chia cho tử số.
-Nêu yêu cầu bài.
-Hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu làm nhóm 4.
*Hs yếu làm tính:
:, :, :
-Chữa bài,tuyên dương.
-3 em lên bảng,lớp làm bài vở.
a. 
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
a.b/
c. 
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vở 
Vậy gấp 4 lần .
Vậy gấp 2 lần .
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắclại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Chính tả(Nghe-viết)
Bài viết: Thắng biển
 I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng đoạn trích 
 -Viết đúng,chính xác.Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai l / n ; in / inh.
-Tính cẩn thận,chăm chỉ luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học:Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Viết chính tả.
Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng: mênh mông, lênh đênh, ngã kềnh, lênh khênh.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Gọi Hs đọc bài viết.
-Hình ảnh cơn bão hiện ra như thế nào?
-Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 : Điền l hay n
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài
- GV theo dõi, nhận xét. 
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi 1 dòng.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
-Hung dữ.
- 3-4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi 
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
-1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống l hay n:
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả. 
-Một số em đọc bài làm của nhóm mình
-HS cả lớp nhận xét 
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn,nêu được tác dụng của câu kể tìm được.Biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được. Viết được đoạn văn ngắn cĩ dùng câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng đoạn văn 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
3.Củng cố-dặn dò.
-Câu kể Ai là gì ?được dùng để làm gì?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1: 
- Gợi ý: HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? 
Bài 2:Xác định chủ ngữ,vị ngữ.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
-gợi ý:Trong lời giới thiệu em hãy chú ý dùng câu kể Ai là gì? 
- Nhận xét,tuyên dương.
-Nhắc lại về câu kể Ai là gì?
-Nhận xét tiết họcDặn dò.
- 2 HS lên bảng
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn
- Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục
-2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở.
+ Nguyễn Tri Phương //. CN VN
+ Cả hai ông // 
CN VN
+ Ông Năm //
 CN VN
+ Cần trục // 
 CN	VN
- HS làm bài
- 5 HS đọc đoạn văn 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu : 
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc nĩi về lịng dũng cảm.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện)
-Giáo dục Hs tự tin và có lòng dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học :Một số truyện viết về lòng dũng cảm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Tìm hiểu đề.
Kể chuyện
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
-Nhận xét,ghi điểm.
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho học sinh quan sát.
-Gv chia nhóm,yêu cầu Hs kể chuyện trong nhóm.
-Tổ chức thi kể chuyện.
- GV nhận xét ,tuyên dương
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
-Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 2 Học sinh đọc đề bài 
- 4 học sinh đọc tiếp nối 4 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Ga – vrốt ngoài chiến luỹ
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Lòng khâm phục cậu bé ga-vrốt.
II. Đồ dùng dạy họcTranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
 -Hs đọc nối tiếp theo đoạn.Kết hợp luyện đọc :Ga-vrốt,Aêng –giôn-ra,Cuốc-phây-rắc,..
-Hs đọc theo cặp.
-Hs đọc cá nhân cả bài.
Giải nghĩa từ:Giỏ:
- GV đọc diễn cảm cả bàivăn:
*Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi
-Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
-Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
-Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
-Nêu cảm nghĩa của em về nhân vật Ga-vrốt?
Gv tổng kết ý nêu nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn đọc giọng phù hợp với nội dung bài.
- Gọi Hs đọc.
- Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ,đọc 2-3 lượt.
- Hs đọc 2 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc.
-Hs quan sát vật thật.
-Lắng nghe.
-Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục có đạn chiến đấu.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ngoài chiến luỹ Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết.
-Vì thân hình bé nhỏ của chú lúc ẩn lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần. . . . 
+HS nêu
-3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm 
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm 
Toán
	 Luyện tập chung
 I. Mục tiêu :
1.Củng cố cách làm tính chia và rút gọn phân số.
2.Biết thực hiện phép chia phân số cho số tự nhiên
3.Biết cách tính giá trị biểu thức.
4.Biết tìm phân số của một số qua tính chu vi,diện tích hình chữ nhật.
II. Hoạt động sư phạm: Nhắc lại cách tính nhân,chia phân số.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:C,nhân.
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:t.hành
-HT tổ chức:C,nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 3.
- H đ lựa chọn:V.dụng
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 4.
-H đ lựa chọn:t.hành
-HT tổ chức:c.nhân.
Bài 1:Tính
-Yêu cầu Hs tự làm bà
- Nhận xét
Bài 2:Tính (Theo mẫu)
-Hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- Muốn chia ta có thể nhân mẫu số với số tự nhiên và giữ nguyên tử số.
Tính.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Hướng dẫnthứ tự thực hiện phép tính.
- Nhận xét.Chốt kq đúng.
-Hd phân tích đề,tóm tắt.
-Hd cách giải.
* Hs yếu làm tính 
 , 
- Chữa bài, nhận xét
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- Nhóm làm bài ,báo cáo.
a. 
- 1 em lên bảng giải, cả lớp làm bài vở.
 Bài giải
 Chiều rộng mảnh vườn là:
Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 + 36) 2 = 192 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 60 36 = 2160 (m2)
 Đáp số : 192m và 2160 m
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH:bảng nhóm.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu : 
-Nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
-Vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
-vận dung bài học vào làm văn.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh một vài cây để quan sát.Bảng phụ viết dàn ý 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
-2 học sinh lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết trước
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs làm bài theo cặp đôi.
- GV nhận xét ,chốt lại ý đúng.
Khi kết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Bài 2:
- GV đưa bảng phụ viết dàn ý.
-GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
- GV nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3:
- GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho ba câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
- GV nhận xét
Bài 4:
-Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- GV nhận xét 
- Nhắc lại các cách kết bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
-1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh suy nghĩ làm bài theo cặp. 
- 1 số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân, trả lời ba câu hỏi a, b, c.
- Học sinh trình bày kết quả bài 
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
- HS lần lượt trình bày.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân 
- Một số học sinh đọc đoạn kết bài đã viết.
- Lớp nhận xét.
Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điển tiêu biểu về đại hình,khí hậu của đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
-Đọc tên và chỉ được trên lược đồ, bản đồ các đồng bằng Duyên Hải miền Trung 
II.Đồ dùng dạy học:Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Làm việc cả lớp.
HĐ2:Làm viễc cặp đôi.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Khôngkiểm tra.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
- GV giới thiệu lược đồ dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
- Yêu cầu HS quan sát lượt đồ, hỏi: Có bao nhiêu dải đồng bằng ở DHMT?
+ Nhận xét gì về vị trí của các ĐB?
-Em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
- GV kết luận: 
+ Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng?
+ Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại phải đi bằng cách nào?
- Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo? 
- Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB DHMT khác nhau như thế nào?
-Khí hậu ở đồng bằng duyên hải niềm trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
- Nêu lại những đặc điểm chính của dải đồng bằng Duyên Hải niềm Trung.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
- HS quan sát.
- Có 5 dải.
- HS lên bảng chỉ và gọi tên.
+Các ĐB này nằm sát biển, 
_ chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển.
-Tên gọi từ tên các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó.
+ Các đồng bằng Duyên Hải miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá.
- Dãy núi Bạch Mã.
- Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân.
- Rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống.
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời.
-Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt sản xuất.
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
1.Củng cố cách làm tính với phân số:cộng trừ,nhân,chia và rút gọn phân số.
2.Vận dụng kĩ năng làm tính vàogiải toán liên quan.
II. Hoạt động sư phạm: Tính: ; 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằmđạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:C.nhân.
Hoạt động 2:(Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 3:(Bài 3,4)
-Nhằmđạt Mt số 1
-H đlựa chọn:t.hành
-HT tổ chức:c.nhân.
Hoạt động 4: (Bài 5)
-Nhằmđạt Mt số 2.
-H đlựa chọn:V.dụng
-HT tổ chức:Nhóm 4.
Tính
-Yêu cầu HS làm cá nhân
- Nhận xét ,chốt Kq đúng.
Tính
-Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét ,chốt Kq đúng.
-Hd phân tích tóm tắt đề.
-H d cách giải.
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
- 3 em lên bảngû lớp làm vở.
a. 
b. 
c. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. 
b. 
c. 
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
a. 
b. 
a/ b/ c/ 4
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lạiquy tắc tính.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (tt)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghiõa,trái nghĩa.
- Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm để đặt câu.Biết một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm và biết cách sử dụng chung trong các tình huống cụ thể.
-Vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi Hs đọc bài văn bài 3.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ Dũng cảm.
-GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ
-Nhận xét,chốt ý.
Bài 2: Đặt câu với từ tìm được.
- Gọi HS đặt câu.
-Gv nhận xét,tuyên dương.
Bài 3: Chọn từ điền vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4:
-GV giải thích từng câu TN
Bài 5:
-GV chú ý sửa cho từng HS về lỗi ngữ nghĩa của câu
-Nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học.D dò.
-1-2 Hs đọc.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Các nhóm 4 thảo luận, 
- Báo cáo kết quả, các nhóm bổ sung 
+Từ cùng nghĩa :gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo
+ Từ trái nghĩa với :nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, hèn hạ, hèn mạt
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS lên bảng ,HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ Khí thế dũng mãnh
+ Hi sinh anh dũng
-HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HSthảo luận theo cặp,báo cáo.
 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1.Biết vận dụng quy tắc tính để nhận biết đúng sai.
2.Thực hiện được các biểu thức.
3.Biết giải toán liên quan đến cộng trừ phân số.
II. Hoạt động sư phạm:
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:(Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1
-H đ lựa chọn:v.dụng
-HT tổ chức:c.đôi
Hoạt động 2: (

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 T.doc