Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017

Tiết 2: (Theo TKB)

Môn: Toán

Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I . Mục tiêu

 - Biết tính diện tích hình tam giác.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV : Hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ to)

 - HS : Hai hình tam giác nhỏ, kéo

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3'

1’ A. Mở bài:

Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS chỉ ra đáy và đường cao t¬ương ứng của một số hình tam giác

* GV nhận xét, tuyên dương.

- 2 HS nêu.

2’ Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

- GV ghi bảng.

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở.

28’

8'

 B. Bài mới :

1. H¬ướng dẫn tìm hiểu bài

a. Cắt hình tam giác

- GV h¬ướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như¬ SGK.

- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.

 b. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép

GV yêu cầu HS so sánh:

- Em hãy so sánh chiều dài DC của hình CN và độ dài đáy DC của hình TG.

- Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình CN và chiều cao EH của hình TG.

- Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và DT hình tam giác EDC.

- Học sinh so sánh và nêu

+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.

+ Chiều rộng của hình CN bằng chiều cao của hình TG.

+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.

 

docx 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm bài
- Một số em trình bày bài viết của mình. Ví dụ: Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I . Mục tiêu
	- Biết tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ to)
	- HS : Hai hình tam giác nhỏ, kéo
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
1’
A. Mở bài:
Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS chỉ ra đáy và đường cao tương ứng của một số hình tam giác
* GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS nêu.
2’
Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- GV ghi bảng.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở.
28’
8'
B. Bài mới :
1. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. Cắt hình tam giác
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
b. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép 
GV yêu cầu HS so sánh:
- Em hãy so sánh chiều dài DC của hình CN và độ dài đáy DC của hình TG.
- Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình CN và chiều cao EH của hình TG.
- Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và DT hình tam giác EDC.
- Học sinh so sánh và nêu
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình CN bằng chiều cao của hình TG.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
c. Hình thành quy tắc, công thức diện tích hình chữ nhật 
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD.
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác.
3 Thực hành
- Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp.
- HS nêu. Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
S = 
- HS nghe giảng, sau đó nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích của hình tam giác và học thuộc ngay trên lớp.
- 1 HS đọc đề bài .
- 2 HS lên bảng thực hiện tính DT của hình TG có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
a) Diện tích hình tam giác là :
8 6 : 2 = 24 (cm²)
b) Diện tích hình tam giác là :
2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm²)
- HS làm và chữa bài.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách làm ở phần a.
* GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- HS làm rồi chữa bài.
a) 24dm = 2,4m
Diện tích của hình TG là:
5 2,4 : 2 = 6(m²)
b) D.tích của hình TG là:
42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m²)
- HS nêu
4’
C. Kết bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau : Luyện tập
- HS lắng nghe.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Luyện Tiếng Việt:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I - Mục tiêu:
	Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa và quan hệ từ.
II. Đồ dùng: 
	-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
3
34
1- Ôn tập
Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa? cho VD?
- Thế nào là quan hệ từ ? Cho VD?
2- Bài tập
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: dũng cảm, siêng năng
- Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS nêu từ.
- Chữa bài.
Bài 2: Các từ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
a) ngọn núi, ngọn nguồn, ngọn cỏ.
b) đầu nguồn, ba đầu sáu tay, đầu sông.
-Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS nêu kết quả.
Bài 3.Tìm các quan hệ từ có trong câu sau:
Bé rất thích ra ban công ngồi với ông, nghe ông giảng về các loại hoa của từng loại cây.
Bài 4: §Æt c©u víi mçi quan hÖ tõ sau: cña, ®Ó, do, b»ng, víi, hoÆc.
C. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn tập.
+ HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- 1 HS lên bảng ,lớp làm vở.
- Nối tiếp nêu từ.
+Từ đồng nghĩa: dũng cảm, can đảm, siêng năng.
 - Nhận xét.
- 1 HS đọc, xác định nghĩa các từ.Từ dùng theo nghĩa gốc là:
 a) ngọn cỏ
 b) ba đầu sáu tay
- HS đọc.
-HS làm rồi nêu đáp án.
 Bé rất thích ra ban công ngồi với ông, nghe ông giảng về các loại hoa của từng loại cây.
+HS đặt câu, chữa miệng.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Kĩ năng sống
Không soạn
..................................š&›....................................
Thứ ba
 Ngày soạn: 26/12/2016
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 27/12/2016
Môn: Chính tả
Tiết 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 	- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
30’
3’
 A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1HS đọc lại bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì Hạnh phúc con người.
1.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1. Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
2. Luyện tập:
Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Y/cầu TL nhóm 2, ghi vào vở BT
-1HS đọc trước lớp.
- 6 em lên bốc thăm để chuẩn bị bài.
- Từng em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 em nêu
- TL và làm bài, bảng phụ : Hồng
Sinh quyển (môi trường động thực vật)
Thuỷ quyển (môi trường nước)
Khí quyển (môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
M: rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn), cây ăn quả, ...
M : sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, kênh, mương, ...
M : bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ...
Những hành động bảo vệ môi trường
M : trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, chống sưn bắn thú rừng, ...
M : giữ sạch nguồn nước, lọc nước thải công nghiệp, xây dựng nhà máy nước, ...
M : lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí, ...
Liên hệ: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở địa phương em?
C.Kết luận:
-Hệ thống lại ND ôn tập.
- Về nhà rèn đọc, ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I.
- Không vức rác bừa bãi, vận động gia đình không vức xác súc vật chết ra sông, ra mương, trồng cây để gây cảnh quan cho trường học,...
 ..................................š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:	
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 	- Lập được các bài thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc
 con người theo yêu cầu của BT2.
 	- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học từ tuần 11 đến tuần 17.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3
32
3
A.Mở đầu:
1.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1. Kiểm tra TĐ và HTL :
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
2. Luyện tập :
 Bài tập 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở
Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Tổ chức thi trình bày
C.Kết luận:
-Hệ thống lại nội dung ôn tập.
- Về nhà rèn đọc.
- 6 em lên bốc thăm để chuẩn bị bài.
- Từng em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 em nêu
- Làm việc cá nhân vào VBT.
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
- 1 em đọc đề
- Mỗi tổ cử hai bạn tham gia
- Bình chọn bạn phát biểu hay nhất.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB)	
Môn: Toán
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết tính diện tích hình tam giác .
	- Biết tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
	+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
1’
3’
1’
29’
3’
A. Mở bài:
Khởi động: 
Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét .
Giới thiệu bài: Luyện tập.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
Bài 2:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Bài 4- GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
C. Kết bài: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
Nhận xét tiết học
Hát 
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao. 
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm²)
16dm = 1,6m
S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m²)
Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc?
Học sinh làm bài tập 2 vào vở.
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Bài giải
D.t của hình TG vuông ABC là :
3 4 : 2 = 6 (cm²)
D.tích của hình TG vuông DEG là:
5 3 : 2 = 7,5 (cm²)
Đáp số : a) 6m² ; b) 7,5cm²
HS thực hiện đo :
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
D.tích của hình tam giác ABC là :
4 3 : 2 = 6 (cm²)
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 3 = 12 (cm²)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 1 : 2 = 1,5 (cm²)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 3 : 2 = 4,5 (cm²)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là :
1,5 + 4,5 = 6 (cm²)
Diện tích hình tam giác EQP là :
12 – 6 = 6 (cm²)
Đáp số : 6 cm²
..................................š&›....................................
Thứ tư
 Ngày soạn: 27/12/2016
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 28/12/2016
Môn: Kể chuyện
Tiết 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 	- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
30’
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kt vở chính tả của HS
-Nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Gảng bài:
1. Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
2. Luyện tập:.
+ Hướng dẫn HS nghe – viết bài: Chợ Ta-sken.
- Đọc cho HS nghe bài Chợ Ta-sken.
- Giảng từ: Ta-sken là thủ đô nước U-dơ-bê-ki-stan.
- Đàm thoại từ khó: Ta-sken, màu sắc, thêu, mũ vải, chảy dọc, chữa, thõng dài, thắt lưng.
- Đọc cho HS viết bảng con: 
+ Viết chính tả:
- Nhắc HS cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế, trình bày sạch, đẹp.
- Đọc từng câu cho HS viết. 
- Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi 
- Hướng dẫn HS chữa bài trên bảng.
- Hướng dẫn HS chữa chéo bài 
- Thu từ 4 đến 5 bài chữa và nhận xét 
C. Kết luận:
 - Dặn HS viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết.
- Nghe
- 4 em lên bốc thăm chuẩn bị.
- Từng em đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm SGK trang 174.
-1HS đọc.
- Đánh vần vần: Ta-sken, màu sắc, thêu, mũ vải, chảy dọc, chữa, thõng dài, thắt lưng.
- Cá nhân + đồng thanh
- Viết bảng con: Ta-sken, thêu, thõng dài, thắt lưng.
- Viết bài,
- Soát bài
- Chữa bài ở bảng.
- Đổi vở chữa bài, em viết ở bảng lên sửa bài nếu có sai.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc
Tiết 36: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
	- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở tập làm văn của HS.
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- Vài HS đọc yêu cầu và gợi ý /SGK
- Nhắc HS: Các em cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. 
- Cho HS viết bài.
- Thu bài làm của HS và chấm bài.
C.Kết luận:
-Nêu cấu tạo của một bức thư.
-VN: Ôn lại bài.
-HS kiểm tra chéo.
-HS đọc y/c.
-2HS đọc gợi ý.
-HS theo dõi.
-HS viết bài.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
	- Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số.
	- Tỉ số phần trăm của hai số.
	- Đổi đơn vị đo khối lượng.
	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
	- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
	- Giải bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
	Phiếu bài tập có nội dung như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học này chúng ta cùng tự làm một bài ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I.
2.Dạy – học bài mới
2.1.Tổ chức cho HS tự làm bài
- GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài.
2.2.Hướng dẫn chữa bài
- HS nghe.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- 4 HS lên làm các bài 1,2,3,4 của phần 2 trên bảng.
Phần 1 ( 3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm)
- GV cho HS cả lớp đọc các đáp án mình đã chọn của từng câu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
1. Khoanh vào B
2. Khoanh vào C.
3. Khoanh vào C.
Phần 2
- GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn trên bảng.
- 4 HS nhận xét bài làm của các bạn.
Đáp án 
Bài 1 ( 4 điểm, mỗi con tính đúng được 1 điểm)
Kết quả đúng là :
a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29
c) 31,05 2,6 = 80,73 	 d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài 2 (1 điểm, mỗi số điền đúng được 0,5 điểm)
a) 8m5dm = 8,5m 8m²5dm² = 8.05 m²
Bài 3 (1,5 điểm - Mỗi câu lời giải và phép tính đúng được 0,5 điểm)
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là :
60 25 : 2 = 750 (cm²)
 Đáp số : 750 cm²
Bài 4(0,5 điểm)
3,9 < < 4,1
Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy = 4; = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị của )
2.3.Hướng dẫn tự đánh giá
GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình.
3. Kết bài:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I. 
..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (3 dạng).
II. Chuẩn bị:
	+ GV:	 Phấn màu, bảng phụ. 
	+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
1’
4’
1’
29’
3'
Mở bài:
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập.
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét.
3.Giới thiệu bài: Luyện tập giải toán.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Tìm 36% của 4,5
A.1,52; B. 12,5; C. 16,2; D. 1,62
GV chốt lại D. 1,62
Bài 2:Một cửa hàng bán đc 2,5 tạ gạo nếp và gạo tẻ, trong đó 32% là gạo nếp. Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo nếp?(Đối với HS KG Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg mỗi loại?)
GV chốt lại: Bài giải
2,5 tạ = 250kg
Số kg gạo nếp là:
250: 100 x 32= 80(kg)
Số kg gạo tẻ là:
250- 80 = 170 (kg)
Bài 3: từ một thùng chứa dầu người ta lấy ra 15 l, chiếm 48% lượng dầu trong thùng. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
Số dầu đã lấy ra là:
15 : 48 x 100 = 31,25 (lít)
Số dầu còn lại trong thùng là:
31,25 - 15 = 16,25(lít)
Đáp số : 16,25 lít
Kết bài:
YC nhắc lại kiến thức vừa học.
Làm bài nhà 1b ; 2b, / 79 ; 4/80
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia tìm tỉ số phần trăm viết vở và nêu KQ.
Học sinh chữa bài.
Đổi tập sửa bài.
Học sinh đọc đề
Học sinh lên bảng sửa bài 
Nêu cách thực hiện.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt và giải bài toán vào vở.
Học sinh chữa bài.
Hoạt động nhóm đôi
Thi đua giải bài tập.
Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ .
- Củng cố về các thành phần của câu.
II- Chuẩn bị:
-Nội dung bài.
III- Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn tập:
-Cho HS ôn lại ghi nhớ quan hệ từ.
-Nhận xét đánh giá.
2.Thực hành:
Bài tập 1:Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau:
òng sông qua trước cửa
Nước ì ầm ngày đêm
ó từ òng sông lên
Qua vườn em ..ào ạt.
Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
 Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. 
C.Kết luận:
-Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét 1 số bài.
+ HS làm nháp, sửa chữa rồi viết vào vở 
Lời giải:
Dòng sông qua trước cửa
Nước rì rầm ngày đêm
Gió từ dòng sông lên
Qua vườn em dào dạt.
Lời giải: Buổi sáng(DT), biển(DT) rất đẹp(TT). Nắng sớm(DT) tràn(ĐT) trên mặt biển(DT). Mặt biển(DT) sáng trong(TT) như tấm thảm(DT) khổng lồ(TT) bằng ngọc thạch(DT). Những cánh buồm(DT) trắng(TT) trên biển được nắng sớm(TT) chiếu vào sáng rực(TT) lên như đàn bướm(DT) trắng (TT) lượn(ĐT) giữa trời(DT) xanh(TT).
Lời giải:
a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. 
..................................š&›....................................
Thứ năm
 Ngày soạn: 28/12/2016
Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 29/12/2016
Môn: Tập làm văn
Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
 	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. 
II. Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
3
34
3
A.Mở đầu:
 1.Kiểm tra bài:
-Gọi 1HS đọc lại bức thư viết cho một người thân.
-Nhận xét tuyên dương.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
-Nhận xét tuyên dương.
2.Bài tập:
- Gọi HS nối tiếp đọc bài đọc.
- Yêu cầu TL nhóm 2, tham gia trò chơi Đố bạn.
-HS bốc thăm và đọc bài.
- 3 em đọc tiếp sức 3 khổ thơ.
- TL, tham gia trò chơi
+ Bài đọc thuộc thể loại gì?
+ Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương.
+ Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay chuyển?
+ Nêu những đại từ xưng hô có trong bài
+ Nêu câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
C.Kết luận:
- Em vừa được ôn lại những nội dung gì?
- Về nhà rèn đọc, ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I.
- Thơ.
- Biên giới.
- Nghĩa chuyển.
- Những từ xưng hô: em. ta.
- Lúa lượn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
- HS trả lời.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: TOÁN
Tiết 89: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Đề của trường
..................................š&›....................................
Thứ sáu
 Ngày soạn: 29/12/2016
Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng: 30/12/2016
Môn: Luyện từ và câu 
Tiết 36: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (tiết 7)
Đề của trường
..................................š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn: Tập làm văn
Tiết 36: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (tiết 8)
Đề của tường
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 90: HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
	- Co biểu tượng về hình thang
	- Nhận biết một số đ/điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
	- Nhận biết đđược hình thang vuông.
	- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
Tg
H

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_18_Lop_5.docx