Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Năm học 2008 - 2009 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 12

2

24/ 11/ 08

Chào cờ

Họcvần(2t)

Đạo đức

1

2-3

4

Chào cờ

Bài 46: ôn – ơn

Nghiêm trang khi chào cờ

3

25/ 11/ 08

Âm nhạc

Toán

Học vần(2t)

TNXH

1

2

3-4

5

Ôn tập bài hát đàn gà con

Luyện tập chung

Bài 47 : en – ên

 Nhà ở

 4

26/ 11/ 08

Học vần(2t)

Toán

Thủ công

1-2

3

4

Bài 48: in - un

Phép cộng trong phạm vi 6

 Ôn tập kỹ thuật xé dán giấy

5

27/ 11/ 08

Học vần(2t)

Thể dục

Toán

Mĩ thuật

1-2

3

4

5

Bài 49: iên – yên

Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, vận động

Phép trừ trong phạm vi 6

Vẽ tự do

6

28/ 11/ 08

Học vần(2t

Toán

GDTT

1-2

3

4

Bài 50: uôn - ươn

Luyện tập

Giáo dục tập thể.

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Năm học 2008 - 2009 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äu bài:
- Hôm nay, chúng ta học vần en, ên 
- GV viết lên bảng en, ên
- Đọc mẫu: en, ên 
Dạy vần: 
en
a) Nhận diện vần: 
- Phân tích vần en
- So sánh en với ơn
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Phân tích tiếng sen?
- Cho HS đánh vần tiếng: sen
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: e-n-en
+Tiếng khóa: sờ-en-sen
+Từ khoá: lá sen
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
- GV viết mẫu: en
- GV lưu ý nét nối giữa e và n
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: sen
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ên
a) Nhận diện vần: 
- Phân tích vần ên? 
- So sánh ên và en 
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Cho HS đánh vần tiếng: nhện 
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: ê-n-ên
+Tiếng khóa: nhờ-ên-nhên-nặng-nhện
+Từ khoá: con nhện
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
- GV viết mẫu: ên
- GV lưu ý nét nối giữa ê và n
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: nhện
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
Giải lao
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 áo len mũi tên
 khen ngợi nền nhà
+ Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
- GV đọc mẫu
 TIẾT 2
Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 Giải lao
c) Luyện nói:
- Chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Trong lớp bên phải em là bạn nào?
+Ra xếp hàng, đứng trước và sau em là những bạn nào?
+Ra xếp hàng bên trái tổ em là tổ nào?
+Em viết bằng tay phải hay tay trái?
+Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV cho HS đọc SGK
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò: - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 48
+2-4 HS đọc các từ: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn
 + Đọc đoạn câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn
- HS viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Đọc theo GV
- e và n
+ giống nhau: kết thúc bằng n
+ khác nhau: en bắt đầu bằng e
-Đánh vần: e-n-en
- s đứng trước, en đứng sau
- Đánh vần: sờ-en-sen
- Đọc: lá sen
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
-Viết bảng con: en
- Viết vào bảng: sen
ê và n
+ Giống: kết thúc bằng n
+ Khác: ên bắt đầu bằng ê
- Đánh vần: ê-n-ên
- Đánh vần: nhờ-ên-nhên-nặng-nhện
- Đọc: con nhện
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận và trả lời 
-Viết bảng con: ên
- Viết vào bảng: nhện
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- 4 HS đọc
- Lần lượt phát âm: en, sen, lá sen; ên, nhện, con nhện 
- Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
- 2-3 HS đọc
-Tập viết: en, ên, lá sen, con nhện
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát vàtrả lời
- Mèo, chó, quả bóng, bàn ghế.
- Tay phải
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
 Rút kinh nghiệm
Tiết 5: TNXH
	Bài:	 Ở nhà
I.MỤC TIÊU:
* Giúp HS biết:
 - Nhà ở là nơi sinh sống moiï người trong gia đình .
 - Có nhiều loại nhà ở khác nhau , mỗi nhà có 1 địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở của mình
 - Có thái độ yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà em với các bạn trong lớp.
 - Yêu quí ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các hình vẽ trong SGK phóng to .
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở của các vùng miền ( đồng bằng, thành phố)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
1’
7’
7’
5’
5’
5’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể về những người thân trong gia đình.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay, các em tìm hiểu về nhà ở.
a.Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
– Bước 1: hướng dẫn quan sát tranh ở bài 12 SGK và gợi ý các câu hỏi.
+ Ngôi nhà này ở đâu ?
+ Bạn thích ngôi nhà nào ? tại sao ?
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm chưa trả lời được
– Bước 2: Cho Hs quan sát thêm tranh đã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, nhà ở các dãy phố, nhà sàn ở miền núi  và sự cần thiết của ngôi nhà.
ð Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
b.Hoạt động 2: quan sát tranh theo nhóm nhỏ.
* Mục tiêu: kể được những đồ dùng phổ biến trong nhà.
– Bước 1: chia lớp làm 4 nhóm
- Gv giao nhiệm vụ : mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 27SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
+ Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. 
– Bước 2: Gv gọi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được quan sát 
ð Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và mua sắm việc những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện KT của mỗi gia đình.
 Giải lao
c.Hoạt động 3.
- HS tự giới thiệu về ngôi nhà của mình.
* Mục tiêu: biết giới thiệu ngôi nhà của mình cho các bạn trong lớp.
- Bước 1 HS tự nói với nhau về ngôi nhà của mình.
- Bước 2: Gọi đại diện Hs giới thiệu về ngôi nhà của mình
ð Kết luận: Mỗi HS đều có một ngôi nhàvà trong ngôi nhà đều có đồ dùng cần thiết cho việc sinh hoạt trong mỗi gia đình,
4.Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại tên bài học.
- Hướng dẫn HS xem tranh ở SGK và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau: Công việc ở nhà.
- Ông ,bà, bố, mẹ, anh , chị , em 
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
+ Ngôi nhà này ở nông thôn
+ Bạn thích ngôi nhà thứ nhất. Tại vì ngôi nhà xung quanh có vườn cây, ao cá.cảnh vật mát mẻ
- Nhóm 1: bàn, ghế, tủ, ti vi , tranh ảnh trên tường (phòng khách)
- Nhóm 2: bàn thờ ,đồ thờø, phản gõ, bình ly,( phòng thờ cúng)
- Nhóm 3: gường nệm, tủ đứng, quạt, đèn ngủ, tranh treo tường, (phòng ngủ)
- Nhóm 4: bếp ga, tủ lạnh,tủ đựng chén và dựng đồ ăn,đồ dùng để nấu ( xoong, nồi, chảo, dao,  ấm nước điện)
- HS kể theo cặp.
- HS tự giới thiệu theo ý thích
- Nhà ở
Rút kinh nghiệm 
 Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tiết 1+2: Học vần
	 Bài 48: in- un
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun
 - Đọc được câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Tiết 1
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
20’
5’
10’
25’
5’
5’
5’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc 
- 2 HS đọc
- GV cho HS viết bảng con:
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta học vần in, un 
- GV viết lên bảng in, un
- Đọc mẫu: in, un 
Dạy vần: in
a) Nhận diện vần: 
- Phân tích vần in
- So sánh in với ên
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Phân tích tiếng pin?
- Cho HS đánh vần tiếng: pin
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: i-n-in
+Tiếng khóa: pờ-in-pin
+Từ khoá: đèn pin
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
- GV viết mẫu: in
- GV lưu ý nét nối giữa i và n
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: pin
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 un
a) Nhận diện vần: 
Phân tích vần un
So sánh un với in
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Cho HS đánh vần tiếng: giun
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: u-n-un
+Tiếng khóa: di-un-giun
+Từ khoá: con giun
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
- GV viết mẫu: un
- GV lưu ý nét nối giữa u và n
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: giun
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 Giải lao 
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 nhà in mưa phùn
 xin lỗi vun xơi
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
- GV đọc mẫu
 TIẾT 2
 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 Giải lao 
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Nói lời xin lỗi
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy?
+Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi không?
+Khi không thuộc bài em có nên xin lỗi không?
+Em đã nói được lần nào câu “Xin lỗi cô!” chưa? Trong trường hợp nào?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV cho HS đọc SGK
+ Cho HS tìm chữ vừa học
- Dặn dò: Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
Xem trước bài 49 
+2-4 HS đọc các từ: en, ên, lá sen, con nhện, áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà
 + Đọc đoạn câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối bận rộn
- HS viết: en, ên, lá sen, con nhện 
- Đọc theo GV
- i và n
+ Giống: kết thúc bằng n
+ Khác: in bắt đầu bằng i
- Đánh vần: i-n-in
- Đánh vần: pờ-in-pin
- Đọc: đèn pin
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: in
- Viết vào bảng: pin
- u và n
+Giống: kết thúc bằng n
+Khác: un bắt đầu bằng u
- Đánh vần: u-n-un
- Đánh vần: di-un-giun
- Đọc: con giun
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: un
- Viết vào bảng: giun
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
-Lần lượt phát âm: in, pin, đèn pin, un, giun, con giun
- Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
- 2-3 HS đọc
-Tập viết: in, un, đèn pin, con nhện
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát va øtrả lời
- Lớp học có cô giáo và các bạn.
- Bạn nhỏ buồn vì đi học muộn.
- Em xin lỗi bạn.
- Thưa cô có.
- HS trả lời.
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
 Rút kinh nghiệm 
.
 Tiết 3: Toán
	Bài : Phép cộng trong phạm vi 6
I.MỤC TIÊU:
* Giúp HS biết:
 - Tiếp tục cũng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng .
 - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 .
 - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 6 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - 6 hình tam giác , 6 hình vuông , 6 hình tròn bằng bìa .
 - Mỗi HS 1 bộ đồ dùng học môn toán .
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
15’
5’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
 Thực hiện các phép tính sau :
 1 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = 
 1 – 1 = 3 – 1 = 4 – 1 =
- GV nhận xét -ghi điểm 
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Phép cộng trong phạm vi 6
b.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 .
- Thành lập các công thức 
 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6 .
* Bước 1: 
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong sách và nêu yêu cầu bài toán.
* Bước 2: hướng dẫn Hs đếm số hình tam giác cả hai nhóm rồi nêu câu hỏi đầy đủ
- Gọi HS nhắc lại.
- GV gợi ý 5 và1 là mấy ?
- GV viết công thức 5 + 1 = 6
* Bước 3:
- Giúp Hs quan sát hình vẽ rồi rút ra nhận xét.
- GV viết công thức 1 + 5 = 6
b.Hướng dẫn thành lập công thức.
 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6
- GV hướng dẫn HS nêu bài toán
- Cho HS nêu được: 2 và 4 là ?
 4 và 2 là ?
- Hướng dẫn HS viết được kết quả vào chỗ chấm.
 Giải lao 
Hướng dẫn HS thực hành.
- GV cho HS đọc lại bảng cộng.
+ GV nêu chẳng hạn
 5 cộng mấy bằng 6 ?
 6 Bằng 2 cộng mấy ?
* Bài 1: 
- GV cho Hs sử dụng bảng cộng trong 
phạm vi 6 để tìm ra kết quả.
* Bài 2: Cho HS nhẩm kết quả của phép tính.
* Bài 3: Về nhà làm
* Bài 4 : GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Để biết có tất cả mấy con chim ta làm thế nào?
- GV cùng HS nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò :
- GV cho HS nhắc lại bảng cộng 
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau: 
 Phép trừ trong phạm vi 6
- 3 HS lên bảng giải , dưới lớp theo dõi , nhận xét .
* Chú ý nghe GV giới thiệu bài .
- Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
- 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
- HS nhắc lại.
+ 5 và 1 là 6
- HS đọc năm cộng một là sáu.
- 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là 6 hình tam giác
- Hs đọc: 1 + 5 = 6
- HS nhìn tranh và nêu bài toán.
+ Hai nhóm hình vuông là 6
- 2 và 4 là 6 2 + 4 = 6
 4 và 2 là 6 4 + 2 = 6
 3 và 3 là 6 3 + 3 = 6
- HS tự trả lời.
- HS Làm bài tập , viết số thẳng cột
+ Tính và viết kết quả theo cột dọc.
+
+
+
+
+
 5 2 3 1 4 0
 1 4 3 5 2 6
 6 6 6 6 6 6
- Tính và viết kết quả theo hàng ngang.
5+1=6 4+2=6 2+2=4 6+0=6
1+5=6 2+4=6 3+3=6 0+6=6
a. Trên cành có 4 con chim , 2 con bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
- Làm phép cộng
4
+
2
=
6
b. có 3 chiếc xe xanh, và 3 chiếc xe trắng. Hỏi có tất cả mấy chiếc xe ?
- Làm phép cộng
3
+
3
=
6
- HS tự nêu
Rút kinh nghiệm 
.
Tiết 5 :Thủ công :
 Ôn tập kĩ thuật xé dán giấy
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh nắp chắc kỹ thuật xé dán .
 -Chọn màu phù hợp khi xé dán, biết cách lắp ghé, dán trình bày sản phẩm thành một bức tranh tương đối hoàn chỉnh .
 -Giáo dục tính cẩn thận trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -GV : bài mẫu đã học, hồ dán, khăn lau tay 
 -HS : Giấy màu , giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , khăn lau tay .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
15’
5’
5’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 -Hôm trước các em xé dán hình gì ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta ôn tập lại những bài đã học 
b.Ôn tập : 
-Các em đã học các bài nào 
*Giáo viên trình bày các bày dán mẫu : 
 *HS chọn bài mình thích xé dán vào vở
Giải lao
4.Đánh giá sản phẩm: 
Cho học sinh trình bày sản phẩm .
- Gv đánh giá bài làm của các em 
5-Nhận xét -dặn dò :
- Nhận xét về thái độ học tập , vệ sinh an toàn trong lao động .
- Chuẩn bị hôm sau học gấp giấy .
-Xé dán hình gà con 
-HS nhắc lại bài: Xé dán hình chữ nhật , hình tam hiác , , hình vuông , hình tròn , hình quả cam ,hình cây đơn giản , hình gà con , 
- HS theo dõi. 
- HS thực hành. 
-HS quan sát và tập xé trên giấy trắng.
-Học sinh trình bày sản phẩm 
-HS chú ý nghe.
Rút kinh nghiệm 
 Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
 Tiết 2+3 :Học vần
	 Bài 49: iên - yên
I.MỤC TIÊU:
 - Hs đọc viết được : iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Đọc được từ ứng dụng: cá biển , viên phấn, yên ngựa, yên vui.
 - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn bão , Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Biển cả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
 - Tranh ảnh minh hoạ các từ ngữ , câu ứng dụng, phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	( Tiết 1)
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
20’
5’
10’
25’
5’
5’
5’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài 48
- GV đọc cho HS viết bảng con:
 vun xơí, xin lỗi
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : vần iên , yên
- GV viết lên bảng iên , yên
b.Dạy vần: 
* Vần iên 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần iên. 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần iên - Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần iên 
- Vần iên đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Tìm trong bảng chữ cái âm đ, ghép vào vần iên để được tiếng điện
- GV nhận xét , ghi bảng : điện 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm đ vần iên trong tiếng điện 
-Tiếng điện được đánh vần như thế nào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
+ Trong tranh vẽ vật gì ? 
+ GV rút ra từ khoá : đèn điện , ghi bảng.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần yên : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần yên
- So sánh 2 hai vần yên và iên
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
 viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
 Giải lao 
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng : cá biển , viên phấn, 
 yên ngựa, yên vui.
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần iên , yên 
- GV giải thích từ :
+ Cá biển: là loại cá sống ở biển
+ Viên phấn ( Cho Hs quan sát viên phấn) 
+ Yên ngựa: là vật đặt trên lưng ngựa để người cưỡi ngồi.
+ Yên vui: nói về sự bình yên và vui vẻ trong cuộc sống
- GV đọc mẫu từ ứng dụng , gọi HS đọc lại
 (Tiết 2)
Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em đọc bài ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc hai câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện viết :
 - GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
 Giải lao
* Luyện nói theo chủ đề : Biển cả
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽ gì ?
+ Em thấy trên biển có gì ?
+ Nước biển như thế nào ? Người ta dùng nước biển dùng để làm gì ?
+ Em có thích biển không ?
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV cho học sinh đọc SGK. 
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 48
- HS đọc bài;
- HS viết vào bảng con.
- HS theo dõi.
- HS đọc lại: iên , yên
- iên được tạo bởi 2 âm iê và n
- Lớp ghép iê + nờ – iên
- HS phát âm iên 
- iê – nờ – iên 
- HS ghép điện 
- Âm đ đứng trước iên đứng sau dấu nặng dưới iê
- đờ – iên – điên nặng điện
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần )
- Tranh vẽ đèn điện 
iê – nờ – iên 
- đờ – iên –điên nặng điện 
đèn điện 
- Lớp theo dõi . Viết trên không trung để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: yê và iê
- HS viết vào bảng con.
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ nêu tiếng có vần yên , iên ( biển, viên, yên )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS cá nhân, tổ . tâp thể lần lượt đọc 
 - Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . 
- Đàn kiến đang chở lá khô để xây nhà.
- Sau cơn bão , kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Ngắt hơi đúng chỗ có dấu phảy và dấu chấm 
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ , tập thể.
- HS viết vào vở.
- HS đọc tên bài luyện nói : Biển ca.û
- Biển cả
- có thuyền, có sóng biển
- Nước biển mặn, dùng làm muối.
- HS đọc
- HS thi nhau tìm.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm 
.
Tiết 3: Thể dục
Rèn luyện tư thế cơ bản
I MỤC TIÊU:
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yê

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc