Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 22

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu.

o Từ ngữ và cách diễn đạt: chân mặt bự, tu ừng ực, thở qua tai như diễn kịch.

o Nội dung: Nghề thợ rèn tuy vất vả, khó nhọc, nhưng đáng tự hào và có niềm vui riêng.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, trôi chảy, mạch lạc.

- Thái độ: Thấy được sự vất vả, khón học của người thợ rèn.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, VBT , tranh minh họa SGK

- Học sinh : SGK, VBT, tìm hiểu bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 56 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1141Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1) chỉ số phần đã lấy đi.
_ 1/6 là một phân số.
1 : là tử số
6 : là mẫu số
Học sinh nêu: 5/6
5 : Tử số
6 : Mẫu số
- 3 học sinh nhắc lại.
_ Giáo viên ghi bảng
_ Cho học sinh thực hành.
_ Đưa 4 ví dụ
4/7 , 3/9 , 5/8, 2/4.
* Kết luận: Hiểu được phân số.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
_ Học sinh làm VBT.
Giải đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Dùng chữ và chữ số ghi vào các ô trống ”
_ 1 học sinh đọc đề
_ Học sinh làm vở nêu kết qủa.
Chia hình vuông thành 8 phần bằng nhau.
Đoạn thẳng AB chia thành 10 phần bằng nhau.
Bài 2: Viết và đọc các phân số biểu thị phần có gạch xiên.
_ Học sinh làm bảng con.
Bài 3: Viết các phân số.
_ Học sinh làm vở
_ 1 học sinh lên bảng.
a. ½ , b. 7/10 , c.1/4
* Kết luận: Làm đúng bài tập theo yêu cầu.
4/Củng cố: (4’)
_ Giáo viên gọi học sinh nêu phân số
- Học sinh nêu
_ Xác định tử số và mẫu số bạn nêu.
_ VD : 4/8
4 : tử số
8 : mẫu số
_ Nhận xét
5/ Dặn dò: (2’)
Làm bài 2,5/143
Chuẩn bị: Phân số và phép chia phân số.
Nhận xét tiết học.
Tiết 108: 	 
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Tìm ý)
Đề tài: Tả vườn rau (hoặc vườn hoa) gần nơi em ở.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Tiếp tục củng cố, rèn kĩ năng tả cảnh (với thời gian, không gian rộng lớn, sự vật biến chuyển, sinh động).
Kỹ năng: rèn khả năng quan sát trên khỏng rộng -> diễn đạt bằng lời có hình ảnh cảm xúc.
Thái độ: yêu văn học, tập nhận xét.
II/ Chuẩn bị: Tranh, các ý.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Tả cảnh (trả bài)
Nhận xét bài làm.
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 
3. Bài mới: Tả cảnh (Tìm ý)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các học văn tả cảnh (tìm ý) với đề bài “tả vườn sau (hoặc vườn hoa) gần nơi em ở (1’) -> ghi tựa.
_ Hát
_ 2 học sinh 
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề 
Hiểu yêu cầu đề bài
 Phương pháp : 
Tiến hành: Phân tích đề.
_ Giáo viên đưa đề
_ 1 học sinh đọc đề.
_ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
_ Học sinh gạch chân từ cần tả.
_ Đối tượng cần tả
_ tả vườn rau (hoa)
_ Quan hệ
_ Quen thuộc hay gắn bó
_ Địa điểm
_ Nhà, gần nơi ở
* Kết luận: Phân tích và hiểu yêu cầu đề.
Hoạt động 2: Quan sát tìm ý. (15’)
_ Vấn đáp, cả lớp.
Tìm được ý cần tả
 Phương pháp : 
_ Giáo viên ghi bảng vắn tắt câu hỏi và tóm ý phần trả lời của học sinh 
_ Học sinh trả lời câu hỏi.
_ Nhìn bao quát cả vườn
+ Vườn ở đâu?
_ Nhà, gần nơi ở
+ Kích thước?
_ To, nhỏ
+ Trồng từng luống, rau hay hoa?
_ màu sắc, hương thơm.
_ Nếu là rau chú ý?
_ Lá, hoa, qủa với màu sắc tiêu biểu.
_ Chi tiết:
+ Tả từng loại hoa
+ Tả từng loại rau
+ Những hoạt động của con người, cuộc sống của những loài vật, côn trùng tô điểm cho cảnh sắc thêm đẹp.
_ Bổ sung những suy nghĩ cảm xúc.
* Kết luận: Nêu được ý, lập dàn bài.
Hoạt động 3: Lập dàn bài
_ Hướng dẫn cho học sinh 
_ Học sinh tự chọn sắp xếp ý thích hợp, gợi ý lập dàn bài theo sách học sinh .
4/ Củng cố: (4’)
_ Gọi học sinh đọc lại dàn bài
_ 1 học sinh đọc.
5/ Dặn dò: (1’)
Xem lại dàn bài
Tập làm miệng	
Chuẩn bị : Tả cảnh (Miệng).
Nhận xét tiết học.
Tiết 43 	 
KỸ THUẬT 
LẮP XE CẦN CẨU.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức : Học sinh biết lắp xe cần cẩu, nắm công dụng của xe.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng lắp ráp.
Thái độ: Ham thích môn học. 
II/ Chuẩn bị:
GV : bộ lắp ráp 
HS : bộ lắp ráp 
III/ Hoạt động dạy và học: 
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Lắp băng chuyền (4’)
Gv nhận xét – tuyên dương học sinh ghép khéo, đẹp, đúng kỹ thuật.
3. Bài mới: (30’)
_ Giới thiệu ghi tựa bài 
_ Hát vui.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Hướng dẫn lắp ghép 
Học sinh biết lắp ráp đúng kỹ thuật ở giai đoạn 1.
Phương pháp : Trực quan, giảng giải.
Tiến hành : Giới thiệu mẫu 1 các chi tiết và trình tự lắp ghép
_ Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu
_ Học sinh quan sát
_ Giới thiệu các chi tiết cần có
_ Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết và xếp theo từng loại.
+ Giáo viên nêu trình tự lắp ghép
_ Học sinh theo dõi.
Lắp xe
Lắp các nhánh cẩu
Lắp cần cẩu vào xe
Lắp các thanh giằng
Lắp các ròng rọc vào trục
Lắp các trục có ròng rọc vào các nhánh có cần cẩu.
Lắp trục quay.
Lắp dây có móc qua các ròng rọc.
4/ Củng cố + dặn dò: (4’)
_ Chuẩn bị sẵn các chi tiết (tt)
_ CB: Hoàn tất sản phẩm.
Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
BÀI 43
I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh.
Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng chạy đà hai bước bật xa. Yêu cầu xác định đúng chân giậm nhảy.
Ôn để hoàn thiện 4 động tác: Vươn thở, tay, lườn, khụy gối. Đứng trên 1 chân. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện đúng tư thế.
Trò chơi: Cưởi ngựa tung bóng. Yêu cầu chơi thuần thục tự giác và bảo đảm an toàn.
II/ Chuẩn bị:
Kẻ sẵn 3 vạch song song cách nhau 40m.
1 còi, 1 học sinh/2 lá cờ nhỏ, 4 qủa bóng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp tổchức 
I. Phần mở đầu 
5’
_ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập 
_ Khởi động : Xoay các khớp đầu gối, cổ tay, chân hong.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang 
_ Mỗi hciều 5 vòng.
II. Phần cơ bản 
10’
_ Ôn chạy đà 2 bước bật xa
_ Tập theo đội hình 4 hàng dọc, mỗi nhóm 4 em, Giáo viên điều khiển.
_ Ôn động tác: Vươn thở, lườn, khụy gối, đứng trên 1 chân.
10’
_ Tập theo đội hình 4 hàng ngang – Giáo viên vừa hô vừa làm mẫu 2 lần x 8 nhịp.
_ Trò hcơi: Cưỡi ngựa tung bóng
8’
_ Chơi theo đội hình vòng tròn, nam riêng nữ riêng – Giáo viên theo dõi sát để đảm bảo an toàn.
III. Kết thúc 
5’
_ Thả lỏng, cúi người hít thở sâu
_ Đội hình vòng tròn.
_ Nhận xét đánh giá giờ tập.
_ Ôn lại 4 động tác thể dục, đứng trên 1 chân, bật xa có chạy đà 2 bước.
20’
_ Tự ôn luyện thêm ở nhà.
Tiết 42: 	 Thứ tư ngày..tháng2004
TẬP ĐỌC 
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG.
	Câu 2 : bỏ.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và cảm thụ : Những nét tài hoa, thàh thạo của nghệ nhân Bát Tràng đồ gốm cổ truyền.
Kỹ năng: Hướng dẫn học sinh đọc như sách giáo khoa.
Thái độ: Cảm phục sự khéo léo tài tình của người nghệ nhân.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, tranh gốm sứ Bát Tràng.
_ Học sinh: Đọc trước bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Thợ rèn (4’)
Nghề thợ rèn vất vả như thế nào?
Nghề thợ rèn vui, hóm hĩnh ra sao? 
Đại ý bài là gì ? 
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: (30) 
_ Giới thiệu bài: ghi tựa 
Hát
_ 4 học sinh đọcbài + TLCH
_ Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi.
“Nghịch ở đây già trẻ như nhau”.
_ 1 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
HS nắm sơ lược bài 
Phương pháp : 
Tiến hành
_ GV đọc mẫu lần 1 ® tóm ý sự tài hoa của người nghệ nhân.
_ 2 HSđọc ® cả lớp đọc thầm, nêu từ khó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài ® đọc đúng 
HS nắm nội dung bài ® luyện đọc hay
Phương pháp : Thảo luận.
_ Người nghệ nhân vẽ những gì?
_ Cành cọ, luỹ tre, cây đa, con đò, trái mơ, qủa bóng, mặt hồ gợn sóng.
_ Hai câu thơ cuối khen ngợi ai? Khen gì?
_ Khen người nghệ nhân Bát Tràng đã làm tăng giá trị cho gốm sứ Việt Nam.
_ lất phất?
_ Mưa nhỏ, rơi nhẹ và rơi nghiêng như bay theo chiều gió.
* Luyện đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa 
_ 10 học sinh luyện đọc 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
* Kết luận: Bài thơ ca ngợi sự khéo léo của người nghệ nhân đã vẽ nên bức tranh đẹp trên gốm sứ Bát Tràng.
_ 4 học sinh đọc.
4/ Củng cố: (5’)
Tìm câu nói nào nói lên tay nghề khéo léo của người nghệ nhân?
_ Bút nghiêng, bút chao.
GDTT : Có lòng yêu nước sẵn sàng đứng lên chống lại kẻ thù 
5/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc lòng cả bài.
Chuẩn bị: Người thợ lặn.
Nhận xét tiết học.
Tiết 22: 
SỬ
VĂN HỌC – KHOA HỌC THỜI LÊ.
Giảm tải:
C1: Văn học thời Lê phản ánh nội dung gì?
C2: bỏ
C3: Trong thời Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu các tác phẩm văn học, công trình khoa học, của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê là Nguyễn Trãi.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày.
Thái độ: Học sinh thêm tự hào về nền văn hóa, dân tộc.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Tranh ảnh như sách giáo khoa.
Học sinh : Xem trước nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Trường học thời Lê (4’)
Giáo dục thời Lê có gì khác với thời Lý – Trần?
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập.
Nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới: (30’)
_ Giới thiệu bài: ghi tựa 
Hát
_ Học sinh đọc bài + TLCH
_ Lập Thái học viện 
_ Đặt 2 lễ vinh quang xướng danh tạc tên vào bia đá.
_ HS lập lại.
Hoạt động 1: Văn học thời Lê (14’)
Học sinh nắm được các tác phẩm văn học ra đời trong thời Lê.
Phương pháp : vấn đáp + thảo luận.
_ Em hãy nêu 1 vài tác phẩm văn học tiêu biểu thời Lê? Và cho biết nội dung và tên tác giả?
Nội dung
Tác phẩm
Tác giả
_ Ca ngợi khí phách anh hùng niềm tự hào dân tộc.
_ Ca ngợi công đức của vua
_ Tâm sự của những người đem hết tài năng, sức lực để phụng sự đất nước.
_ Bình ngô đại cáo
_ Quân trung từ mệnh
_ Các bài thơ
_ Ức tra thi tập
_ Các bài thơ
_ Nguyễn Trãi
_ Lý Tử Tấn
_ Hội Tao Đàn
_ Lý Tử Tấn
_ Nguyễn Huệ.
Hoạt động 2: Khoa học thời Lê (15’) 
Học sinh nắm được 1 số công trình khoa học phát triển dưới thời Lê.
Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp.
_ Em hãy nêu 1 số công trình khoa học dưới thời Lê – cho biết nội dung và tên tác giả.
_ Học sinh thảo luận trìn hbày ý kiến.
_ Giáo viên lập bảng
Nội dung
Công trình
Tác giả.
_ Lịch sử nước ta từ thời Hùng vương -> thời lê.
_ Lịch sử cuộc khởi nghĩa Nam Sơn.
_ Xác định lãnh thỗ, giới thiệu phong tục tập quán của nước ta.
_ Nghiên cứu cây để chữa bệnh.
_ Kiến trúc toán học.
_ Đại việt sử ký toàn thư
_ Lam sơn thực lực.
_ Đại toàn toán pháp.
_ Ngô Sĩ Liên
_ Nguyễn Trãi
_ Phan Phú Tiên
_ Lương Thế Vinh.
* Kết luận: Nói chung, khoa học thời Lê phát triển mạnh.
4/ Củng cố: (2’)
_ Nêu lại sự phát triển của VH – KH dưới thời Lê?
_ 4 học sinh đọc bài ghi nhớ.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài + TLCH.
Chuẩn bị: Trịnh Nguyễn phân tranh.
Nhận xét tiết học.
	Tiết 108	 
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
Giảm tải: Phần d (lý thuyết) BT 4 chuyển sang tiết 110.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Bước đầu học sinh nhận biết thương của phép chia STN được biểu thị bằng phân số có tử số là SBC mẫu số là SC.
Kỹ năng: Học sinh đọc viết đúng các phân số.
Thái độ: Giáo dục tính chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, phấn màu
Học sinh : VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Phân số
Hãy cho biết ý nghĩa của tử số, mẫu số.
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: (30’)
_ Giới thiệu bài: -> Ghi tựa 
Hát
_ Tử số: chỉ phần lấy đi
_ Mẫu số: Số phần chia bằng nhau.
Sửa bài tập 5
CN = ¾ CD
ND = ¼ CD
ED = 2/5 EG
PG = 3/5 EG
_ Hs nhắc lại 
Hoạt động 1: Phân số và phép chia số tự nhiên. (15’)
Học sinh hiểu được phép chia STN đu75c viết dưới dạng phân số.
Phương pháp : Trực quan, giảng giải, vấn đáp.
_ Có 8 qủa cam chia đều cho 4 em mỗi em được mấy qủa?
8 : 4 = 2 (qủa)
_ Có 3 qủa am chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu qủa?
3 : 4 = ? (qủa)
_ Giáo viên nói: Trong STN 3 không chia hết cho 4 phần rồi lần lượt chia. Sau 3 lần thì sẽ chia hết. Vậy mỗi em được mấy phần qủa cam?
_ ¾ qủa cam.
_ vậy phân số ¾ chính là phép chia số TN 3 cho 4 -> đây là nội dung bài học hôm nay -> ghi tựa bài giáo viên nói:
_ SBC là tử số của phân số
_ 6 học sinh lập lại.
_ SC là mẫu số của phân số.
_ Ta coi phân số là thương của tử số cho mẫu số.
_ Cho ví dụ minh họa?
2 : 5 = 2/5
5 : 4 = 5/4
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Giải đúng các bài tập.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Viết dưới dạng phân số
_ Học sinh giải bảng con.
Bài 2: Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương và tính giá trị của thương đó 
26/13 = 26 : 13 = 2
299/23 = 299 : 23 = 13
527/31 = 527 : 31 = 17
Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào ô trống 
_ Bảng lớp 
¾ < 1 ; 4/1 = 4
7/4 >1 ; 15/8 > 1
4/ Củng cố: (2’)
_ HD bài về nhà Bt2/145 
_ Tính số đoạn chia bằng nhau trong 1 đơn vị
5/ Dặn dò: 
Xem lại bài + Bt2/145
Chuẩn bị : phân số bằng nhau 
Nhận xét tiết học.
Tiết 22: 	 
NGỮ PHÁP
ĐẠI TỪ CHỈ NGÔI 
Giảm tải: Sửa ghi nhớ : Đại từ dùng để thay thế cho danh từ 
	BT 3 (II.B) : bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS có hiểu biết ban đầu về đại từ và đại từ chỉ ngôi 
Kỹ năng: Rèn HS bước đầu biết dùng đại từ chỉ ngôi trong nói và viết 
Thái độ: HS yêu thích môn học 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Danh từ (tt) 
_ Danh từ trừu tượng là gì? Cho ví dụ ? 
_ Đặt câu với danh từ trừu tượng đó ?
_ Gv nhận xét 
3. Bài mới: (30’)
_ Giới thiệu – ghi tựa bài (1’)
Hát
_ Là danh từ không cảm nhận bằng giác quan : Tổ quốc, yêu nước 
_ 2 HS nhắc lại 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (15’)
HS biết thế nào là đại từ chỉ ngôi 
Phương pháp : Giảng giải vấn đáp 
_ Gv nêu VD như SGK 
_ HS đọc lại 
_ Những từ in nghiêng trong đoạn văn chỉ ai và chỉ vật gì ? 
_ Chúng tôi – tôi : chỉ nhân vật trong truyện
_ Chúng : chỉ 9 cái xác
_ Em : chỉ người HS
_ Cô : Chỉ cô giáo 
- Vì sao phải chia đại từ ra làm ngôi thứ nhất, 2, 3
_ Để chỉ rõ mối quan hệ giữa những người giao tiếp 
_ Hãy nêu rõ đại từ chỉ ngôi thứ nhất, 2, 3 ? 
_ Ngôi thứ nhất : Chỉ người trực tiếp nói 
_ Ngôi thức 2 : Chỉ người trực tiếp nghe 
_ Ngôi thứ 3 : Chỉ người đang nói đến 
_ Đại từ dùng để làm gì ? 
_ Thay thế cho danh từ 
Kết luận : đại ừ là từ dùng để thay thế cho danh từ 
_4 HS đọc lại 
Hoạt động 2: Luyện tập.(15’)
Giải đúng các bài tập 
Phương pháp :Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân
Bài 1: Tìm đại từ trong đoạn văn 
_Đó = con gà trống (ở phía nhà bếp)
_ nó = con gà của anh Bôn Linh
Bài 2 : Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn đối thoại 
_Mày 
_ Anh, tôi
_ Ta (ngôi thứ nhất)
Bài 3: cách dùng đại từ như trên cho ta biết thái độ của rùa và thỏ ra sao ? 
_ Thỏ : tự cao, khinh rùa
_ Rùa : khiên tốn, tôn trọng thỏ 
4/ Củng cố: (3’)
_ Đại từ chỉ ngôi là gì ? 
_ 4 HS đọc ghi nhớ 
5/ Dặn dò: (2’)
Họcthuộc bài + làm BT 
Chuẩn bị : Động từ 
Nhận xét tiết học.
Tiết 22	 
MỸ THUẬT
VTT : TRANG TRÍ BÌNH CẮM HOA 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS nhận biết dáng vẽ khác nhau của các bình để cắm hoa, giúp HS hiểu nếu bình được trang trí phù hợp thì sẽ đẹp hơn
Kỹ năng: Rèn HS trang trí đẹp 
Thái độ: HS thêm yêu thích môn học, yêu thích cái đẹp 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bình hoa mẫu – Tranh mẫu 
	_ Học sinh : Dụng cụ vẽ 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Xem tranh - GV nhận xét bài xem tranh 
3. Bài mới: (30’)
_ Giới thiệu bài – ghi tựa (1’)
Hát
_ HS nhắc lại 
Hoạt động 1: Quan sát mẫu – nhận xét (10’)
HS hình dung được lọ hoa và cách trang trí 
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp 
_ Gv cho HS quan sát tranh 
_ Các hoạ tiết vẽ hoa lá
Hoạt động 2: HD vẽ (20’)
HS vẽ được lọ hoa, trang trí đẹp 
Phương pháp : giảng giải 
_ Chiều cao cổ lọ : 2,5 ô
_ Chiều cao thân lọ – chiều ngang thân lọ : 3 ô – 4 ô 
_ Chiều ngang đáy lọ : 2 ô 
_ Các họa tiết trang trí trên thân lọ: hoa, lá.
4/ Củng cố: (2’)
_ Thu vở chấm bài.
5/ Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Tập nặn.
Nhận xét tiết học.
Tiết 22: 	Thứ năm, ngày tháng năm
TỪ NGỮ
CÔNG NGHIỆP NẶNG.
Giảm tải:Bỏ câu: Kể tên 1 vài nơi có cơ sở luyện kim ở nước ta hiện nay. 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa 1 số từ ngữ thường dùng nói và viết về chủ đề công nghiệp.
Kỹ năng: Tập nhận biết nghĩa, vận dụng các từ ngữ mới vào nói và viết.
Thái độ: H thích môn từ ngữ.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh ảnh về các ngành công nghiệp nặng.
	_ Học sinh: Xem trước bài, vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Quân đội (tt)
Chấm 5 vở bài tập.
Đọc lại TN/SGK.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Công nghiệp nặng.
_ Giới thiệu bài: ghi tựa (1’)
Hát
_ 2 học sinh đặt câu vớ 2 từ.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: 
_ Học sinh đọc mục I/SGK.
Hiểu nghĩa từ
Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp.
_ Kể tên và 1 thứ kim loại mà em biết?
_ Sắt, đồng chì.
_ Dùng kim loại nào để luyện thành thép?
_ Sắt.
_ Thép và gang cần cho công nghiệp như thế nào?
_ Thép và gang là 2 hợp kim của sắt có độ cứng và bền.
_ Ngoài ra còn dùng làm gì?
_ Làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt.
_ Những người nào làm công việc này?
_ Công nhân, kỹ sư cơ khí.
_ Kể các động tác nói về hoạt động sản xuất của nhà máy?
_ Đúc, luyện kim, chế tạo
+ Chế biến?
_ Chú ý đến qúa trình làm ra sản phẩm từ đầu -> thành phẩm.
+ Sản suất?
_ Chú ý đến đầu ra của qúa trình làm ra sản phẩm.
* Kết luận: Hiểu được từ ngữ ục I
_ Đọc lại từ Mục I
Hoạt động 2: Luyện tập 
Giáo viên hướng dẫn điền từ
_ Thiết bị, trang bị, cung cấp.
4/ Củng cố: 
_ Nêu 1 vài dụng cụ được chế tạo từ ngành công nghiệp nặng?
_ Đọc lại phần điền từ.
_ Nhận xét.
_ Học sinh sửa bài.
5/ Dặn dò: (1’)
Xem lại bài + TLCH.
Chuẩn bị: Công nghiệp nặng (tt)
Nhận xét tiết học.
Tiết 22: 	 
SỨC KHỎE
BỆNH DỊCH HẠCH.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:Học sinh hei63u bệnh dịch hạch là gì? Nguyên nhân và tác hại cách đề phòng.
Kỹ năng: Học sinh trình bày được những hiểu biết, nguyên nhân, cách đề phòng bệnh.
Thái độ: Cóy thức giữ gìn sức khỏe.
II/ Chuẩn bị: Tranh.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Bệnh bướu cổ
Gọi 3 học sinh đọc bài + TLCH
Nêu nguyên nhân gây bệnh
Tác hại và cách đề phòng bệnh?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: (30’) Bệnh dịhc hạch
_ Giới thiệu bài: ghi tựa.
Hát
_ 3 học sinh đọc.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: 
Hình thành kiến thức
Phương pháp : Thảo luận trình bày.
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên treo tranh
_ Đọc sách giáo khoa.
_ Thảo luận trình bày nhận xét.
Đường truyền bệnh
_ Nguồn gây bệnh
chuột bị dịch hạch,
bọ chét đốt hút máu,
-> vi rút dịch hạch
_ Người khỏe không có bệnh bị bọ chét đốt
_ Nêu nguyên nhân gây bệnh cho người
_ Vi rút gây bệnh dịch hạch cho chuột.
. Chuột chết -> bọ chét từ chuột -> người -> truyền bệnh.
_ Tác hại của bệnh?
_ Nguy hiểm vì lây cho nhiều người trong thời gian nhanh. Không chữa kịp -> bệnh nặng -> chết.
_ Cách đề phòng?
_ giữ vệ sinh môi trường và diệt chuột bằng mọi hình thức.
_ Kể 1 vài cách diệt chuột
* Kết luận: bài học sách giáo khoa.
_ Bẫy chuột, nuôi mèo, đánh bả chuột.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Học sinh làm bài tập
_ Vở bài tập – học sinh tự làm 
_ 1 học sinh nêu bài làm – nhận xét
_ Học sinh nhận xét – ghi điểm.
4/ Củng cố: (4’)
- Học sinh đọc bài học sách giáo khoa
_ Em có lần nào tham gia diệt chuột không? Theo em việc đó có ích lợi gì?
_ Học sinh tự trả lời.
5/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài học.
Chuẩn bị: bệnh HIV.
Nhận xét tiết học.
Tiết 109: 	 
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh bước đầu có khái niệm về phân số bằng nhau. “ta nhân hay chia TS và MS của 1 phân số cùng 1 sốt ự nhiện khác 0 thì ta được 1 pha

Tài liệu đính kèm:

  • doc3.doc