Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 20

Ach

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 -Đọc được : ach, cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 -Viết được: ach, cuốn sách

 -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

 -Quyển sách. Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa luyện nói.

 -HS có đủ đồ dùng HT – SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.KTBC:GV ghi bảng con : iêc,rạp xiếc, ươc, rước đèn, bước đi.

-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.

-Lớp ghi bảng : cái lược.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài : Hôm nay học bài 81

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng.
H:1 chục que tính thêm 7 que tính là mấy que tính?GV ghi bảng.
-GV HD cộng qua hàng dọc.
HĐ2:Thực hành
Bài 1: Yêu cầu gì?
-Cho hs lên bảng làm và nêu cách tính
Bài 2:Yêu cầu gì? (Làm cột 2, 3)
-Cho hs chơi trò chơi
-Giáo viên phổ biến cách chơi
Bài 3 :Yêu cầu gì? (phần 1)
-Cho hs làm phiếu bài tập
3.Củng cố:Hôm nay toán học bài gì?
H: Nêu cách tính dạng 14 + 3?
TK:Các em đã học phép cộng dạng 14 + 3 lấy hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, số chục cộng số chục.Về nhà làm bài tập vào vở. Bài 1 (cột 4,5),bài 2 (cột 1).
-14 que tính.
-1 chục, 4 đơn.
-7 que tính.
-7.
-17 que tính.
- HS làm bảng con
Tính.
1 số em lên bảng lớp làm bảng con.
 -Tính.Trò chơi tiếp sức.
13 + 6 = 19 12 + 1 = 13
12 + 2 = 14 16 + 2 = 18
10 + 5 = 15 15 + 0 = 15
-Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
HS làm vào phiếu bài tập
14
1
2
3
4
15
16
17
18
-Phép cộng dạng 14 + 3
- 2 em nêu
Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
Tiết 20 ĐẠO ĐỨC
Lễ phép , vâng lời thầy, giáo cô giáo
I.MỤC TIÊU ( t 2 )
-Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
	-Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
HS khá, giỏi :Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 -Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Mỗi em 1 mẫu chuyện.GV chuẩn bị 1 số tình huống.
III.CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:H:Thế nào là lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
H:Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Hôm nay học bài “ Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo”tiếp theo
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Làm bài tập 3:
*Mục tiêu : Học sinh kể tên được những bạn biết vâng lời thầy cô giáo 
-Hãy kể 1 bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
-GV kể 2 tấm gương của 2 bạn trong lớp, trong trường.
-Sau mỗi câu chuyện cả lớp nhận xét. Bạn nào trong câu chuyện em kể đã lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
HĐ2:Làm bài tập 4
*Mục tiêu: HS nêu đươc lời khuyên cho những bạn chưa vâng lời thầy cô giáo .
-GV chia nhóm và yêu cầu.
H: Em sẽ làm gì với những bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô giáo? (động não)
*KL:Khi chưa lễ phép với thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở bạn nhẹ nhàng khuyên bạn không nên làm như vậy mà phải biết lễ phép với thầy giáo cô giáo.
-HS đọc 2 câu thơ cuối.
Thầy cô như thể mẹ cha
 Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan.
3.Củng cố:Hôm nay đạo đực học bài gì?
H:Đối với thầy cô giáo em cần phải làm gì?
H:Vì sao phải làm như vậy?
TK:Các em phải biết vâng lời lễ phép vời thầy cô giáo.Vì thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc dạy dỗ các em.
-Về nhà thực hành như bài đã học.
-HS làm BT 3.
-1 em kể trước lớp.
-Cả lớp trao đổi.
-Thảo luận theo BT 4.
-Cả lớp thảo luân theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Vâng lời thầy cô giáo 
- Lễ phép và vâng lời 
-Vì thầy cô là người luôn dạy bảo những điều hay lẽ phải.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết :173-174 HỌC VẦN
ich - êch
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 -Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	 -Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch.
 -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Chúng em đi du lịch.
**GDBVMT:-Bài ứng dụng : 
Tôi là chim chích  Có ích, có ích.
(HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :
	-Tranh hình con êch, tờ lịch.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.KTBC:-GV ghi bảng con : cuốn sách, viên gạch, xà lách.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-Lớp ghi bảng : sạch sẽ.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :Hôm nay học bài 82
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:+Vần ich 
-Đây là cái gì?
-GV ghi bảng: “tờ lịch”.
H:Từ “tờ lịch” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng “lịch”.
H:Tiếng “lịch” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần “ich”.
H:Vần “ich” có mấy âm ghép lại?
-GV đánh vần ich.
H:Tiếng “lịch” có vần gì vừa học?
-GV tô màu vần ich.
H:Từ “tờ lịch” tiếng nào có vần ich?
-Đọc trơn từ “ tờ lịch”.
-GV đọc toàn bài.
+Vần êch: Tranh vẽ con gì ?
GV ghi bảng: “con ếch”.
H:Từ “con ếch” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng “ếch”.
H:Tiếng “ếch ” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần “êch”.
H:Vần “êch” có mấy âm ghép lại?
-GV đánh vần êch.
H:Tiếng “ếch” có vần gì vừa học?
-GV tô màu vần êch.
H:Từ “con ếch ” tiếng nào có vần êch?
-Đọc trơn từ “ con ếch”.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ2:Đọc từ ứng dụng
S/HS đọc từ. GV ghi bảng.
-GV đọc giảng từ.
+Vở kịch : câu chuyện được các nhân vật diễn ở sân khấu..
+ Vui thích : chuyện gì vui thích thú
 H:Tiếng nào có vần đã học?
 -Đọc trơn từ.
+Mũi hếch :
+Chênh chếch : hơi nghiêng.
H:Tiếng nào có vần đã học?
-Đọc trơn từ.
HĐ3:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bảng con : ich, êch, tờ lịch, con êch
GV:Các em vừa học vần ich , êch tiếng từ mới có vần ich, êch luyện đọc, luyện viết.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
+Đọc bài ứng dụng
-Giới thiệu tranh : GV ghi bảng bài ứng dụng: 
-Goi 1 hs đọc 
H:Trong bài tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu.
HĐ2:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
-Rèn tư thế ngồi ngay ngắn.GV chấm 1 số vở nhận xét S/GT bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc
HĐ3:Luyện nói 
H:Tranh vẽ ai?
H:Các bạn đang làm gì?
H:Đi du lịch các bạn mang theo những gì?
H:Các em được đi du lịch chưa? Đi với ai?
H:Đến đó em thấy những cảnh đẹp nào?
-Cho hs lên trình bày 
H:Luyện nói chủ đề gì?
-GV ghi đề bài luyện nói.
3.Củng cố:Hôm nay học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
Trò chơi:Điền vần ich.Quyển l/, sự t., vở k
TK:Các em vừa học vần ich, êch tiếng từ có vần ich , êch .Luyện đọc, luyện viết, luyện nói.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Tờ lịch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng tờ.
-Âm l, dấu /
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-2 âm i – ch.
-HS ĐV cá nhân – ĐT.
-Vần ich.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng lịch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Con ếch
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng con.
-dấu /
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-2 âm ê– ch.
-HS ĐV cá nhân – ĐT.
-Vần êch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng ếch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Kịch , thích
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Hếch, chếch
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con
-3 em
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng chích, rích, ích
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết vở 
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Các bạn và cô giáo
-Đi du lịch
-Giỏ, mủ, thức ăn, nước.
-Chúng em đi du lịch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Học vần ich , êch
-Mỗi dãy cử 1 em 
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết 78 TOÁN
Luyện tập
I.MỤC TIÊU
	-Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3 
 +Bài tập cần làm. Bài 1 (cột 1, 2, 4), bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (cột 1, 3)
-Giáo dục hs khi làm toán chính xác, cẩn thận 
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:-Gọi 3 em lên bảng nêu cách tính.
15 + 2 = 16 + 3 = 11 + 4 =
-Nhận xét cho điểm 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay toán chúng ta học qua tiết “Luyện tập”.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
b. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1: Yêu cầu gì? (làm cột 1, 2, 4)
12 + 3 11 + 5 16 + 3 
13 + 4 16 +2 13 + 6 
Bài 2: Yêu cầu gì? (làm cột 1, 2, 4)
-Cho hs chơi trò chơi đố bạn 
Bài 3: Yêu cầu gì? (làm cột 1, 3)
10 + 1 + 3 = 11 + 2 + 3 = 
16 + 1 + 2 = 12 + 3 + 4 =
Bài 4: Yêu cầu gì? 
-Cho hs chơi trò chơi “Tiếp sức” (nếu còn thời gian )
Trò chơi : Thi đua điền số nhanh.
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
H: Luyện tập những dạng toán nào?
TK:Chúng ta đã luyện tập các dạng toan cộng có hai chữ số với một chữ số làm bài tập.
-Về nhà làm bài tập vàovở. Bài 1 (cột 3), bài 2 (cột 3), bài 3 (cột 2)
-Đặt tính rồi tính.1 số em lên bảng lớp làm bảng con.
-Tính nhẩm. Trò chơi mời bạn.HS tính mời bạn khác
. 15 + 1 = 10 + 2 = 13 + 5=
 18 + 1 = 12 + 0= 15 + 3= 
-Tính. HS nêu cách tính.
Cho HS làm vào vở.
-Nối ( theo mẫu). HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
-Học bài Luyện tập
-Đặt tính , tính , nối 
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết 20 THỦ CÔNG
Gấp mũ ca lô 
I.MỤC TIÊU (t.2 )
	-Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy .
	-Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay : 
Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV: Cái mũ ca lô có kích thước lớn.
	-Một tờ giấy màu hình vuông to.
	-HS:Mỗi em có 1 tờ giấy màu, vở thủ công , hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:-Gọi hs lên nêu các bước gấp mũ ca lô ?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :Hôm nay học tiếpbài Gấp mũ ca lô
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
-GV cho HS quan sát cái mũ ca lô mẫu.
-GV cho 1 em đội cả lớp xem quan sát.
H : Mũ ca lô thường đội vào lúc nào ?
H : Khi đội em cảm thấy như thế nào?
HĐ2:Hướng dẫn mẫu:
-Giáo viên cho hs nhìn hình nêu các bước gấp mũ ?
-Giáo viên nêu lại các bước 
-Gấp chéo tờ giấy màu, cắt phần thừa được hình vuông.
-Gấp đôi 1 hình tam giác được 2 hình tam giác nhỏ. Lật mặt sau gấp tương tự.
-Gấp lớp giấy dưới của H.5 sao cho sát cạnh trên theo đường dấu vừa gấp được H.7, H.8.
-Lật mặt sau gấp ta được cái mũ ca lô.
HĐ3:Thực hành : GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Gấp xong trình bày sản phẩm, GV chấm.
3.Củng cố:Hôm nay thủ công gấp cái gì?
H: Gấp mũ ca lô gồm những vật liệu gì?
H:Mũ ca lô ai thường đội?
TK: Các em gấp được chiếc mũ ca lô, hoàn thành sản phẩm.
-Về nhà gấp lại nhiều lần cho nhớ.
CB : kéo, bút chì. Thước.
-HS quan sát 
-HS trả lời.
- 3 em 
-1 em lên lớp thực hành. 
-Học bài Gấp mũ ca lô
-Giấy, kéo,hồ 
-Các anh chị đội viên 
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
An toàn trên đường đi học
I. MỤC TIÊU 
-Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
-Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. 
-Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống trên đường đi học.(HĐ1,2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trong bài 20 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.KTBC:
2.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Thảo luận.
 - Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
 - Điều gì có thể xảy ra ?
 - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như không được chạy lao ra đường.
HĐ2:Quan sát tranh.
 * Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi.
 - Đường ở tranh thứ nhất khác gì so với đường ở tranh thứ hai ?
 -Người đi bộở tranh thứ nhất đi ở vị trí nàotrênđuờng ?
 - Người đi bộ ở tranh thứ 2 đi ở vị trí nào trên đường?
Kết luận: Khi đi bộ ở trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
HĐ3: Trò chơi:
 * Biết thực hiện theo những qui định về trật tự an toàn giao thông.
 - Khi đèn đỏ sáng : tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui định.
 - Khi đèn xanh sáng : xe cộ và người đi lại được phép đi.
3. Củng cố – dặn dò: nhận xét tiết học. 
 - Chia nhóm 4
 - Mỗi nhóm thảo luận theo 1 câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 - 2 hs ngồi kế bên sẽ quan sát tranh và trả lời với nhau.
 - Hs đại diện trả lời trước lớp.
- Cả lớp tham gia trò chơi.
.	Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Tiết :175-176 HỌC VẦN
Ôn tập
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
	-Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
	-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng”.
HS khá, giỏi kể được từ 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV kẻ bảng ôn như SGK. Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.KTBC:Học vần tiết trước học bài gì?
-Cho hs đọc bài – nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:ôn tập
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Tranh vẽ gì?
H:Tiếng bác có vần gì đã học?
H:Vần “ac” có mấy âm ghép lại?
-GV ghi bảng : a, c – ac.
-Giới thiệu tranh. Đây là cái gì?
H:Tiếng “sách” có vần gì đã học?
H:Vần “ach” có mấy âm ghép lại?
-GV ghi bảng : a, ch – ach.
H:Vần ac, ach có âm gì ở cuối?
-GV ghi ở cột ngang bảng ôn.
-Gọi HS đọc các âm ở cột dọc.
-GV ghi bảng : ă, â, o, ô, u, ư, iê, ươ, uô, a,ê,i.
a.Ghép âm thầnh vần :
H: Âm ă, â ghép với âm c thành vần gì?
H: Âm u, ư ghép với âm c thành vần gì?
H: Âm uô, ươ, iê ghép với âm c thành vần gì?
-Các âm trên không ghép được với âm ch.
H: Âm a ghép với âm ch thành vần gì?
H: Âm a ghép với âm c thành vần gì?
H: Âm i,ê ghép với âm ch thành vần gì?
HĐ2:Đọc từ ứng dụng :Gọi hS đọc các từ. GV ghi bảng. GV đọc giảng từ.
+Thác nước : nước chảy từ trên cao xuống thấp.
+Chúc mừng : lời nói tốt đẹp vào dịp tết, gián sinh, 
+Ích lợi : việc lợi không hại đến ai, đến mình còn có lợi.
H:Tiếng nào có vần vừa ôn?
-Đọc trơn từ.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện viết : Hd HS viết bảng con :thác nước, ích lợi.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
+Đọc bài ứng dụng. GT tranh ghi câu ứng dụng: 
H:Trong bài tiếng nào có vần vừa ôn?
-Đọc tiếng, từ, câu.
HĐ2:Luyện viết : Hướng dẫn HS viết vào vở.
-GV chấm bài nhận xét 
S/GT bài ở SGK
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ3:Kể chuyện: “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng”.
-Giáo viên kể 2 lần
-Cho hs thảo luận nhóm kể nội dung từng bức tranh
-Sau đó lên trình bày 
*Ý nghĩa : Nhờ tốt bụng ngốc đã gặp nhiều điều tốt đẹp được lấy công chúa làm vợ.
-HS dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
-Một vài em kể toàn bộ câu chuyện. 
3.Củng cố:Học vần bài gì?Tiếng gì?Từ gì?
H:Nghe kể câu chuyện gì?
TK:Các em đã ôn được mộ số vần có âm c, ch ở cuối, luyện đọc luyện viết, kể chuyện.
-Về nhà học bài, viết bài. 
-Bác sĩ đang khám bệnh.
-Vần ac.
-2 âm a, c.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Quyển sách.
-Vần ach.
-2 âm a, ch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Âm c, ch.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Vần ăc, âc. HS đọc CN– ĐT.
-Vần uc, ưc. HS đọc CN– ĐT.
-Vần iêc, ươc, uôc.HS đọc cá nhân – ĐT.
-Vần ach.HS đọc CN – ĐT.
-Vần ac.HS đọc CN– ĐT.
-Vần ich, êch.HS đọcCN–ĐT.
-Tiếng thác, nước, chúc, ích.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Trước, bước, lạc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết vở 
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS thảo luận nhóm
+Tranh 1:Ngốc tốt bụng nhận được quà của ông già là con ngỗng vàng.Ngốc mừng quá ẵm ngỗng về nhà.
+Tranh 2:Anh tạt vào quán 3 cô gái của ông chủ bứt lông ngỗng bị dính không thể gỡ ra được, tiếp đến lá 1 người đàn ông và 2 người nông dân. 
+Tranh 3:Kinh Đô có chuyện lạ công chúa chẳng cười, chẳng nói ai làm công chúa cười, gả con gái.
+Tranh 4:Công chúa thấy đoàn 7 người và con ngỗng đang lếch thếch buồn cười quá, nàng cười sằng sặc.
-Ngốc cưới được công chúa.
-Học bài Ôn tập 
-Anh chàng ngốc và con .
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Tiết 79 TOÁN
Phép trừ dạng 17 - 3
I.MỤC TIÊU
	+Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17 - 3.
	+Bài tập cần làm. Bài 1 ( a ), bài 2 (cột 1, 3), bài 3 (phần 1).
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV có 17 que tính. HS có 17 que tính
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:Gọi hs lên bảng làm bài.
16 + 2 = 14 + 4 = 12 + 1 =
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài dạng trừ 17 – 3 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV đính bảng 10 que tính.
H:Có mấy que tính?
-10 que tính còn gọi là gì?
H: Có mấy que rời ?
H: Có tất cả mấy que?
-GV bớt 3 que tính xuống hàng dưới.
H:Cô bớt mấy que tính?
H:Trên còn mấy que tính?
 -GV TL phép tính.
-17 que tính viết số : 17 
-Lấy 7 – 3 = 4 
 -7 bớt 3 que tính. 
H:Còn mấy QT.
-GV hướng dẫn hs thực hiện.
-Cho hs làm bảng con và nêu cách đặt tính 
HĐ2:Thực hành
Bài 1a) Yêu cầu gì? ( a)
-Cho hs làm bảng con
Bài 2: Yêu cầu gì? (cột 1, 3)
12 – 1 = 14 – 1 = 1
17 – 5 = 19 – 8 = 
14 – 0 = 18 – 0 = 
-Cho hs chơi trò chơi
Bài 3 : Yêu cầu gì? (phần 1)
-Cho hs làm phiếu 
3.Củng cố: Hôm nay học toán bài gì?
H: Nêu cách trừ 17 – 3 
TK:Các em đã học phép trừ dạng 17 - 3 lấy hàng chục trừ hàng đơn vị, số chục trừ số chục.
-Về nhà làm bài tập vào vở. Bài 1 ( b ), bài 2 (cột 2). HS khá, giỏi làm thêm bài 3 (phần 2).
-10 que tính.
-1 chục.
-7 que
-Có 17 que
-3 que tính.
-14 que tính.
-Viết 4.
-Hạ 1 viết 1.
-HS làm
Tính.1 số em lên bảng lớp làm bảng con. Nêu cách tính
-Tính.Trò chơi tiếp sức.
-Mỗi dãy cử 6 em lên chơi
-Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).HS làm vào. Phiếu bài tập 
-Phép trừ dạng 17 – 3
- 2 em nêu
	Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Tiết :20 MĨ THUẬT
Vẽ hoặc nặn quả chuối
I.MỤC TIÊU
-Học sinh nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
-Biết cách vẽ, hoặc cách nặn quả chuối. Vẽ hoặc nặn được quả chuối.
HS khá, giỏi : Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	-GV : Một số quả chuối khác nhau. HS : Màu tô, vở vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC:: Tập vẽ trước vẽ gì
- Gọi học sinh nêu cách vẽ con gà
 - Kiểm tra một số vở tiết trước chưa kiểm tra
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Nhận xét bài cũ
2.Bài mới
Giới thiệu bài : Vẽ hoặc nặn quả chuối.
a.Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn.
- GV đưa lần lượt các loại quả chuối 
+ Đây là quả gì ? Có dạng hình gì ? Khi xanh có màu gì ?Khi chín có màu gì ?
- Cho học sinh kể các loại quả chuối mà em biết.
* Các em vừa quan sát và xem xét một số quảchuối. Mỗi quả có hình dạng khác nhau nhưng có chung là hơi cong.
b.Hướng dẫn học sinh vẽ quả dạng tròn .
-Cho học sinh quan sát xem xét các bước vẽ quảchuối.Cho hs theo dõi các bước 
Bước 1 : Vẽ hình quả
Bước 2 : Chỉnh sửa lại cho cân đối 
Bước 3:Tô màu vào hình.Khi tô không nhèm ra ngoài
d.Thực hành : Lấy vở, màu, bút ra GV kiểm tra.
- Cho HS tự vẽ một quả nào đó GV theo dõi, nhận xét , hướng dẫn những em yếu.
-Vẽ xong GVchoHS nhận xét và đánh giá một số bài.
3.Củng cố:Tập vẽ vùa học bài gì ?
H:Hãy nêu các bước vẽ quả chuối
H:Nêu tên các loại chuối mà em biết
-Về nhà tập vẽ nhiều lần.
-Chuẩn bị mẫu tiết sau học
- 3 em lên bảng
HS cá nhân - đt
-Quảchuối. Dạng hình hơi cong.Có màu xanh. Màu vàng
+ HS kể
-HS đưa đồ dùng ra
-HS vẽ
-HS nhận xét
-Vẽ hoặc nặn quả chuối
-HS nêu
Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
 Tiết :177-178 HỌC VẦN
Op - ap
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	-Đọc được :op, ap, họp nhóm, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	 -Viết được :op, ap, họp nhóm, múa sạp.
 -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh họp nhóm, múa sạp.Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:Gọi hs lên đọc bài 
-Nhận xét cho điểm
2.Bài mới 
a.Gới thiệu bài: Hôm nay học bài 84 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:+Vần op
- Tranh vẽ gì?
-GV giảng Khi sinh hoạt nhóm phải nghiêm túc 
-GV ghi bảng: “họp nhóm”.
H:Từ “họp nhóm” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng họp.
H:Tiếng “họp” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần op.
H:Vần op có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng “họp” có vần gì vừa học?
-Đọc trơn từ “họp nhóm”.
+Vần ap: Tranh vẽ gì? GV giảng.
-GV ghi bảng: “múa sạp”.
H:Từ “múa sạp” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng sạp.
H:Tiếng “sạp” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần ap.
H:Vần ap có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng “sạp” có vần gì vừa học?
-Đọc trơn từ “múa sạp”.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ2:Đọc từ ứng dụng 
-Gọi HS đọc các từ trong SGK.GV ghi bảng. 
-GV đọc giảng từ.
+Con cọp : GT tranh.
+Đóng góp : Tiền, quà của mỗi người đóng góp cho người khó khăn.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
+Giấy nháp : dùng để làm thử BT.
+Xe đạp : chỉ cho HS thấy.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
HĐ3:Luyện viết
-Hướng dẫn HS viết bảng con 
*Các em vừa học vần op, ap tiếng từ có vần op ap luyện đọc luyện viết.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
+Giới thiệu bài ứng dụng. GT tranh ghi câu ứng dụng: 
H:Trong bài tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu.
HĐ2:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Rèn tư thế ngồi ngay ngắn.
S/ Giới thiệu bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện nói
H:Tranh vẽ gì?
H:Trên cùng của núi gọi là gì?
H:Trên cao nhất của cây gọi là gì?
H:Tranh vẽ tháp có chuông gọi là gì?
-Cho hs lên trình bày 
H:Luyện nói chủ đề gì?
3.Củng cố:Học vần bài gì?Tiếng gì?từ gì?
H:Luyện nói chủ đề gì?
TK:Các em đã học vần op, ap tiếng từ có vần op, ap luyện đọc luyện nói, luyện viết.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Vẽ các bạn đang SH nhóm.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Tiếng nhóm.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Âm h, dấu nặng.
-2 âm o – p. HS gắn ĐV.
-Vần op.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Vẽ các bạn đang múa.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Tiếng múa.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Âm s, dấu nặng.
-2 âm a – p. HS gắn ĐV.
-Vần ap.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Tiếng cọp, góp.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Tiếng nháp, đạp.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-HS viết op, ap họp nhóm, múa sạp.
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Tiếng đạp.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-HS tập viết:op, ap họp nhóm, múa sạp trong vở tập viết. 
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Núi, cây, tháp.
-Ngọn núi.
-Ngọn cây.
-Tháp chuông.
-Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Học vần op, ap
Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
Tiết 20 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước
I.MỤC TIÊU
	-Giúp HS biết một số cảnh đẹp của đất nước như: Nha Trang, Vũng Tàu, Sài Gòn, 
	-HS biết yêu cảnh đẹp đất nước.
	-Giáo dục HS yêu cảnh đẹp và biết giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-CB 1 số tranh ảnh đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định nề nếp lớp.
-Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp.Hôm nay cô giới thiệu cho các em biết một số cảnh đẹp.
2.Tìm hiểu cảnh đẹp đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc