Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 12 - Trường PTCS Thuận

I.Mục tiêu: - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và cõu ứng dụng.

 - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Mai sau khụn lớn.

II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khúa.

 - Tranh minh hoạ: Cõu ứng dụng.

 - Tranh minh hoạ luyện núi: Mai sau khụn lớn.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 12 - Trường PTCS Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhện.
- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết.
c) Luyện nĩi: Chủ đề "Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới".
- Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nĩi theo câu hỏi gợi ý:
+ Con mèo nằm ở đâu? Con chĩ đứng ở đâu? Chiếc ghế ở bên nào? Quả bĩng ở bên nào?
C.Củng cố, dặn dị:
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Tổ chức cho H chơi trị chơi phân biệt phải trái.
- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ cĩ vần mới học ở nhà; xem trước bài.
- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo tổ: 
 Tổ 1 + 3: con chồn ; Tổ 2: sơn ca
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
- H đọc theo GV en, ên.
- 1 H phân tích vần en.
- Cả lớp thực hiện.
- H quan sát trả lời.
- H cả lớp cài tiếng sen.
- 1 H phân tích tiếng sen.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ: CN,tổ,ĐT.
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng.
- H cả lớp cài vần ên.
- Quan sát và so sánh en với ên.
- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ: CN,tổ,ĐT.
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, đọc theo.
- H lần lượt phát âm:en, sen, lá sen và ên, nhện, con nhện.
 - Đọc từ ngữ ứng dụng: CN, nhĩm, lớp.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: CN, nhĩm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.
- H viết vào vở tập viết.
- Đọc tên bài luyện nĩi.
- Quan sát tranh, luyện nĩi theo câu hỏi gợi ý của Gv.
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- H chơi vui vẻ.
- Thực hiện ở nhà.
................—&™..............
Tiết 4 	Mơn : TNXH
BÀI : NHÀ Ở
I.Mục tiêu : Nĩi được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV và H sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngơi nhà cĩ dạng khác nhau.
- Tranh vẽ ngơi hà của mình do các em tự vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5'
25'
5'
A.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài cũ :
Kể về gia đình của em? Gia đình em cĩ những ai?
Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng:
2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh:
MĐ: H nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào?
* Các bước tiến hành
Bước 1:
- GV cho H quan sát tranh ở bài 12 trong SGK và gợi ý các câu hỏi sau:
+Ngơi nhà này ở thành phố, nơng thơn hay miền núi?
+ Nĩ thuộc loại nhà tầng, nhà ngĩi hay nhà lá?
+ Nhà của em gần giống ngơi nhà nào trong các ngơi nhà đĩ?
Bước 2: 
- GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi H lên nêu câu trả lời của nhĩm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. 
GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngơi nhà của mình.
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MĐ: H kể được tên các đồ dùng trong nhà.
* Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
- GV chia nhĩm 8 em và yêu cầu mỗi nhĩm quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho các bạn nghe.
Bước 2 : 
- GV cho các nhĩm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhĩm khác nhận xét.
Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều cĩ đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta khơng nên địi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa cĩ điều kiện.
4.Hoạt động 3: Kể về ngơi nhà của em.
MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngơi nhà của mình.
Các bước tiến hành.
Bước 1:
- GV yêu cầu H mang ra ngơi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngơi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp.
- GV cĩ thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Nhà của em ở nơng thơn hay thành phố?
- Ngơi nhà rộng hay hẹp?
- Địa chỉ nhà của em như thế nào?
- H làm việc theo nhĩm 4 em.
C.Củng cố : 
- Hỏi tên bài. Nêu câu hỏi để H khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Dặn dị: Yêu quý ngơi nhà, luơn luơn giữ cho ngơi nhà sạch sẽ thống mát.
- H nêu tên bài.
- 2 H kể.
- H nhắc tựa.
- H quan sát và thảo luận theo nhĩm 2 em nĩi cho nhau nghe về ngơi nhà trong tranh.
- H nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp. Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- H nhắc lại.
- H làm việc theo nhĩm 8 em để nêu được các đồ dùng trong nhà.
- Các nhĩm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhĩm khác nhận xét.
- H mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhĩm yếu giúp các em hồn thành nhiệm vụ của mình.
- H nêu tên bài. H nêu lại nội dung bài học.
- Lắng nghe.
................—&™..............
 Ngày soạn :15.11.2010 
 Ngày dạy : Thứ tư, 17.11.2010
Tiết 1 	Mơn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ TỰ DO
I.Mục tiêu :
 	- Tìm chọn nội dung đề.
- Vẽ được bức tranh đơn giản cĩ nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số tranh ảnh do các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
- Tìm một số tranh vẽ về phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
- H : Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5'
28'
2'
A.Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi bảng: Vẽ tự do là mỗi em chọn vẽ một đề tài mà mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật
2.Hướng dẫn H vẽ:
- GV cho các em xem một số tranh, gợi ý một số câu hỏi để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho H khi vẽ.
+ Tranh này vẽ những gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ trong tranh?
3.H thực hành:
- GV gợi ý cho H chọn đề tài để vẽ, nhắc các em vẽ cảnh chính trước, cảnh phụ sau, vẽ cân đối trong tờ giấy, khơng to quá, khơng nhỏ quá; chọn màu phù hợp với nội dung bức tranh.
- H thực hành bài vẽ của mình.
- GV theo dõi giúp một số H yếu để hồn thành bài vẽ của mình.
4.Nhận xét đánh giá:
- Thu bài chấm.
- Nhận xét một số bài vẽ:
+ Bài vẽ cần cĩ hình chính hình phụ.
+ Tỉ lệ hình cân đối.
+ Màu sắc tươi vui trong sáng.
+ Màu thay đổi phong phú.
+ Nội dung phù hợp với đề tài.
- Nhận xét -Tuyên dương.
- Những bài vẽ đạt yêu cầu được trưng bày tại lớp, trang trí cho lớp học thêm sinh động.
C.Dặn dị: 
- Quan sát màu sắc của mọi vật vây cối xung quanh, chuẩn bị tiết sau.
- Hát tập thể.
- Để vở tập vẽ, tẩy,chì, lên bàn.
- H nhắc tựa.
- H QS các loại tranh do GV giới thiệu và nhận xét đĩ là những tranh vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào?
- H lắng nghe lời nhắc nhủ của GV.
- H thực hành bài vẽ của mình.
- Nộp vở.
- H cùng đánh giá bài vẽ của các bạn theo gợi ý của GV.
- Lắng nghe.
................—&™..............
Tiết 2+3 	Mơn : Học vần
BÀI : in, un
I.Mục tiêu: - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được in, un, đèn pin, con giun.
 - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Nĩi lời xin lỗi.	
II.Đồ dùng dạy học: 	
 - Tranh minh hoạ từ khĩa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ luyện nĩi.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H 
5’
35’
35’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: lá sen, con nhện.
- Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. 
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi bảng.
2.Dạy vần:
in
a) Nhận diện vần:
- Gọi 1 H phân tích vần in.
- Cho H cả lớp cài vần in.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần:
- Cĩ in, muốn cĩ tiếng pin ta làm thế nào?
- Cho H cài tiếng pin.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.
- Gọi H đánh vần pin, đọc trơn đèn pin.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
un ( Quy trình tương tự)
1. Vần un ghép từ hai con chữ: u và n
2. So sánh in và un:
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: in bắt đầu bằng i, un bắt đầu bằng u.
3. Đánh vần: un, giun, con giun.
c) Hướng dẫn H viết bảng con.
- Hướng dẫn H viết lần lượt: in, pin, đèn pin và un, giun, con giun.
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện tập:
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1.
a) Đọc câu ứng dụng.
- GT tranh rút câu ghi bảng:
 Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
Ăn đã no trịn
 Cả đàn đi ngủ.
- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
b)Luyện viết:
- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: in, un, đèn pin, con giun.
- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nĩi: Chủ đề "Nĩi lời xin lỗi"
- Cho H quan sát tranh, trả lời:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bạn trai đang làm gì?
+ Khi bạn ngã em nên xin lỗi khơng?
+ Em đã nĩi được một lần nào câu " xin lỗi bạn" hoặc xin lỗi cơ chưa? Trong trường hợp nào?
C.Củng cố, dặn dị 
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ cĩ vần mới học ở nhà; xem trước bài.
- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo tổ: 
 Tổ 1 + 3: lá sen ; Tổ 2: con nhện
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
- H đọc theo GV in, un.
- 1 H phân tích vần in.
- Cả lớp thực hiện.
- H: Ta thêm âm p đằng trước vần in.
- H cả lớp cài tiếng pin.
- 1 H phân tích tiếng pin.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn: CN, nhĩm, cả lớp.
- 2 - 3 H đọc theo sơ đồ trên bảng
- H cả lớp cài vần un.
- Quan sát và so sánh in với un.
- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ:CN, tổ, ĐT.
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, đọc theo.
- H lần lượt phát âm: in, pin, đèn pin và un, giun, con giun.
 - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: CN, nhĩm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.
- H viết vào vở tập viết.
- Đọc tên bài luyện nĩi.
- Quan sát tranh, luyện nĩi theo câu hỏi gợi ý của Gv.
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- Thực hiện ở nhà.
................—&™..............
Tiết 4 	Mơn : Tốn 
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.
I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng tốn 1.
- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2'
35'
3'
A.Ổn định lớp:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng: 
2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6:
a) Hướng dẫn H thành lập cơng thức: 
5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6.
Bước 1: Hướng dẫn H quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài tốn.
Bước 2: Hướng dẫn H đếm số hình tam giác ở hai nhĩm và nêu câu trả lời.
- GV gợi ý H nêu: "5 và 1 là 6". Sau đĩ H tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5+1 = ...
- GV viết cơng thức : 5 + 1 = 6 trên bảng và cho H đọc.
Bước 3: Giúp H quan sát hình để rút ra nhận xét: "5 hình tam giác và 1 hình tam giác" cũng như "1 hình tam giác và 5 hình tam giác". Do đĩ: "5 + 1 cũng bằng 1 + 5"
- GV viết cơng thức lên bảng: 1 + 5 = 6 rồi gọi H đọc.
- Sau đĩ cho H đọc lại 2 cơng thức: 1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6
b) Hướng dẫn H thành lập các cơng thức cịn lại: 4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 (tương tự như trên).
c) Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 và cho H đọc lại bảng cộng.
3.Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn H sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm ra kết quả của phép tính. 
- Lưu ý H viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: 
- Cho H tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột.
- Lưu ý củng cố cho H về TC giao hốn của phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được ngay 2 + 4 = 6.
Bài 3: 
- GV cho H nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số cĩ dạng như trong bài tập như: 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
C.Củng cố – dặn dị:
- Hỏi tên bài.
- Cho H đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát tập thể.
- H nhắc tựa.
- H QS trả lời câu hỏi: Nhĩm bên trái cĩ 5 tam giác, nhĩm bên phải cĩ 1 tam giác. Hỏi tất cả cĩ mấy tam giác?
- Đếm số hình tam giác ở cả nhĩm rồi nêu câu trả lời: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
- H nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác: 5 + 1 = 6.
- H đọc lại 5 + 1 = 6.
- H quan sát và nêu:
5 + 1 = 1 + 5 = 6
- H đọc lại cơng thức.
- H đọc lại cả 2 cơng thức:
 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
- H đọc bảng cộng: ĐT, nhĩm, CN.
- H nêu yêu cầu bài tập.
- H thực hiện theo cột dọc ở bảng con và đọc kết qủa.
- H nêu yêu cầu bài tập.
- H làm miệng và nêu kết quả:
4 + 2 = 6 , 5 + 1 = 6 , 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 , 1 + 5 = 6 , 0 + 5 = 5
- H nêu yêu cầu bài tập.
- H làm phiếu học tập.
- H khác nhận xét bạn làm.
- H nêu tên bài.
- H lắng nghe.
- Về nhà đọc thuộc bảng cộng, học bài, xem bài mới.
................—&™..............
TIẾT 5 	Mơn: ATGT
BÀI: NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết những quy định về an tồn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Cách sử dụng các thiết bị an tồn đơn giản (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy)
 - Biết sự cần thiết của các hành vi an tồn khi đi xe đạp, xe máy.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hiện đúng quy trình tự an tồn khi lên xuống và đi xe đạp, xe máy.
 - Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng.
 3. Thái độ:
 - Cĩ thĩi quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.
II. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2'
30'
3'
A. Ổn định lớp
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng:
2. Hoạt động 1: Thực hành trình tự lên xuống xe máy:
- Chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe đạp, xe máy để hướng dẫn H thứ tự các động tác an tồn khi lên, xuống và ngồi trên xe.
+ GV ngồi trên xe máy ( tư thế người lái xe), gọi một H ngồi phía sau, yêu cầu H nhớ lại thứ tự các động tác an tồn khi ngồi trên xe.
+ GV đề nghị các H khác xung phong tập luyện động tác này trước lớp
Kết luận: Lên xe đạp xe máy theo đúng trình tự an tồn.
3. Hoạt động 2: Thực hành đội mũ bảo hiểm.
- GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác.
- GV lần lượt kiểm tra giúp đỡ những H đội mũ chưa đúng, khen ngợi những H đội mũ đúng.
- Gọi một vài H đội mũ đúng lên làm mẫu cho các bạn xem.
Kết luận: Thực hiện đung 4 bước:
+ Phân biệt phía trước và sau mũ.
+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lơng mày.
+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát tai, sao dây mũ sát hai bên má.
+ Cài khố mũ, kéo dây vừa khít vào cổ. 
C. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét chung.
- Khi cha, mẹ đưa đi hoặc đĩn về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi xe an tồn.
- Hát tập thể.
- Tập trung ra sân trường quan sát Gv hướng dẫn các động tác an tồn khi lên xuống và ngồi trên xe.
- 1 H nhớ lại và thực hiện các động tác khi ngồi trên xe.
- Các H khác xung phong tập luyện.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hiện đội mũ bảo hiểm theo đung thao tác.
- 2 H đội mũ đúng lên làm mẫu cho các bạn xem.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện. 
................—&™.............. 
 Ngày soạn: 17.11.2010 
 Ngày dạy: Thứ năm, 18.11.2010
Tiết 1	Mơn : Tốn
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.
I.Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng  .
- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5'
30'
5'
A.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài.
- Gọi H nêu bảng cộng trong phạm vi 6.
- Cả lớp làm bài vào bảng con: 
4 + 2 = (dãy 1 và 3)
3 + 3 = (dãy 2)
- Nhận xét chung.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng: 
2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6:
a) Hướng dẫn H thành lập cơng thức: 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1 
Bước 1: Hướng dẫn H quan sát mơ hình rồi nêu bài tốn.
- GV thao tác: đính 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Cho H nêu bài tốn.
Bước 2: Gọi H nêu câu trả lời và hướng dẫn H nêu đầy đủ.
- Gọi H nêu phép tính. 
- GV ghi bảng: 6 – 1 = 5. Cho H đọc.
Bước 3:Hướng dẫn H quan sát hình vẽ tự nêu được kết của của phép trừ: 6 - 5 = 1
- Viết cơng thức 6 - 5 = 1 lên bảng và cho H đọc.
- Cho đọc lại cơng thức : 6 – 1 = 5 và 
 6 – 5 = 1
b) Hướng dẫn H thành lập các cơng thức cịn lại: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
(tương tự như bước 1).
c) Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 và cho H đọc lại bảng trừ. 6 – 5 = 1
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
3.Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn H sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để tìm ra kết quả của phép tính. Cần lưu ý H viết các số phải thật thẳng cột.
- Cho lớp làm bài vào SGK bằng bút chì. Sau đĩ gọi các em đọc kết quả, gọi H khác nhận xét.
Bài 2: 
- Cho H tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột.
- GV lưu ý củng cố cho H về mối quan hệ giữa phép cộnh và phép trừ thơng qua ví dụ cụ thể, (phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng)
Bài 3: 
- GV cho H nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số cĩ dạng như trong bài tập: 6 - 4 - 2 thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
- Cho H làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
C.Củng cố, dặn dị:
- Hỏi tên bài.	
- Cho H thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.
- Nhận xét, tuyên dương.
- H nêu: Phép cộng trong phạm vi 6.
- 1 H nêu bảng cộng trong phạm vi 6.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Lắng nghe.
- H nhắc tựa.
- Quan sát GV thao tác rồi nêu bài tốn: "Tất cả cĩ 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi cịn lại mấy hình?"
- Nêu câu trả lời: " Sáu hình tam giác bớt một hình tam giác cịn 5 hình tam giác".
- Nêu: 6 - 1 = 5
- H đọc phép tính.
- Quan sát hình vẽ tự nêu phép tính: 6 - 5 = 1
- Nhìn bảng đọc phép tính.
- Đọc lại hai cơng thức vừa thành lập.
- H nêu như bước 1.
H đọc cơng thức:
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6: ĐT, nhĩm, CN.
- H nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- H làm và đọc kết quả. H khác nhận xét.
- H nêu yêu cầu bài tập.
- H làm và đọc kết quả. H khác nhận xét.
- H nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào SGK bằng bút chì. 3 H lên bảng chữa bài.
- H nêu tên bài.
- Thi đua đọc thuộc bảng trừ.
- Về nhà đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 6, học bài, xem bài mới.
................—&™..............
Tiết 2+3 	Mơn : Học vần
BÀI : iên, yên
I.Mục tiêu:	- Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ câu ứng dụng.
 - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Luyện nĩi từ 2 - 4 theo câu chủ đề: biển cả.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ từ khĩa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nĩi: Biển cả.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H 
5’
35’
35’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: đèn pin, con giun.
- Gọi 1 H lên bảng đọc câu ứng dụng. 
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học vần: iên, yên. Viết bảng
2.Dạy vần:
iên
a) Nhận diện vần:
- Gọi 1 H phân tích vần iên.
- Cho H cả lớp cài vần iên.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần:
- Cĩ iên, muốn cĩ tiếng điện ta làm thế nào?
- Cho H cài tiếng điện.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện.
- Gọi 1 H phân tích tiếng điện. 
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”.
- Gọi đánh vần: điện, đọc trơn: đèn điện.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
yên ( Quy trình tương tự)
1. Vần yên dược tạo nên từ: y, ê và n
2. So sánh iên và yên:
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: iên bắt đầu bằng iê, yên bắt đầu bằng yê.
3. Đánh vần: yên, yến, con yến
c) Hướng dẫn H viết bảng con:
- Hướng dẫn H viết lần lượt: iên, yên, đèn điện, con yến.
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:.
- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1:
a)Đọc câu ứng dụng.
- GT tranh rút câu ghi bảng.
Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khơ về tổ mới.
- Chỉnh sửa lỗi cho H.
 - Đọc mẫu câu ứng dụng.
b)Luyện viết:
- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết.
c) Luyện nĩi: Chủ đề "Biển cả"
- Cho H quan sát tranh minh hoạ .
- Giới thiệu cho H biết sơ lược về biển.
C.Củng cố, dặn dị:
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ cĩ vần mới học ở nhà; xem trước bài.
- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo tổ: 
 Tổ 1+ 3: đèn pin ; Tổ 2: con giun
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
- H đọc theo GV iên, yên.
- 1 H phân tích vần iên.
- Cả lớp thực hiện.
- H quan sát trả lời.
- H cả lớp cài tiếng điện.
- 1 H phân tích tiếng điện.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn: CN, nhĩm, cả lớp.
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng.
- H cả lớp cài vần yên.
- Quan sát và so sánh iên với yên.
- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ:CN, tổ, ĐT.
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, đọc theo.
- H lần lượt phát âm: iên, điện, đèn điện và yên, yến, con yến.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: CN, nhĩm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.
- H viết vào vở tập viết.
- Nộp vở.
- Đọc tên bài luyện nĩi.
- Quan sát tranh, lắng nghe GV giới thiệu về biển.
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- Thực hiện ở nhà.
................—&™..............
Tiết 4 	Mơn: Thủ cơng
BÀI: ƠN TẬP CHƯƠNG I: KIỂM TRA XÉ DÁN GIẤY
I. Mục Tiêu:
 - Cũng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
 - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng.
 II. Chuẩn bị:
 1.GV: Các hình mẫu của các tiết trước đẻ cho H xem lại.
 2. H: - Giấy thủ cơng các màu, bút chì.
 - Giấy trắng làm nền.
 - Hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
3'
30'
2'
A.Ổn định:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của H.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chương đã học và việc kiểm tra hết chương.
2. Nội dung ơn tập:
 - Nêu yêu cầu: Em hãy chọn màu giấy và xé, dán một trong các nội dung của chương:
+ Xé dán hình 1 con vật mà em yêu thích.
+ Xé, dán hình quả cam.
+ Xé, dán hình 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 12 CKTKN GDMT.doc