Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh.

 2. Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn. Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung bài.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 53 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
_ Vùng mỏ Quảng Ninh bên Vịnh Hạ Long.
_ Vùng mỏ lớn nhất ở miền Bắc nước ta.
. Kết luận: Hiểu đúng từ, câu trong bài.
Hoạt động 4: Viết vở
_ HS viết vở
a/ Mục tiêu: Viết đúng các chữ M, N, V,U câu, từ ứng dụng. 
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học : 
d/ Tiến hành:
_Hoạt động cá nhân.
_ GV viết mẫu bảng lớp.
GV khống chế từng dòng viết cho HS.
_ HS viết theo vào
_ GV viết từ.
_ HS viết vở
_ GV cho HS viết từng từ 1.
_ Viết 2 câu ứng dụng của 2 bài 9 + 10
_ Số lượng dòng của từng chữ, từ, câu. (Theo sách HS).
v , u 1 dòng
N, M 1 dòng
Võ Nhai
U- lan – ba- to
Hồ Chí Minh
Chùa Non nước 
Vùng mỏ Quang Ninh bên Vịnh Hạ Long (1d)
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. (1d)
4- Củng cố: 
_ 1 HS nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ.
5- Dặn dò: (1’)
_ Tập lại với những sai.
_ Chuẩn bị: J , Y Yên Thế
Nhận xét tiết học:
Tiết 15: 	 
KỸTHUẬT
KHÂU TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Cách cắt khâu, trang trí túi xách.
	_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu và thêu. 
	_ Thái độ: Ý thức lao động.
II/ Chuẩn bị:
	Giáo Viên: Mẫu, dụng cụ may thêu.
	Học Sinh: Vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Khâu trang trí túi xách.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học học kĩ thuật: “Khâu trang trí túi xách.
Hát
_ Trang trí khăn tay
Hoạt động 1: Quan sát (5’) 
a/ Mục tiêu: Biết mẫu cần để học cách cắt thêu, trang trí.
b/ Phương pháp: Trực quan
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu trang trí
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV đưa mẫu.
Kết luận: Biết mẫu thật để làm theo mẫu.
_ Học sinh quan sát -> nhận xét
Hoạt động 2: Làm mẫu.
a/ Mục tiêu: HS theo dõi tự làm theo đúng
b/ Phương pháp : Giảng giải
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu từng bước
_ Cả lớp
d/ Tiến hành :
_ GV thực hiện từng bước.
_ HS chú ý từng động tác giáo viên làm.
_ Cắt 2 mảnh 25 x 30cm làm thân túi.
. Cắt 2 mảnh vải 22 x 3,5cm để lấy 2 mảnh vải có kích thước.
. 20 x 2,5cm làm nẹp
. Cắt 2 mảnh 5 x 33cm để lấy mảnh 30 x 4cm làm quai.
 Kết luận: Làm đúng theo hướng dẫn.
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh làm thêm – khuyến khích.
_ GV nhận xét.
5- Dặn dò: (1’)
_ Chuẩn bị “Tiếp theo”
Nhận xét tiết học:
Tiết 19: 	 
THỂ DỤC
BÀI 19
I/ Mục tiêu: 
_ Tổ chức hướng dẫn cho học sinh
_ Học 1 số kỹ năng đi ở các tư thế khác nhau (cao, thấp).
_ Ôn các đánh tay trong khi chạy.
_ Chơi trò chơi: “Đuổi bắt”.
II/ Chuẩn bị: 
	_ Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau 10 – 12m. cách mỗi vạch phía trước 1m, vẽ 1 vòng tròn có đường kính 30cm. Giữa 2 vạch kẻ 1 hành lang 2m.
	_ Còi, 4 đầu ngựa.
III/ Nội dung:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập.
I/ Phần mở đầu: 
_ Tập hợp các lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
_ 5’
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Khởi động : đi đều
_ Theo đội hình 4 hàng dọc, cự li đi 15 – 20m
II/ Phần cơ bản :
15’
_ Học 1 số kĩ năng vận động:
+ Đi thấp trọng tâm, giống như gấu đi.
+ Chạy thấp trọng tâm như cn vịt chạy.
+ Ngồi nhảy thấp trọng tâm giống như con chim đập cánh bay.
_ Cách đánh tay khi chạy
5’
_ Theo đội hình 4 hàng ngang. Chú ý: góc độ cánh tay, hướng vung.
_ Chơi trò chơi “Đuổi bắt”
10’
_ Theo đội hình 4 hàng dọc, giáo viên giới thiệu tên gọi, hình thức, cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi
III/ Phần kết thúc :
_ Giậm chân tại chỗ, vung tay, lắc chân thả lỏng.
5’
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Nhận xét đánh giá kết qủa buổi tập.
_ Giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều, cách đổi chân khi đi sai nhịp.
Tuần 20: 	Thứ tư , ngày tháng năm 	 
TẬP ĐỌC
TRÂU ĐỒI
	Ngô Văn Phú
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa 
	2. Kỹ năng: Hiểu từ ngữ: rầm rầm, lừng lững, mũm mĩm. 
 	 Rèn học sinh đọc diễn cảm
	3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Giáo án, tranh. 
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Rừng cọ quê tôi
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Trâu Đồi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập đọc bài “Trâu Đồi” của tác giả Ngô Văn Phú.
Hát
- Học sinh đọc bài + TLCH/ Sách giáo khoa 
- 1 Học sinh nêu đại ý
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, diễn cảm bài thơ.
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Kết luận: đọc đúng, rõ, diễn cảm bài thơ..
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc lại bài
- Lớp đọc thầm, gạch chân từ khó hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp: vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: 
GV gọi HS đọc
_ Hai cây đầu miêu tả cảnh gì ? 
_ Câu thơ nào nói lên điều đó ? 
+ Đàn trâu trên núi có gì lạ ? 
+ Khi nghe tiếng sáo (gió) thổi đàn trâu làm gì ? 
_ Vểnh là gì ? 
Kết Luận
® Ý 1 : đàn trâu nghe tiếng sáo trở về trại 
_ Tác giả tả trâu đực về trại thế nào ?
_ Còn trâu thiếng thế nào ?
_ Rong là gì ?
® Ý 2 : Cảnh đàn trâu trở về
_ Tác giả tả những chú nghé như thế nào ?
_ Chi tiết tả sự thơ dại của đàn nghé ?
_ Hai câu cuối tả bầy trâu về trại ra sao ?
_ Mũm mĩm ?
® Ý 3 : Cảnh trâu, nghé lúc về trại
+ Kết luận : Đọc đúng và hiểu nội dung bài
® Rút đại ý : Qua nội dung bài vừa tìm em hãy rút ra đại ý
* Đại ý : cảnh rộn ràng của đàn trâu khi về trại 
- Học sinh chia đoạn
_ Đoạn 1: khổ thơ 1
_HS đọc đoạn 1
® Cảnh về nhà 
® Chiều in  núi xa
_ Trâu trắng dẫn đàn
_ Vểnh tai nghe
_ Chìa ta ra và ngóng lên nghe
+ Đoạn 2 : Khổ thơ 2 HS đọc
_ Chạy rầm rầm như nổ
_ Rong từng bước hiền lành
_ Đi lang thang không mục đích 
+ Đoạn 3 : Khổ thơ 3 – HS đọc
_ Lông tơ mũm mỉm
+ Mũi dính cánh hoa muông
_ Đông, rộn ràng
_ Béo tròn, đầy đặn
1 hs nêu – nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Luyện đọc 
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, chính xác các từ khó
b/ Phương pháp: thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ GV đọc mẫu lần 2.
_ HD HS đọc như SGK
* Kết luận: Đọc đúng, diễn cảm
_ Hoạt động cá nhân
_8 HS ® 10 HS đọc 
4- Củng cố: 
_ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.
Hãy đọc khổ thơ em thích, vì sao em thích
5- Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị bài Cỏ non 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 10 :
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
* Giảm tải: sữa câu hỏi 2 : Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào ?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thấy hoàn cảnh ra đời của nhà Lý và công lao trong việc XD đất nước 
2. Kỹ năng: HS có lòng tự hào dân tộc, có kinh đo lâu năm nay là Hà Nội
	3. Thái độ: GD yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh, ảnh
	_ Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cuộc khánh chiến chống Tống lần 1
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
- HS đọc bài, TLCH/ SGK
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời 
a/ Mục tiêu:biết nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào
b/ Phương pháp:thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành: 
_ Nhà Lý ra đời ở hoàn cảnh nào ? 
_ GV tóm ý :
_ Kết luận: Lý Công Uẩn lên ngôi ® Nhà Lý
- Hoạt động nhóm
_ HS đọc “từ đầu  đây”
+  triều đình nhà Lê mục nát, lòng dân oán hận, các quan đưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nhà Lý
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
a/ Mục tiêu: Biết lý do dời đô ® Thăng Long
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
- Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: 
_ Ai là người đầu tiên xây thành Thăng Long ? 
_ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào 
_ Thăng Long ? 
_ Đại Việt ?
® GV tóm ý 
+ Những thành tựu bước đầu (Phương pháp vấn đáp)
_ Nhà Lý đã làm được gì đem lại lợi ích ?
_ Gv tóm ý : 
* Kết luận : Ổn định, xây dựng lại Nước Đại Việt
- HS đọc “tiếp theo  Đại Việt”
_ Lý Thái Tổ hay còn gọi là Lý Công Uẩn
_ 1010
_ Thành phố rồng bay 
_ Nước Việt to lớn
_ HS đọc phần còn lại
_ Xây dựng chùa, cung điện, lâu đài, tạo phố, phường
4- Củng cố: 
_ HS đọc bài học / SGK
_ Ý nghĩa của việc dời đô
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài + TLCH
Chuẩn bị : Chùa Thời Lý 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 48 
TOÁN
LUYỆN TẬP
* Giảm tải: bỏ BT 7/SGK trang 69
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số và nắm được cách sử thử lại phép cộng bằng phép trừ
2. Kỹ năng: Rèn HS làm các bài toán thuộc dạng trên 
	3. Thái độ: Yêu toán học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên:SGK, VBT, giáo án
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
_ Nêu cách đặt tính và cách tính phép trừ 2 số có nhiều chữ số
_ Áp dụng thử lại phép trừ = phép cộng
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em học toán tiết luyện tập 
Hát
- HS nêu
- HS sữa BTVN
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
a/ Mục tiêu: Nắm được các kiến thức đã học 
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đưa ra ví dụ
+ Cách đặt tính và cách thực hiện cộng 2 số có nhiều chữ số
+ Nêu cách thử lại phép cộng bằng phép trừ
_ Tìm thành phần chưa biết
+ Đọc tên các thành phần trong phép trừ
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ? 
* Kết luận : Nắm chắc các quy tắc đã học
_Hoạt động cả lớp
_ Hs nêu
_ 1 HS làm bài 1/45
_ HS nêu
SBT, ST, hiệu
_ Ta lấy hiệu + số trừ 
_ Tổng trừ đi số hạng đã biết
_ Hs làm BT 3
Hoạt động 2: Luyện tập 
a/ Mục tiêu: giải đúng các bài tập 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Giải BT
Bài 2 : Đúng ghi Đ, Sai ghi Sách giáo khoa vào ô o
Bài 4 : GV hướng dẫn cách làm 
* Kết luận : hiểu, giải đúng bài tập 
1 hs đọc đề
_ HS làm nêu kết quả 
a/ S
b/ Đ
_ 1 HS đọc đề, 1hs tóm tắt 
? con
4253 con
865 con
con
Gà : 
Vịt : 
Giải
Số con vịt 
 4253 – 865 = 3388 (con)
Số gà và vịt : 
 4253 + 3388 = 7641 (con)
 ĐS : 7641 con
4- Củng cố: 
.
Nêu cách thực hiện cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Chấm vở – nhận xét 
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm BT : 5, 6 / 69
_ Chuẩn bị : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
Nhận xét tiết học:
NGỮ PHÁP
CÂU KỂ – DẤU CHẤM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh viết câu kể nhằm mục đích gì ? khi viết câu kể thì viết 2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng câu kể trong văn. Biết ghi dấu chấm cuối câu và viết hoa chữ cái đầu câu.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu qúi tiếng việt.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Giáo án + vở bài tập
	_ Học sinh: Vỏ, sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Ôn tập chương I
_ Thế nào là từ đơn, từ ghép ? Ví dụ
_ Thế nào là từ láy ? Ví dụ ?
_ Sửa bài tập
_ Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu (1’)
_ Hôm nay các em học 1 loại câu mới đó là câu kể và dấu chấm. Giáo viên ghi bảng 
Hát
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu 
a/ Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu kể 
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: 
_ Tìm hiểu đoạn văn sách giáo khoa.
_ Đoạn văn có mấy câu ?
_ Mỗi câu có ý gì ? 
-> Tóm ý:
_ GV đưa ví dụ về câu kể.
_ Cả lớp
_ 1 học sinh đọc
_ 3 câu
_ Câu 1: chỉ thời gian câu 2,3: tả cánh đồng.
. Hôm nay thầy dạy bài ngữ pháp.
_ Học Sinh tự nêu. 2 -> 3 học sinh đọc lại bình thường.
_ Đoạn văn đọc giọng thế nào?
+ Kết luận: -> chốt ý.
_ Bình thường.
Hoạt động 2: Rút ghi nhớ
a/ Mục tiêu: Rút ghi nhớ từ ví dụ về câu kể.
b/ Phương pháp: Giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
+ Giáo viên đưa ví dụ về câu kể.
_ Giáo viên tóm ý, ghi bảng
_ 2 học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa
. Câu kể đọc giọng bình thường
. Khi viết chữ cái đầu câu như thế nào? Cuối câu ghi dấu gì?
Viết hoa, dấu chấm -> học sinh nhắc lại.
_ Kết luận: Nêu được ghi nhớ từ những ví dụ.
Hoạt động 3: Luyện tập
a/ Mục tiêu: Làm tốt các bài tập ở vở bài tập.
b/ Phương pháp: Thực hành.
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_Hoạt động cả lớp
Bài 1: Nêu các câu kể trong đoạn văn bài “Rừng cọ quê tôi”
_ Học sinh đọc bài làm.
Bài 2: Đặt 2 câu tả đồ vật
_ Học sinh lên bảng.
Bài 3: 
. Kết luận: làm đúng các bài tập.
1.Đồng ngô.
2.Nướng sắn, bông.
3.Rừng cà phê
4.Trâu bò.
4/ Củng cố:
. Thế nào là câu kể? Nêu các đọc, viết?
. Nhận xét.
_ 2 học sinh trả lời và đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
5/ Dặn dò:
_ Học thuộc ghi nhớ – tập tìm ví dụ về câu kể.
Chuẩn bị: câu hỏi – dấu chấm hỏi.
Tiết 10: 	 
MỸ THUẬT
VẼ PHONG CẢNH QUÊ EM
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Tập trung nhớ 1 khung cảnh quen thuộc mà em có dịp sống hoặc đến thăm.
	_ Kỹ năng: Vẽ 1 tranh phong cảnh quê hương. 
	_ Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị: Tranh
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Xem tranh
_ Nêu tên và tác giả 2 bức tranh đã xem?
_ Nhận xét.
3. Bài mới: Khâu trang trí túi xách.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học vẽ về 1 bức tranh phong cảnh quê em -> Giáo viên ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét tranh (5’) 
a/ Mục tiêu: Nhận xét cụ thể từng chi tiết của bức tranh.
b/ Phương pháp: trực quan 
c/ Đồ dùng học tập : 
_ Học sinh nhận xét
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV đưa tranh.
_ Bức tranh vẽ cảnh gì?
Kết luận: Quan sát tỉ mỉ các cảnh trong tranh.
_ Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ.
a/ Mục tiêu: Vẽ được 1 bức tranh phong cảnh.
b/ Phương pháp : Giảng giải
c/ Đồ dùng học tập : Tranh phong cảnh.
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành :
_ Giáo viên phát hoạ sơ trên bảng.
_ Vẽ các hình ảnh chính rõ và nổi bật, kết hợp các hình phụ.
_ Vẽ hết giấy.
_ Khuyến khích học sinh tô nền, gợi ý các chi tiết phụ. Để tranh sinh động.
_ HS chú ý theo dõi.
 Kết luận: Phát hoạ dược các nét cơ bản chính của tranh.
Hoạt động 3: Thực hành.
a/ Mục tiêu: Vẽ được 1 bức tranh hoàn chỉnh.
b/ Phương pháp : Thực hành.
c/ Đồ dùng học tập : 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành :
_ Học sinh vẽ bằng tưởng tượng của mình.
. Kết luận: Hoàn thành được 1 bức tranh cảnh quê em.
4- Củng cố: (4’)
_ Chấm – nhận xét.
_ Lấy 5 tập vẽ nhanh.
5- Dặn dò: (1’)
_ Vẽ tiếp, chuẩn bị : Trang trí hình tròn. 
Nhận xét tiết học:
Thứ ngày tháng năm 2002
TIẾT 10	 TỪ NGỮ
TRUNG DU
Giảm tải: bài tập điền từ (4) bỏ: “Cuộc sống phải đạt”
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng nói, viết về Trung du.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh tập giải thích một số từ ngữ trong bài.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sông nước. 
_ Học đọc từ ngữ (Mục I)
_ Sông nước ở đây có ý nghĩa như thế nào?
_ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Trung du.
_ Giới thiệu bài – ghi tựa 
Hát
_ 1 học sinh đọc
_ 1 học sinh trả lời
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giải nghĩa từ
a/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ Mục I
b/ Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh Trung du
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc
_ Vùng đất như thế nào gọi là Trung du?
_ Cả lớp
_ 1 học sinh đọc phần từ ngữ mục I/ sách giáo khoa.
_ Ở khoảng giữa 1 con sông, nơi vừa chảy ra khỏi rừng núi và sắp vào đồng bằng, đồi núi thấp dần.
_ Đồi là gì?
_ Là nơi đất lồi lên, có sườn thoải, cao không tới 200 m.
_ Nơi đất trồi lên cao hơn 200m gọi là gì?
_ Núi
_ Nương và bãi khác nhau ra sao?
. Nương: đất trồng ở đồi núi, hoặc bãi cao ven sông.
. Bãi: Khoảng đất bồi ven sông biển.
_ Hái
. Kết luận: Hiểu nghĩa từng từ.
_ Dùng tay, vật làm quảrời ra khỏi cành.
Hoạt động 2: Luyện tập
_ Thực hành cá nhân.
a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập vở bài tập.
b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động cả lớp
_ Bài 1: Chọn và nối từ cho thích hợp
_ Bài 2: Chọn các động từ
_ Bài 3: Điền từ
_ Giáo viên hướng dẫn.
. Kết luận: làm đúng các bài tập
_ 1 học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
_ Đan nón – gặt lúa
_ Chăn bò – bẻ ngô
_ Hái chè – dỡ sắn
_ học sinh đọc
_ Cả lớp điền bằng viết chì.
4/ Củng cố:
. Nhận xét
_ Học sinh đọc lại bài 3.
_ Điền từ
5/ Dặn dò:
_ Làm tiếp bài tập.
_ Chuẩn bị: Việt Bắc.
Tiết 10: 	 
SỨC KHỎE
BỆNH RĂNG MIỆNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nêu cơ bản cấu tạo và chức năng của răng. Nguyên nhân, cách đề phòng 1 số bệnh.
	_ Kỹ năng: Giữ gìn răng miệng.
	_ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn răng miệng.
II/ Chuẩn bị: Tranh về răng miệng
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập + kiểm tra
_ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Bệnh răng miệng
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học về cách phòng bệnh răng miệng qua bài sức khỏe : “Bệnh răng miệng”
Hát
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của răng
a/ Mục tiêu: Biết cấu tạo của răng
b/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập : Tranh
_ Hoạt động cả lớp
_Học sinh chú ý
d/ Tiến hành: Treo tranh
_ Quan sát: răng của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ gọi là gì?
_ Bắt đầu thay răng sữa lúc nào?
_ Thay răng xong -> răng khác -> gọi là răng thế nào?
_ Trưởng thành có bao nhiêu răng?
_ Răng dùng để làm gì?
Kết luận: Biết cấu tạo răng, công dụng của răng.
_ Răng sữa
_ 6 tuổi
_ Răng vĩnh viễn
_ 32 răng.
_ Cắn, xé thức ăn.
Hoạt động 2: Nguyên nhân 1 số bệnh hay gặp.
a/ Mục tiêu: Biết vì sao bị sâu răng
b/ Phương pháp : Giảng giải + trực quan + đàm thoại.
c/ Đồ dùng học tập : Tranh
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành :
_ Vì sao ta bị sâu răng
_ Không giữ vệ sinh răng.
_ Ăn nhiều bánh kẹo.
_ Ăn nóng, uống lạnh.
_ Tác hại của sâu răng
_ Đau nhức.
_ Răng yếu đi.
 Kết luận: Biết nguyên nhân vì sao bị sâu răng.
Hoạt động 3: Cách đề phòng.
a/ Mục tiêu: Biết cách đề phòng bệnh sâu răng.
b/ Phương pháp : Thảo luận.
c/ Đồ dùng học tập : Tranh
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành :
_ Đề phòng bệnh ta phải làm gì?
_ Giữ vệ sinh răng
_ Không ăn nóng và uống lạnh 1 lúc.
_ Không cắn vật cứng.
_ Xúc miệng.
. Kết luận: Phòng tránh bệnh sâu răng.
4- Củng cố: (4’)
_ Nhận xét
_ Học sinh đọc bài học, sách giáo khoa
5- Dặn dò: (1’)
_ Học bài
_ Chuẩn bị “Bệnh ngoài da”
Nhận xét tiết học:
TIẾT 48 
TOÁN
TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
* Giảm tải: bỏ BT 4/SGK tr 71
“Cácnhất”
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giải dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
2. Kỹ năng: Giải toán thành thạo.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, VBT, giáo án
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
_ Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số
_ Nêu ách đặt tính và tính cộng trừ 2 số có nhiều chữ số
_ Nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài tìm 2 số khi biết tổng và hiệu -> giáo viên ghi bảng. 
Hát
- HS nêu
- HS sữa BTVN
_ Học sinh lắng nghe
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN10~1.doc