Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

CHÍNH TẢ

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU:

 1. Rèn kĩ năng viết chính tả :

 - Chép chính xác đoạn trích.

 - Biết cách trình bày đoạn văn.

 - Củng cố quy tắc viết c/ k.

 2. Học bảng chữ cái:

 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.

 - Thuộc lòng 9 chữ cái trong bảng.

II. ĐỒ DÙNG :

 - Bảng chép đoạn văn trên lớp.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Bài cũ(5):

2.Bài mới(30):

* HĐ1:HD học sinh chuẩn bị.

*HĐ2:Chép bài.

*HĐ3:Chấm ,chữa bài

*HĐ4:Luyện tập

Bài 2:

Bài 3:

*HĐ5:Học thuộc bảng chữ cái

3.Củng cố-Dặn dò(5): - Nêu một số điểm cần chú ý của giờ chính tả,đồ dùng cần chuẩn bị.

- GV giới thiệu

- Đọc đoạn chép trên bảng.

+ Đoạn này chép từ bài nào?

+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?

+ Bà cụ nói gì?

- Hướng dẫn nhận xét.

- Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Chữ nào trong bài được viết hoa?

- Hướng dẫn viết chữ khó.

- Gạch chân chữ khó. - GV nhận xét.

- GV chú ý tư thế ngồi cách cầm bút, cách trình bày.

- Yêu cầu HS viết bài.

- GV quan sát hướng dẫn.

- Chấm 5-7 bài.

- Nhận xét từng bài về nội dung, cách trình bày,chữ viết.

- Yêu cầu HS làm bài 2.

- GV quan sát hướng dẫn.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Yêu cầu HS làm bài 3.

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS học thuộc 9 chữ cái.

- Nhận xét giờ học- HD giờ sau. - HS nghe.

- HS ghi vở.

- 3-4 HS đọc.

- HS nêu.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nêu.

- HS viết bảng con.

+mài, ngày sắt, cháu.

- HS chép bài vào vở.

- HS làm vở.

- 1 HS đọc bài làm.

- HS làm vở.

- HS chữa bài.

- HS đọc.

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc số 85?
-Yêu cầu HS làm bài tập 1.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc đề.
+ 57 gồm mấy chục mấy đơn vị?
+5 chục nghĩa là bao nhiêu?
+ Bài yêu cầu chúng ta viết thành tổng như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài nhận xét.
GV ghi 34 38 Yêu cầu HS nêu dấu cần điền. Nêu cách làm .
- Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài -NX.
+Tại sao 80+6 > 85?
+ Nêu cách so sánh hai số?
- Nêu yêu cầu bài 4?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài - Nêu cách làm?
+Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV hướng dẫn HS chơi dưới hình thức thi tiếp sức.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- NX giờ học – HD giờ sau
- HS ghi bảng con.
- 1HS đọc.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- HS làm vở.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS đọc bàivà nêu cách làm bài.
-HS làm bài.
- 1 HS chữa bài.
-HS nêu.
-1HS đọc đề.
-HS làm vở.
1 HS chữa bài
-HS chia làm 2 đội, mỗi đội 5 em chơi theo sự hướng dẫn của GV.
Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GVkể lại từng
đoạn của câu chuyện và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi lời kể của bạn và biết nhận xét lời kể.
II. Đồ dùng : - Tranh minh họa.
 - Dụng cụ đóng vai bà cụ và em bé.
III. hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
2.Bài mới(30’):
*HĐ1:GT bài
*HĐ2:HD kể chuyện.
a.Kể lại từng đoạn câu chuyện.
b.Kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố-Dặn dò(5’):
- Gv nêu yêu cầu giờ kể chuyện.
- GV giới thiệu.
+ Nêu tên câu chuyện vừa học?
+ Câu chuyện cho em bài học gì?
Bước 1: Kể trước lớp.
- Gọi 4 HS khá nối tiếp nhau kể theo nội dung 4 bức tranh- Nhận xét.
Bước 2: Kể theo nhóm :
- Chia nhóm 4.
- GV có thể gợi ý.
Tranh 1:+ Cậu bé đang làm gì?
+ Cậu bé còn làm gì nữa?
+ Cậu bé có chăm học không?
+ Thế còn viết thì sao? Cậu bé có chăm viết bài không?
Tranh 2:+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+Cậu hỏi bà cụ điều gì?
+ Bà cụ trả lời ra sao?
+ Sau đó câu bé nói gì với bà cụ?
Tranh 3:+ Bà cụ giảng giải như thế nào?
+ Cậu bé làm gì khi nghe bà cụ nói?
Cách 1: Kể độc thoại.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện?
Cách 2: Kể phân vai.
- HD học sinh nhận vai.
*Lưu ý: Giọng nói đúng yêu cầu, hướng dẫn bình chọn người đóng hay, nhóm đóng vai hay.
- NX giờ học -Hướng dẫn bài sau.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- 4 HS khá kể.
- HS nhận xét: diễn đạt,thể hiệnnội dung.
- HS kể trong nhóm - HS khác nhận xét
- HS dựa vào gợi ý để kể.
- HS thực hành kể theo yêu cầu của GV.
- HS kể trong nhóm.
Hướng dẫn học
 - Học sinh tự hoàn thành bài các môn học trong ngày.
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - HS tự học theo hướng dẫn của GV
 - GV nhận xét .
 - Tổng kết giờ học.
 - Hướng dẫn giờ sau.
Thứ tư , ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tập đọc 
Tự thuật
I. Mục tiêu:
 1. Đọc: - HS đọc trơn được cả bài.
 - Đọc đúng: huyện Chương Mĩ, Hàn Thuyên.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ cần tự thuật.
 - Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ quan hệ hành chính: phường/xã, quận/huỵện, tỉnh/thành phố.
 - Nhớ các thông tin chính về bạn HS trong bài.
 - Có hiểu biết ban đầu về 1 bản tự thuật.
II. Đồ dùng : 
 - Bảng phụ vẽ sơ đồ các đơn vị hành chính.
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
2.Bài mới(30’):
*HĐ1:GT bài
*HĐ2:Luyện đọc
a. Đọc mẫu.
b. Hướng dẫn phát âm từ khó.
c. HD ngắt giọng.
d. Đọc theo nhóm.
e. Thi đọc.
g. Đọc đồng thanh.
*HĐ3: Tìm hiểu bài
3. Củng cố-Dặn dò(5’):
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Tìm từ ngữ cho thấy cậu bé rất lười biếng?
+ Nêu bài học rút ra từ câu chuyện?
- GV nhận xét cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu.
- GV đọc lần 1 to rõ ràng, rành mạch.
- Giới thiệu từ cần phát âm yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt giọng.
- Cho HS đọc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu 2-3 HS thi đọc.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Gọi HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Em biết điều gì về bạn Thanh Hà?
 * GV gợi ý: + Tên bạn là gì?
+ Bạn sinh ngày tháng năm nào ?
+ Nhờ đâu em biết thông tin về bạn Hà?
- Yêu cầu HS chú ý các thông tin giữa các đơn vị hành chính.
* Liên hệ: 
+ Nêu địa chỉ nhà em ở?
+ Hãy thuật về mình cho các bạn biết?
* Gợi ý: + Em tên là gì?
 +Quê em ở đâu?
- Gọi HS đọc lại - GV NX- Cho điểm.
- NX giờ học- Hướng dẫn giờ sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi, đọc thầm .1 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc – NX.
- HS đọc.
- HS cả lớp đọc.
-1 HS đọc.
 - Cả lớp trả lời lần lượt từng câu hỏi của GV.
 HS khác nghe nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2 và trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc bài.
Toán
Số hạng - Tổng
I. Mục tiêu:
 - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng.
 - Củng cố khắc sâu phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số.
 - Củng cố kiến thức giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hộp đồ dùng toán 2.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ (5’):
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2:Giới thiệucác thuật ngữ “ Số hạng- Tổng”.
35 + 24 = 59 
SốHạng Số hạng Tổng
số hạng
+24 số hạng
tổng 
*HĐ3:Luyện tập
Bài 1:Viết số
Bài 2:
Bài 3: Giải toán.
Sáng bán : 12 xe đạp
Chiều bán: 20 xe đạp
Hai buổi bán ....xe đạp?
3.Củng cố- Dặn dò(5’) :
- Gọi 2 HS viết các số:42,39,71,84 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
+ 39 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- Nhận xét cho điểm.
- GV ghi bảng.
 35 + 24 = 59
+35 được gọi là gì?
+ 24 được gọi là gì?
+ 59 được gọi là gì?
- GV ghi bảng
+ Số hạng là gì?
+ Tổng là gì?
- GV giới thiệu phép tính cột dọc.
 35 + 24 bằng ? 
59 là tổng nên 35 +24 cũng là tổn .
+Nêu tổng của phép cộng 35+24=59?
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và đọc phép cộng mẫu.
 12 + 5 = 17
+ Tổng của phép cộng là phép tính nào?
+ Muốn tìm tổng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS
+ Nêu yêu cầu của đề?
+ Nêu cách đặt tínhvà tính?
- Yêu cầu HS làm bài, chữa và sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc đề.
+Bài toán cho gì? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- GV quan sát nhận xét.
- Cho HS chơi trò chơi tìm nhanh kết quả phép tính.
- Nhận xét giờ học-Hướng dẫn giờ sau.
- 2 HS làm bảng.
- Cả lớp làm nháp.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời lần lượt.
HS khác quan sát nhận xết.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS trả lời.
HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở 
- 1HS chữa bảng.
- 1HS nêu yêu cầu và nêu cách tính.
- HS làm bài và chữa bài
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
Luyện từ và câu
Từ và câu
I . Mục tiêu:
 - Làm quen với khái niệm từ và câu.
 - Nắm được mối quan hệ giữa nhân vật, hành động với tên gọi của chúng.
 - Biết tìm các từ có liên quan tới HS theo yêu cầu.
II. Đồ dùng :
 - Tranh minh họa SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
IIII .Hoạt động dạy- học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Giới thiệu bài .
*HĐ2: Làm bài tập.
Bài 1:Chọn tên gọi cho mỗi người ,mỗi vậ mỗi việc trong tranh.
Bài 2:Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập chỉ tính nết và hoạt động của HS.
Bài 3:Viết câu thích hợp nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh
3.Củng cố- Dặn dò(5’):
- GV giới thiệu phân môn.
- GV giới thiệu ghi bảng.
+ Luyện từ và câu có mấy tiếng ghép lại với nhau?
- Yêu cầu HS đọc đề.
+ Có bao nhiêu hình vẽ?
+ 8 hình vẽ có tên gọi trong ngoặc đơn đọc 8 tên gọi này.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 
- GV ghi tên gọi theo số tranh.
 - GV kết luận.
+ Từ dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS thi tìm nhanh trong nhóm 4.
- Kiểm tra kết quả của các nhóm –NX.
- Yêu cầu HS đọc đề, đọc câu mẫu.
- Câu mẫu nó về ai? Về cái gì?
- Nêu nội dung của câu 1, 2?
- Cho HS thảo luận nhóm 2. Ghi KQ. 
- Nhận xét củng cố
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- NX giờ học.Hướng dẫn giờ sau.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm 4
- HS đọc
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV đưa ra.
 - HS thảo luận nhóm 2
- 1 HS đọc.
Hướng dẫn học 1
Luyện đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, đọc hay bài tập đọc.
- Biết đọc phân vai, hiểu rõ nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1:Giới thiệu bài
*HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc.
a.Luyện đọc cá nhân.
b.Luyện đọc theo vai:
*HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi.
+ Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+ Bà cụ giảng giải như thế nào?
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV nhận xét cho điểm .
- GV cho học sinh đọc phân vai
- Thi đọc theo vai.
- Khen nhóm đọc đúng đọc hay.
+ Gọi 1-2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc.
- HS nghe
- HS nghe
+Cả lớp đọc đồng thanh.
+HS đọc cá nhân và trả lời câu hỏi.
+Nhóm 3 HS luyện đọc.
+1-2 HS đọc toàn bài.
Hướng dẫn học 2
 - Học sinh tự hoàn thành bài các môn học trong ngày.
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - HS tự học theo hướng dẫn của GV
 - GV nhận xét .
 - Tổng kết giờ học.
 - Hướng dẫn giờ sau.
Thủ công
Gấp tên lửa (T1)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách gấp tên lửa.
 - Gấp được tên lửa.
 - Học sinh hứng thú gấp hình . Giáo dục HS giữ vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu tên lửa. Quy trình gấp.
 - Giấy nháp, giấy màu, bút màu.
III.Đồ dùng daỵ- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’) :
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu nhận xét.
*HĐ2:Hướng dẫn mẫu
Bước 1:Gấp tạo mẫu và thân tên lửa.
Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng.
*HĐ3:Thực hành gấp.
3. Củng cố-Dặn dò(5’)
- Nêu yêu cầu môn học,đồ dùng cần chuẩn bị
- GV giới thiệu bài.
- GV đưa mẫu.
+ Tên lửa có hình dáng như thế nào?
+ Tên lửa có màu gì ? Có mấy phần? Đó là những phần gì?
- GV mở dần mẫu gấp.
- GV gấp lùi từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu.
+ Để có tên lửa ta cần có những tờ giấy hình gì?
- GV hướng dẫn cách đặt giấy rồi làm mẫu cho HS.
+ Nêu cách đặt giấy như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách gấp:
+ Gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc để lấy dấu giữa (H1)
 + Mở giấy ra gấp theo đường dấu hình 1 sao cho hai mép gấp mới nằm sát đường dấu giữa hình 2.
+ Gấp theo đường dấu hình 2 được hình 3.
+ Gấp theo đường dấu hình 3 được hình 4 miết theo đường gấp cho phẳng,thẳng.
 + Bẻ các nếp gấp sang hai bênđường dấu giữavà miết được tên lửa hình 5.
 + Làm thế nào để tên lửa phóng lên?
- GV hướng dẫn HS phóng tên lửa như H6
- Gọi HS lên bảnh gấp - NX uốn nắn.
- Yêu cầu HS thực hành gấp nháp.
- GV theo dõi uốn nắn.
- NX giờ học- Hướng dẫn giờ sau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi của GV.
- HS quan sát.
- HS trả lời. 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát
- 2 HS thực hành gấp.
- HS gấp nháp.
Hướng dẫn học
 - Học sinh tự hoàn thành bài các môn học trong ngày.
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - HS tự học theo hướng dẫn của GV
 - GV nhận xét .
 - Tổng kết giờ học.
 - Hướng dẫn giờ sau.
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012
Chính tả( nghe viết)
Ngày hôm qua đâu rồi?
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối bài.
 - Biết cách trình bày khổ thơ 5 chữ. Chữ cái đầu phải viết hoa. Bắt đầu viết từ ô thứ ba cho đẹp. 
 - Biết phân biệt phụ âm đầu n/l và phụ âm cuối ng/ngh 
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
 - Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tâp.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’): 
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2:HD nghe viết.
a. Tìm hiểu nội dung:
b. HD cách trình bày .
c. HD cách viết chữ khó.
d. Đọc cho HS viết .
e. Soát lỗi.
*HĐ2:Làm bài tập.
Bài 1:Điền chữ trong ngoặc vào chỗ chấm.
Bài 2:Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng.
3. Củng cố-Dặn dò(5’)
- Yêu cầu HS viết chính tả : nên kim, nên người ,lên núi.
- Gọi HS học thuộc các chữ cái đã học.
- NX cho điểm.
- GV giới thiệu ghi bảng.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần viết.
+ Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm qua?
+ Khổ thơ có mấy dòng ?
+ Chữ cái mỗi dòng viết như thế nào? 
+ Bắt đầu viết từ ô thứ mấy?
- GV đọc các từ khó .
- Chỉnh sửa lỗi cho HS và yêu cầu HS phân tích chữ khó,.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Treo bảng phụ rồi đọc cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm 10- 13 bài .
- GV nhận xét bài viết của HS.
- Gọi 1 HS đọc đề –1 HS khác làm mẫu .
- Yêu cầu HS làm vở.
- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Gọi 1 HS làm mẫu .
- HS làm vở.
- Yêu cầu HS đọc ,viết đúng thứ tự chữ cái.
- GV xóa dần chữ cái yêu cầu HS đọc thuộc
- Nhận xét giờ học - HD bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp,cả lớp viết bảng con.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS trả lời .
- Thứ 3.
- HS viết từ khó.
- HS phân tích .
- HS viết vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc đề và làm mẫu.
- HS làm vở .
- HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm mẫu.
- HS làm vở.
- Đọc giê,hát,i ,ca,e lờ,em mờ.
Viết: g , h,i . k l , m 
+HS đọc
Toán 
Luyện tập
I . Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
 - Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm viết )
 - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng :
 - Nội dung bài tập 5.
III.Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
 18 + 21 , 32 + 47 
 71 + 12 , 30 + 8
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ 2:Luyện tập
Củng cố về phép cộng.
Bài 1: Tính
 34 53 29
 + + +
 42 26 40
...... ....... .........
Bài 2: Tính nhẩm.
50+10+20=
50+30 =
Bài 3: Đặt tính rồi tínhtổng
43 và 52 20 và 68
20
 + +
 52 68
........ .......
Củng cố về giải toán
Bài 4:
Có: 25 HS trai 
 ? HS
 32 HS gái
Bài 5 : Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
3. Củng cố-Dặn dò(5’):
- Yêu cầu 2 HS làm bảng.
- Nhận xét cho điểm.
- GV giới thiệu:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi một học sinh lên bảng làm.
+ Gọi vài học sinh đọc bài làm.
+Nhận xét , củng cố.
+Yêu cầu học sinh nêu cách tính và tên gọi các thành phần và kết quả.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
+Yêu cầu học sinh làm bài.
+Gọi học sinh nêu cách làm bài.
+Giáo viên nhận xét củng cố.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc bài và nêu cách đặt tính.
- Nhận xét- Củng cố.
- Gọi một học sinh đọc đề toán.Phân tích đề toán.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét- Củng cố.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại các bài tập.
- 2 HS làm bảng ,cả lớp làm bảng con.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS nêu cách tính.
- 1HS đọc.
- HS làm bài và chữa bài
- 3HS nêu.
- 1 HS đọc.
- HS làm bảng.
- HS tính.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS làm bảng-cả lớp làm vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Chữa bài 
 Tự nhiên và xã hội
Cơ quan và vận động
I.Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh có thể:
 - Biết được xương và cơ quan vận động của cơ thể.
 - Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được.
 - Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
II.Đồ dùng: - GV :Tranh vẽ cơ quan vận động.
 - HS : Vở BT.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
2.Bài mới(30’):
* HĐ1: Làm một số cử động
 MT:HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thưc hiện một số động tác như:Giơ tay quay cổ nghiêng người...
*HĐ2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động .
MT: HS biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .HS nêu được vai trò của xương và cơ .
*HĐ3: Trò chơi vật tay 
MT: HS hiểu được rầng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
3.Củng cố-Dặn dò(5’):
- GV giới thiệu
Bước 1:Làm việc theo cập .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 SGK và làm một số động tác như các bạn đã làm .
-Yêu cầu một nhóm lên thể hiện lại các đông tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Cho cả đứng dậy cùng làm các động tác .Hỏi :Các động tác của các em vừa làm,bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
- GVkết luận .
Bước 1 :Hướng dẫn cho HS thực hành.
- Cho HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
Bước2: Cho HS cử động ngón tay,bàn tay, cổ tay, cánh tay .
Bước 3: HS quan sát .
- Yêu cầu HS quan sát hình 5,6
- Cho HS trả lời.
- Gọi HS đọc bài làm- Nhận xét, kết luận.
Bước 1:HD cách chơi .
- GV cho hai học sinh ngồi đối diện nhau cùng tỳ khuỷu tay lên bàn.
Bước 2: Chơi thử .
- GV gọi hai HS chơi mẫu .
Bước 3: HS cả lớp cùng chơi .
- GV cho HS chơi theo nhóm 3người, trong đó có hai bạn chơi ,1 bạn làm trọng tài - Cả lớp hoan hô các bạn thắng cuộc .- Muốn cơ quan vận động khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì ?
- NX giờ học - Hướng dẫn giờ sau .
- HS quan sát và làm theo cặp .
- HS lên thể hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hành.
- HS thực hành .
- HS quan sát .
- Hai HS lên thực hiện.
- HS chơi mẫu.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS trả lời.
Tập viết
Chữ hoa : A
I . Mục tiêu:
 - Viết đúng đẹp chữ cái hoa A.
 - Biết cách nối nét từ chữ cái hoa sang chữ cái liền sau.
 - Viết đúng dẹp cụm từ ứng dụng: Anh em hòa thuận.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Mẫu chữ hoa , phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2:Hướng dẫn viết chữ hoa A
a.Quan sát số nét ,qui trình viết chữ A
b. Viết bảng.
*HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
a. Quan sát nhận xét.
b. Viết bảng.
*HĐ4: Hướng dẫn viết vở.
3.Củng cố-Dặn dò(5’):
- GV giới thiệu:
- GV đưa chữ mẫu.
+ Chữ A hoa cao rộng bao nhiêu đơn vị ?
+ Chữ A hoa gồm mấy nét chữ ? ( 3 nét)
+ Là những nét nào ?
- GV chỉ theo chữ mẫu giảng quy trình viết hai lần:Một nét lượn trái sang phải ,một nét móc và một nét lượn ngang.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa A vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.
+ Anh em hòa thuận có nghĩa là gì ?(Anh em một nhà phải biết yêu thương nhường nhịn nhau)
+ Cụm từ gồm mấy tiếng đó là những tiếng nào?
+ So sánh chiều cao của chữ A và chữ n?
+ Chữ nào có chiều cao bằng chữ A ?
+ Khi viết chữ Anh ta viết nét nối giữa chữ A và n như thế nào ?(Từ điểm cuối chữ A rê bút viết diểm đầu của chữ n)
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết chữ Anh vào bảng con.
- NX sửa sai cho HS - HD HS viết .
- Chú ý tư thế ngồi ,cách cầm bút ?
- Yêu cầu HS viết vở .
- GV quan sát sửa lỗi cho HS.
- GV chấm 6-8 bài- NX bài viết của HS 
+ Nêu cách viết chữ A? 
- NX giờ học- Hướng dẫn giờ sau.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS nhắc lại.
-1 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS so sánh.
- HS trình bày.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- Cả lớp viết vở.
- HS nêu-NX
Hướng dẫn học
 - Giáo viên hướng dẫn HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày.
 - Học sinh tự học dưới sự hướng dẫn của GV.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn giờ sau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Tự giới thiệu : Câu và bài
I Mục tiêu:
 - Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
 - Nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp.
 - Bước đầu biét kể một số mẩu chuyện ngắn theo tranh.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lăng nghe ý kiến người khác.
II. Đồ dùng :
 - Tranh minh họa ,phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’):
2.Bài mới(30’):
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:
Bài 2: Nói lại những điều em biết về bạn mình.
Bài 3:Kể lại nội dung mỗi tranh thành câu chuyện .
3.Củng cố-Dặn dò(5’):
- GV ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu HS so sánh cách làm của 2 bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào vở.
- Đọc bài làm. Nhận xét.
- Yêu cầu 2 HS trao đổi nhóm 2 về nội dung bài 1.
- Gọi 2 HS lên trình bày.
- Yêu cầu HS chữa bài tập 2 nói điều mình biết về bạn.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Bài tập này gần giống bài tập nào đã học? - Yêu cầu HS quan sát từng tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1,2 câu.
- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận nhóm nói cho nhau nghe.
- Gọi HS trình bày .
 - Nhận xét bài của bạn.
- GV củng cố.
*Kết luận : Khi đã viết các câu văn liền mạch là đã viết thành một bài văn.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn bài sau
- HS ghi vở.
- HS đọc.
- HS so sánh.
- HS làm bài .
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày theo cặp.
- HS đọc .
- HS trả lời.
- HS quan sát và trình bày theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- HS nghe.
Toán
Đề xi mét
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: bước đầu nắm được kí hiệu và đọ dài của các đơn vị đo.
 - Nắm được mối quan hệ giữa dm và cm (1 dm =10 cm).
 - Thực hiện phép tính cộng trừ số đo độ dài có đơn vị là dm.
 - Bước đầu tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị là đê xi mét.
II. Đồ dùng :
 - Băng gíấy dài 1m, sợi len dài 4 dm.
 - Thước thẳng có vạch dài chia theo cm, dm.
III.Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ(5’):
32 +16 3+23
76 - 15 98-35 
2. Bài mới(30’):
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2:Giới thiệu Đê xi mét (dm).
Đê xi mét viết tắt là dm
Ghi : 1 dm = 10 cm
 10 cm =1 dm
* HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1: Xem hình vẽ.
Bài 2: Tính theo mẫu.
1 dm + 1 dm
3 dm + 3 dm
Bài 3:Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm
3. Củng cố-Dặn dò:
 (5’)
Trò chơi : ai nhanh ,ai đúng.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Nhận xét,cho điểm
- GV ghi bảng .
-GV phát cho mỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 1.doc