Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19 - Vũ Thị Bích Ngọc

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 -Đọc được:ăc,âc,mấc áo,quả gấc;từ và các đoạn thơ ứng dụng.

 -Viết được:ăc,âc, mấc áo,quả gấc

 -Luyện nói từ 2-4 câu theochủ đề: Ruộng bậc thang

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách giáo khoa

-Đồ dùng: lá cờ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 15 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19 - Vũ Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 b/ Vần âc: âc- gấc- quả gấc
-Cho HS cài vần ăc, rồi thay âm ă bằng âm â. GV giới thiệu vần mới: âc, so sánh ăc và âc: tập phát âm.
-Từ vần âc muốn có tiếng gấc phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng gấc, muốn có từ quả gấc thì làm sao?
-Phân tích từ: quả gấc
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu ăc- âc)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng áo, Âm m và dấu sắc
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng. HS: cài thêm âm g và dấu sắc
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần ăc vừa học.
 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 
3/ Luyện nói: Ruộng bậc thang
-Tranh vẽ gì? Hãy chỉ ruộng bậc thang trong tranh? Ruộng bậc thang là nơi như thế nào? Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-Viết: ăc, mắc, mắc áo, âc, gấc, quả gấc
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc
IV. củng cố dặn dò
-Trò chơi hái quả, về nhà tập kể lại cho ba mẹ nghe câu chuyện vừa được nghe.
đạo đức
Bài 10:lễ phép vâng lờithầy giáo cô giáo (tiết 1)
I.mục đích yêu cầu :
-Nêu được một số biểu hiện lễ phép với các thầy cô giáo
-Biết vì sao phải lễ phép với các thầy cô giáo.
-Thực hiện lễ phép với các thầy cô giáo.
II. đồ dùng dạy học:
-Sách giáo khoa
-Tranh ảnh
III. các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Phân tích tiểu phẩm
-Hướng dẫn theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo thế nào?
-Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm:
 Cô giáo và HS gặp nhau ở đâu?
 Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào?
 Khi vào nhà, bạn đã làm gì?
 Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép?
 Các em cần học tập điều gì ở bạn?
-Kết luận: Khi cô giáo đến nhà chơi, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Sau đó bạn mời cô ngồi, uống nước bằng 2 tay, xin phép cô đi gọi mẹ  Lời nói bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, biết nói: thưa, ạ, biết cảm ơn cô Như thế bạn đã tỏ ra lễ phép với cô.
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai bài tập 1
-GV cho HS thảo luận tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai nhau
-Nhận xét chung: Khi gặp thầy cô giáo trong trườ, các em cần đứng lại, bỏ mũ noun, đứng thẳng người và nói lời chào. Khi đưa sách vở cho thầy cô, cần dùng 2 tay nói thưa gửi đàng hoàng.
 Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy, cô
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận
-Kết luận: Phải biết vâng lời thầy cô thì mới được mọi người yêu quý.
 +Hát:
-Hát
-HS đóng tiểu phẩm
-HS thảo luận- trả lời- bổ sung ý kiến của nhau.
-Thảo luận nhóm 2 HS, tự chuẩn bị
-Thể hiện cách ứng xử qua việc sắm vai
-HS nêu ý kiến.
IV. củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bi giờ sau học tiếp. 
 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Học vần 
Bài 78:uc- ưc
I.mục đích yêu cầu :
- Đọc được các vần:uc,ưc,cần trục,lực sĩ;từ và đoạn thơ ứng dụng
-Viết được. các vần: uc,ưc,cần trục,lực sĩ
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:ai thưc dậy sớm nhất
II. đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: ăc, âc, thắc mắc, rắc rối, quả gấc, giấc mơ.
-Viết: giấc ngủ, nhấc chân, màu sắc.
 2/ Bài mới:
 a/ Vần uc: cần trục- trục- uc
-GV rút từ từ tranh: cần trục (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng trục, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần uc: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: uc- uc- uc- trục
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần ưc: ưc- lực- lực sĩ
-Cho HS cài vần uc, rồi thay âm u bằng âm ư. GV giới thiệu vần mới: ưc, so sánh uc và ưc: tập phát âm.
-Từ vần ưc muốn có tiếng lực phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng lực, muốn có từ lực sĩ thì làm sao?
-Phân tích từ: lực sĩ
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu uc- ưc)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng cần, Âm tr và dấu nặng
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng. HS: cài thêm âm l và dấu nặng
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần ưc vvừa học.
 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất
-Tranh vẽ gì? Bác nông dân đang làm gì? Con gà? Đàn chim? Mặt trời?Con gì báo hiệu mọi người thức dậy? Tranh vẽ nông thôn hay thành phố? Vì sao em biết?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-Viết: uc, trục, cần trục, ưc, lực, lực sĩ
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc
IV. củng cố dặn dò
Trò chơi bắt cá, thi đua tìm từ giữa các tổ.
Toán
Tiết:mười một,mười hai
I.mục đích yêu cầu :
-Nhận biết đượccấu tạo các số mười một,mười hai,,biết đọc,biết viết các số đó;bước đầu nhận biết được số có hai chữ số;11,12 gồm1chục và 1(2) đơn vị
II. đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.
-GV nhận xét
2/Bài mới:
a/ Giới thiện số 11:
-Lấy cho cô 1 chục que tính (lấy bó chục)
-Lấy thêm 1 que tính
-Cô có tất cả mấy que tính?
-GV ghi bảng: 11- HS nhắc lại
-11 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? (11 gồm 1 chục và 1 đơn vị)
-Số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau
b/ Giới thiện số 12:
-Lấy cho cô 1 chục que tính (lấy bó chục)
-Lầy thêm 2 que tính
-Cô có tất cả mấy que tính?
-GV ghi bảng: 12- HS nhắc lại
-12 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? (12 gồm 1 chục và 2 đơn vị)
-Số 12 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau, 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
c/HS viết bảng con:
+Số 11: Viết và cho biết số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 12: Viết và cho biết số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3/Thực hành:
+Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
-Bài yêu cầu gì?
+Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
-Bài yêu cầu gì? (1 chục là mấy chấm tròn? 1 đơn vị là mấy chấm tròn?)
+Bài 3: Tô màu 11 ngôi sao và 12 quả táo.
+Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống:
 -Từ 1 đến 11
 -Từ 1 đến 12
-HS nhận xét
-HS thực hành
-Mười que thêm 1 que là 11 que.
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-HS thực hành
-Mười que thêm 2 que là 12 que.
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Đếm số quả rồi điền số vào 
ô trống
-HS tự làm- tự kiểm tra nhau
-Lấy viết chì vẽ thêm
-Lưu ý dùng 1 màu thôi.
-Đếm miệng- rồi tự làm- tự kiểm tra nhau
IV. củng cố dặn dò -Về nhà ôn bài, tập đếm
 Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
 Học vần
 Bài 76: ôc-uôc
I.mục đích yêu cầu :
- Đọc được : ôc,uôc,thợ mộc ,ngọn đuốc, từ và câu ứng dụng
-Viết được: ôc,uôc, thợ mộc ,ngọn đuốc
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Tiêm chủng,uống thuốc
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa
III. các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: uc, ưc, máy xúc, chúc mừng, bông cúc, húc nhau
-Viết: tục lệ, lọ mực, bực bội.
 2/ Bài mới:
 a/ Vần ôc: thợ mộc- mộc- ôc.
-GV rút từ từ tranh: thợ mộc(GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng mộc, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần ôc: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: ôc- ôc- ôc- mộc
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần uôc: uôc- đuốc- ngọn đuốc
-Cho HS cài vần ôc, rồi thay âm ô bằng âm đôi uô. GV giới thiệuvần mới: uôc, so sánh ôc và uôc:tập phát âm.
-Từ vần uôc muốn có tiếng đuốc phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng đuốc, muốn có từ ngọn đuốc thì làm sao?
-Phân tích từ: ngọn đuốc
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu ôc- uôc)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng thợ, Âm m và dấu nặng
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng. HS: cài thêm âm đ và dấu sắc
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần ôc vừa học.
 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc
-Tranh vẽ gì? Bạn trai trong tranh đang làm gì? Thái độ của bạn ra sao? Con đã tiêm chủng hoặc uống thuốc bao giờ chưa? Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-Viết: ôc, mộc, thợ mộc, uôc, đuốc, ngọn đuốc
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc
IV. củng cố dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
-Về nhà đọc bài nhi
 Toán
 Tiết : mười ba ,mười bốn,mười năm,
I.mục đích yêu cầu :
 -Nhận biết được mỗi số13,14,15 gồm1 chục và một số đơn vị(3,4,5);biết đọc viết các số đó
 II. đồ dùng dạy học:
	-Tranh trong saựch
	- Bộ đồ dùng toán.
III. các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.
-Đọc từ 0- 12
-GV nhận xét
2/Bài mới:
a/ Giới thiện số 13:
-Lấy cho cô 1 chục que tính (lấy bó chục)
-Lấy thêm 3 que tính
-Cô có tất cả mấy que tính?
-GV ghi bảng: 13- HS nhắc lại
-13 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? (13 gồm 1 chục và 3 đơn vị)
-Số 13 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 3 viết liền nhau, 1 ở bên trái và 3 ở bên phải.
 b/ Giới thiện số 14:
-Tiến hành tương tự như số 13
c/ Giới thiện số 15:
-Tiến hành tương tự như số 15
-Lưu ý học sinh cách đọc: Đọc “mười lăm”, không đọc là “mười năm”
c/HS viết bảng con:
+Số 13: Viết và cho biết số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 14: Viết và cho biết số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 15: Viết và cho biết số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3/Thực hành:
+Bài 1: Viết số theo thứ tự vào ô trống
-Bài yêu cầu gì?
+Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
-Bài yêu cầu gì? 
+Bài 3:Viết theo mẫu.
-Mẫu: Số 11 gồm  chục và  đơn vị.
+Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
-Bài yêu cầu gì? 
+Nhận xét cuối tiết
-HS nhận xét
-HS nhận xét
-HS thực hành
-Mười que thêm 3 que là 13 que.
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
Đếm số theo thứ tự rồi điền số vào ô trống
-HS tự làm- tự kiểm tra nhau
-Đếm số ngôi sao rồi điền kết quả vào ô trống 
-Làm miệng trước khi làm vào vở- sửa bài
-Đếm số hình vuông, hình tam giác, đoạn thẳng- sửa bài- lớp nhận xét.
IV. củng cố dặn dò
 -Về nhà nhớ ôn bài
 Thứ năm ngày 6 tháng 1năm 2011
Học vần
 Bài 80: iêc-ươc
I.mục đích yêu cầu :
- Đọc được : iêc,ươc,xem xi ếc ,rước đèn, từ và câu ứng dụng
-Viết được: iêc,ươc,xem xi ếc ,rước đèn
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Xiếc ,múa rối ,ca nhạc
II. đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa
III. các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: ôc, uôc, gốc cây, chàng ngốc, thuộc bài
-Viết: luộc rau, ốc sên, đôi guốc.
 2/ Bài mới:
 a/ Vần iêc.: xem xiếc- xiếc- iêc
-GV rút từ từ tranh: xem xiếc (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng xiếc, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần iêc: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: iêc- iêc- iêc- xiếc
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
-Đọc cá nhân- lớp. 
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng xem, Âm x và dấu sắc
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
b/ Vần ươc: ước- rước- rước đèn
-Cho HS cài vần iêc, rồi thay âm đôi iê bằng âm đôi ươ. GV giới thiệuvần mới: ươc, so sánh iêc và ươc :tập phát âm.
-Từ vần ươc muốn có tiếng rước phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng rước, muốn có từ rước đèn thì làm sao?
-Phân tích từ:rước đèn
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu iêc- ươc)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:0
3.Luyện tập: (tiết 2)
 a/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần iêc vừa học.
 b/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 
 c/ Luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc
-Tranh vẽ gì? Con có thích không? Con thích cái nào nhất? Con có được đi xem chưa? Ai dẫn đi? Dịp nào?
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-Viết: iêc, xiếc, xem xiếc, ươc, rước, rước đèn
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc
IV. củng cố dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
-Về nhà đọc bài nhiều lần
 Tiết 3:toán
Tiết :mươI sáu,mười bảy,mười tám,mươI chín
I mục đích yêu cầu :
 -Nhận biết đượcmỗi số16,17,18,19 gồm1 chụ và một số đơn vị(6,7,8,9);biết đọc biết viết các số đó;điền được các số11,12,13,14,15,16,17,18,19,trên tia số.
II. đồ dùng dạy học:
-Sách toán
-Hộp đồ dùng toán
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.
-Đọc từ 0- 15
-GV nhận xét
2/Bài mới:
a/ Giới thiện số 16:
-Lấy cho cô 1 chục que tính (lấy bó chục)
-Lấy thêm 6 que tính
-Cô có tất cả mấy que tính?
-GV ghi bảng: 16- HS nhắc lại
-16 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? (16 gồm 1 chục và 6 đơn vị)
-Số 16 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 viết liền nhau, 1 ở bên trái và 6 ở bên phải.
 b/ Giới thiện số 17:
-Tiến hành tương tự như số 16
c/ Giới thiện số 18:
-Tiến hành tương tự như số 16
c/ Giới thiện số 19:
-Tiến hành tương tự như số 16
c/HS viết bảng con:
+Số 16: Viết và cho biết số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 17: Viết và cho biết số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 18 Viết và cho biết số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 18 Viết và cho biết số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3/Thực hành:
+Bài 1: Viết theo mẫu
+Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
+Bài 3:
Tô màu 18 quả táo, 19 hình tam giác.
+Bài 4: Viết theo mẫu
-HS nhận xét
-HS thực hành
-Mười que thêm 6 que là 16 que.
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Cho chữ- viết số (tự làm- tự kiểm tra nhau)
-Đếm số hình tròn rồi điền kết quả vào ô 
-Đếm cho đủ các quả rồi mới tô màu vào.
-Sửa bài- lớp nhận xét.
I IV. củng cố dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học
 tự nhiên và xã hội
bài 19:cuộc sống xung quanh
I.mục đích yêu cầu :
 -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và cuông việc của người dân nơi học sinh ở
 -Nêu được một số điểm giống nhauvà khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị
II. đồ dùng dạy học:
 Tranh vẽ. 
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
-Em đã làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp?
-GV đánh giá nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
Xem tranh cánh đồng lúa- Giới thiệu bài học hôm nay
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường
-Mục đích: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình
-Cách tiến hành:
 B1: Giao nhiệm vụ: Nhận xét quang cảnh trên đường, hai bên đường
 Phổ biến nội quy:
 + Đi thẳng hàng 
 + Trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV
 B2: Thực hiện hoạt động
 B3: Kiểm tra kết quả hoạt động: Cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích?
 GV chốt lại
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Mục đích: HS biết yêu quý gắn bó quê hương mình
-Cách tiến hành: 
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 GV chốt lại
-Hát
-HS đi thành hàng
-Quan sát
-HS trả lời
-HS thảo luận
-Nhóm lên trình bày
IV. củng cố dặn dò
-Trò chơi đóng vai: Khách về thăm quê hương gặp 1 em bé và hỏi: Bác đi xa lâu 
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tập viết
Tuần 17:tuốt lúa,hạt thóc..
I.mục đích yêu cầu 
 -Viết đúng các chữ :tuốt lúa hạt thóc,máu sắckiểu chữ viết thường ,cỡ chữ vừa theo vở tập viết
II. đồ dùng dạy học:
 -Saựch tập viết 1, mẫu chữ
III. các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc: uôt, ươt, chuột cống, trắng muốt, ướt át 
-Viết: tuốt lúa, vượt qua, ẩm ướt
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học.
b/ Bài mới:
*Tranh: Tranh vẽ gì?
Cho HS phân tích vần và đọc.
*Bảng ôn vần:
-Gỡ bảng ôn dọc và ngang
-GV đọc. (Hoặc: GV chỉ)
-Cho dùng bảng cài để ghép các âm
 thành vần
-Luyện đọc
+Hát giữa tiết: Hát theo bảng vừa ôn.
*Từ: Trò chơi ghép từ: 
-Ghép: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
-Phân tích, luyện đọc.
-GV giải thích nghĩa của từ.
-Hát
-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
-HS trả lời: bé hát
-Phân tích (1), đọc (3)
-HS lên chỉ. (Hoặc: HS đọc): cá nhân- nhóm, lớp.
-HS cài, đọc lên
-Cá nhân- nhóm, lớp.
-Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ vừa ghép.
-Phân tích (1), đọc cá nhân- nhóm, lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
-Câu ứng dụng: 
 Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
+Thảo luận tranh vẽ rồi điền tiếng vào câu dựa vào tranh vẽ của miếng bìa
2/ Luyện viết: chót vót, bát ngát (chú ý khoảng cách) 
 3/ Kể chuyện:
 Chuột nhà và Chuột đồng
-Treo tranh, cho HS tự kể
-GV kể lại toàn bộ, giáo dục tư tưởng, đóng kịch.
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn.
-HS viết 
-HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp nhận xét.
-HS lên đóng kịch.
Ivcủng cố dặn dò 
 -GV nhận xét tiết học
 -Khen những học sinh viết bài có tiến bộ.
 Tập viết
Tuần 18:con ốc,đôi guốc.
I.mục đích yêu cầu 
-Viết đúng các chữ : con ốc,đôi guốc,kiểu chữ viết thường ,cỡ chữ vừa theo vở tập viết
II. đồ dùng dạy học:
 Sách tập viết 1, mẫu chữ
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 4 HS lên bảng viết con chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc theo yêu cầu của giáo viên.
-Chấm 1 số bài
-Giáo viên nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
-Hôm nay ta học bài: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
b/ Hướng dẫn viết:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:
+Bài gồm những chữ nào?
+HS đọc tên các chữ. Phân tích từ, tiếng.
VD: con ốc
+Cho HS đọc tên
+Độ cao của con chữ?
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ, cách đưa bút.
-Giáo viên viết mẫu: Chú ý c nối với on, chữ con cách chữ ốc 1 con chữ o- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa.
-Học sinh viết bảng con
-Tương tự: đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
c/ Học sinh viết:
-Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
-Cho học sinh viết vào vở từng hàng một
-Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ
d/ Giáo viên chấm bài:
-Sửa chữa, khen ngợi, động viên
e/ Nhận xét cuối tiết:
-GV nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-Học sinh nhắc lại tựa
-con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. 
-2 học sinh.
-Cỡ vừa
-Cách 1 chữ o.
-Thực hành viết bảng con
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
Ivcủng cố dặn dò 
 -GV nhận xét giờ học
 -Khen những học sinh viết bài có tiến bộ.
 Tiết 3 :Toán
Tiết :hai mươI,hai chục
I.mục đích yêu cầu :
-Nhận biết được số hai mươi gồm hai chục;biết đọc ,biết viết các số 20;phân biết số chục,số đơn vị
 II. đồ dùng dạy học:
-Saựch Toaựn.
-Tranh trong baứi 5 phoựng to.
III. các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Viết số từ 0- 10
-Viết số từ 11- 19
-GV nhận xét
2/Bài mới:
a/ Giới thiện số 20:
-Lấy cho cô 1 bó que tính. Lấy thêm 1 bó nữa. 
-Được tất cả bao nhiêu que tính? Vì sao con biết?
-GV giới thiệu: Để chỉ 20 que tính, ta viết số 20: viết số 2 rồi viết số 0 ở bên phải số 2
-GV viết bảng: 20- Số 20 đọc là 20- HS đọc lại
-Số 20 gồm có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 viết liền nhau, 2 ở bên trái và 0 ở bên phải, chữ số 2 chỉ số chục, chữ số 0 chỉ số đơn vị.
-Vậy 20 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
-GV viết 2 vào cột chục, 0 v

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9 buoi 1.doc