Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Tô Giang

Thủ công

Giới thiệu một số loại giấy, BÌA

và dụng cụ học thủ công

I- Mục tiêu: *Giúp HS:

 - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công

 - Giới thiệu đồ dùng của mình một cách thành thạo.

II- Đồ dùng dạy học:

- Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì, giấy màu, vở bài tập thủ công

III- hoạt động dạy chủ yếu:

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ: 3’ - ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Học sinh lấy đồ dùng học tập để lên bàn

2- Bài mới: 30’ - Giới thiệu- ghi bảng

*HĐ1- Giới thiệu giấy, bìa - Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây tre, nứa, gỗ

 - Hướng dẫn phân biệt giấy và bìa. - Học sinh quan sát, nhận xét

 *HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công (chất liệu, tác dụng, cách sử dụng) - Giáo viên giới thiệu lần lượt: thước kẻ, kéo, bút chì, hồ, giấy màu - Học sinh giới thiệu đồ của mình

 - Học sinh quan sát chiều dài, chiều rộng

 - Nêu cách sử dụng, giữ gìn.

3- Nhận xét- dặn dò: 2’ - Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức, kỷ luật trong giờ học.

 - Chuẩn bị bài sau: Xé, dán hình chữ nhật, tam giác: giấy trắng, giấy màu, hồ dán.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Tô Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt
ổn định tổ chức
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Nắm được các quy định về nề nếp ,và cách sử dụng đồ dùng học tập.
-HS nắm được các đồ dùng học tập để phục vụ cho môn học.
-Thấy được tầm quan trọng của môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa
- Vở tập viết.
- Vở ô ly.
- Phấn,bảng,giẻ lau.
- Hộp thực hành tiếng việt.
- Bút chì, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu các đồ dùng cần và đủ cho môn học
- Sách giáo khoa.
- Vở tập viết.
- Vở ô ly.
- Phấn,bảng,giẻ lau.
- Hộp thực hành tiếng việt.
- Bút chì, thước kẻ.
2.Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng học tập.
- Cách giơ bảng.
- Các hiệu lệnh đọc bài cá nhân tập thể.
-Cách để đồ dùng học tập.
- Nhắc lại cách cầm bút,phấn.
3 Giáo viên nêu tầm quan trọng của môn Tiếng Việt
III.Củng cố dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Nhắc HS về chuẩn bị đồ dùng của môn học khác.
- Chuẩn bị bài: Các nét cơ bản Đạo đức
Em là học sinh lớp một
I. Mục tiêu: Học sinh biết: 
- Trẻ em có quyền có họ tên, được đi học
- Vào lớp 1 sẽ có nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường mới
- Có thái độ vui vẻ khi đến trường, biết yêu quý bạn bè, thầy cô
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo cô giáo, bạn bè
II. Đồ dùng:
- Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Vở đạo đức
- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em: đi học, đi đến trường,...
III. Hoạt động dạy
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC
II. Bài mới
1. GTB
2. Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu tên” (BT 1)
MĐ: GT tên mình, nhớ tên bạn, biết TE có quyền có tên
3. Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích của mình
4. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học (BT3)
III.Củng cố- Dặn dò
KT sách, vở
- GT cách chơi: đứng thành vòng từ 6- 10 em. Sau đó từng em giới thiệu tên cho đến hết
?-Trò chơi giúp con điều gì?
- Con có tự hào khi giới thiệu tên mình với bạn không?
- KL: 1 người có quyền có 1 cái tên TE cũng vậy
? Những điều bạn thích có giống con không?
- KL: Mỗi người có sở thích riêng; cần được tôn trọng
- Yêu cầu học sinh nói được:
+ Con mong chờ ngày này như thế nào?
+ Mọi người CB cho con như thế nào
+ Con sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
GVKL: Đi học có nhiều điều mới lạ, là niềm vui, quyền lợi, trách nhiệm
- Nhận xét giờ học
- HS đứng thành vòng tròn, làm theo HD của GV
- Trả lời câu hỏi
- CN giới thiệu trước lớp
- Học sinh nhận xét
-Học sinh trả lời
Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy, BÌA 
và dụng cụ học thủ công
I- Mục tiêu: *Giúp HS:
	- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
 - Giới thiệu đồ dùng của mình một cách thành thạo.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì, giấy màu, vở bài tập thủ công
III- hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 3’
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh lấy đồ dùng học tập để lên bàn
2- Bài mới: 30’
- Giới thiệu- ghi bảng
*HĐ1- Giới thiệu giấy, bìa
- Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây tre, nứa, gỗ 
- Hướng dẫn phân biệt giấy và bìa. 
- Học sinh quan sát, nhận xét
 *HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công (chất liệu, tác dụng, cách sử dụng)
- Giáo viên giới thiệu lần lượt: thước kẻ, kéo, bút chì, hồ, giấy màu
- Học sinh giới thiệu đồ của mình
- Học sinh quan sát chiều dài, chiều rộng
- Nêu cách sử dụng, giữ gìn.
3- Nhận xét- dặn dò: 2’
- Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức, kỷ luật trong giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Xé, dán hình chữ nhật, tam giác: giấy trắng, giấy màu, hồ dán.
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt
Các nét cơ bản
I. Mục đích yêu cầu
 - HS nắm được các nét cơ bản
-Viết được các nét cơ bản
II.Đồ dùng
- Phấn màu,các nét cơ bản.
- HS có vở –bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
- Giới thiệu các nét ngang-nét sổ thẳng
-Nhóm nét xiên phải,nét xiên trái
-Nhóm nét móc:
 Nét móc xuôi
 Nét móc ngược
 Nét móc 2 đầu
-Nhóm nét cong;
 Cong hở phải
 Cong hở trái
 Nét cong kín
- Nhóm nét khuyết
 Nét khuyết trên.
 Nét khuyết dưới
 Tiết 2
*Hoạt động 2:Luyện đọc
*Hoạt động 3:Luyện viết
- Hướng dẫn viết bài
3.Củng cố dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng của hs
- Giới thiệu bài
- Ghi đề bài lên bảng
-Hd HS so sánh nét ngang với đường kẻ ngang,nét sổ thẳng với đường kẻ dọc
-Nêu cách viết ;Nét xiên phải đặt bút từ trên đường kẻ ngang thứ 3 kéo xuống
-HD HS nhận biết nét ,đọc nét.
-Gv nhận xét,sửa sai
+ nét móc xuôi,móc ngược,nét móc hai đầu.
-Gv nhận xét sửa sai
+ Nét cong phải hở,nét cong trái hở,nét cong kín
+ nét khuyết trên,nét khuyết dưới,nét thắt.
-Gv HD đọc nét,viết nét
-Yêu cầu HS đọc các nét cơ bản
- Gv viết mẫu từng dòng-lưu ý điểm đặt bút,dừng bút,tư thế ngồi viết của hs.
- Quan sát sửa sai cho hs
- Thu,chấm ,chữa bài
-Nhận xét bài viết.
- Tuyên dương bài viết đẹp
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hs để đồ dùng lên bàn
- Học sinh đọc các nét cơ bản
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.
TOÁN
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu: *Giúp HS:
- Nhận biết những việc phải làm trong các tiết học toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán.
II. Đồ dùng:
 - Sách giáo khoa
- Bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 5
2.Bài mới: 32
*HĐ1.GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Giới thiệu – ghi đầu bài
- GV giới thiệu sách giáo khoa
- Hướng dẫn HS mở SGK bài: Tiết học đầu tiên
- Hướng dẫn sử dụng SGK, cách giữ gìn
- Để đồ dùng lên bàn
- HS để sách lên bàn
- HS mở SGK
- HS thực hành mở sách, cất sách
*HĐ2.Hướng dẫn HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán lớp 1
-Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh trong SGK (tr 4, 5) để thảo luận:
+HS có hoạt động nào? bằng cách nào?
+Sử dụng những dụng cụ học tập gì?
- GV tổng kết lại các hoạt động, dụng cụ học tập, cách học tập
- HS thảo luận
*HĐ3.Giới thiệu các yêu cầu đạt trong tiết học toán
- GV giới thiệu các yêu cầu đạt được: biết đếm, đọc, viết số, làm tính +, - đặc biệt biết học, làm việc một cách thông minh
-Muốn học toán cần:
+ Đi học đều, học bài, làm bài đầy đủ, chịu khó suy nghĩ.
- Nêu các yêu cầu đạt được
*HĐ4. Giới thiệu bộ đồ dùng
- Cho HS xem, giới thiệu, nêu tên gọi, hướng dẫn cách sử dụng
- HS thực hành
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
TOÁN
Nhiều hơn -ít hơn
I. Mục tiêu :*Giúp HS:
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng
- Rèn cho hs luôn có ý thức học tập tốt môn toán.
II. Đồ dùng :
- Sách giáo khoa
- Bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động lên lớp :
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 5
2. Bài mới: 32
- GV KT sách vở, ĐDHT
- Nhận xét
- Giới thiệu- ghi đầu bài.
- HS để lên bàn
*HĐ1. So sánh
- Số cốc và thìa
- HD HS quan sát, thảo luận để nêu kết quả so sánh 
? Thừa cốc, thiếu thìa
? cốc nhiều hơn thìa
 Thìa ít hơn cốc
* ghép 1 cốc với 1 thìa
- HS nêu kết quả 
- HS nhắc lại
*HĐ2. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng.
- Giới thiệu tranh
- So sánh chai và nắp chai
- Cà rốt và thỏ
- Vung và nồi
- Đồ dùng điện và ổ điện
- Hướng dẫn HS quan sát, so sánh
- Kết luận: Nhóm nào có vật thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn và ngược lại
- HS quan sát
- Phát biểu
- Nhiều HS nhắc lại
*HĐ3:Thực hành.
Bài 1: Nối
Bài 2: So sánh.
*HĐ4. Chơi trò chơi
- Viết yêu cầu – hướng dẫn
- Nhận xét
- Cho 2 nhóm trai, gái lên tự ghép đôi sau đó so sánh.
- Tổ chức chơi trò chơi: Nhiều hơn- ít hơn
- Nêu y/c của luật chơi: tìm các VD có số lượng nhiều hơn và ít hơn
- Đọc yêu cầu
- Nối bằng tay
- Nhận xét
- Thực hành
- HS chơi theo nhóm
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập so sánh các vật cụ thể trong gia đình.
Tự nhiên và xã hội:
Bài 1: Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu:*Giúp HS:
	- Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể.
	- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt
II. Đồ dùng:- SGK
- Tranh minh họa
III. Hoạt động lên lớp:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 3’
- KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 35’
a. GTB:
- Giới thiệu- ghi bảng
b. Dạy bài mới:
*HĐ 1: Quan sát tranh
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trang 4 SGK
- HS quan sát tranh chỉ và nói tên các bộ phần bên ngoài cơ thể
*HĐ 2: Quan sát và nhận biết về hoạt động của một số bộ phận
- Gọi HS lên bảng làm các động tác: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình, cử động tay, chân(như SGK tr 5)
- GV nêu câu hỏi: Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần?
*Kết luận: Tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
*HĐ 3: Tập thể dục
- GV làm mẫu:
“Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
 Là hết mệt mỏi.”
- Nhận xét
- HS quan sát
- HS hát, kết hợp tập nhiều lần.
3. Củng cố – Dặn dò: 2’
- Về xem lại bài.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 2: B
I- Mục tiêu: *Giúp học sinh
- Đọc, viết được b.
- Biết ghép được tiếng be. Bước đầu nhận đươc mối quan hệ giữa tiếng và chữ ghi âm.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em.
II- Đồ dùng:
- Tranh vẽ minh hoạ.
- Hộp chữ thực hành.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Viết bảng con: e
- Đọc cho học sinh viết bảng: e
- Nhận xét – cho điểm
- Đọc bài trong bảng con
- Đọc SGK
- Viết bảng con
2. Bài mới
* HĐ 1:
Dạy chữ ghi âm:
* HĐ 3: HD viết bảng
Tiết 2
* HĐ1:
Luyện đọc
* HĐ 2: 
Luyện viết
- Giới thiệu – Ghi đầu bài
- Giới thiệu âm b.
- Hướng dẫn phát âm b.
- Lệnh: Lấy chữ b. 
- Nhận xét:
- Lệnh: Lấy thêm chữ e để được chữ be Ghi bảng: be.
- Phân tích cấu tạo tiếng be.
- Giới thiệu chữ mẫu
- Hướng dẫn viết từng chữ
- Nhận xét chữ viết của học sinh
- Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1
- Nghe – nhận xét – cho điểm
- Đọc âm b (CN - TT)
- Phát âm chuẩn
- Lấy chữ b.
- Lấy chữ be.
- Phân tích cấu tạo tiếng be
- Đọc cá nhân tập thể.
- Quan sát chữ mẫu
- Quan sát nghe cô HD
- Viết bảng con
- Đọc lại bài trên bảng lớp- phân tích cấu tạo tiếng mới
- Đọc bài tập viết
- Quan sát cô viết mẫu
- Viết vào vở tập viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Hướng dẫn viết từng dòng
- Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận
- Tư thế ngồi ngay ngắn
- Thu bài, chấm, nhận xét
* HĐ 3
Luyện nói
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu chủ đề bài luyện nói:
- HD quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Ai đang học bài?
- Ai đang viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì?
- Bạn có biết đọc chữ không? 
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài 3.
- Mở SGK đọc chủ đề
- Quan sát tranh
- HS trả lời.
TOÁN
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu :*Giúp HS:
- HS nhận biết và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn
- Nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- Rèn cho hs ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng :
- Các hình vuông, hình tròn
- Bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động lên lớp :
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 5
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét- Đánh giá
- HS trả lời, giải thích
2. Bài mới:32
a. GTB
b. Dạy bài mới
- Giới thiệu – ghi đầu bài
*HĐ1: Giới thiệu hình vuông
- Lần lượt đưa ra các tấm bìa hình vuông giới thiệu 
- Yêu cầu lấy hình vuông
- Nêu tên đồ vật hình vuông? Tìm đồ vật hình vuông? 
- HS nhắc lại: “Hình vuông”
? CN, đồng thanh.
- HS lấy hình vuông trong bộ đồ dùng.
- HS thảo luận, trả lời
*HĐ2: Giới thiệu hình tròn
- Giới thiệu Tương tự hình vuông
*HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Tô màu (h.vuông)
Bài 2: Tô màu (h.tròn)
Bài 3: Tô màu (hv, h.tròn)
Bài 4: Làm thế nào để có h.vuông (để tiết tự học)
- Hướng dẫn HS dùng bút tô màu hình vuông.
- Hướng dẫn HS tômàu hình tròn.
- Hướng dẫn hs dùng bút chì khác nhau để tô màu hình vuông, hình tròn.
+ Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh như thế nào?
- Nhận xét- đánh giá
- HS tô màu h.vuông
- HS tô màu h.tròn
- HS tô màu h.vuông, h.tròn
- HS kẻ để có hình vuông
3. Củng cố- Dặn dò:3
- Tìm và nêu các vật h.vuông, h.tròn ở lớp 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm.
- HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
 Hướng dẫn học toán
Làm quen với bộ đồ dùng học toán
I- Mục tiêu:*Giúp HS:
- Giúp học sinh bước đầu làm quen với bộ đồ dùng học toán.
- Biết cách sắp xếp và lấy đồ dùng phù hợp khi sử dụng
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs đếm từ 0 à 9 và ngược lại
HS đếm
Viết các số 3, 1, 7, 5, 9 theo thứ tự từ bé à lớn và ngược lại
1 hs lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con
Nhận xét – cho điểm
2. Luyện tập
Bài 1:
6 gồm 1 và mấy?
Đặt câu hỏi cho hs phân tích cấu tạo số 6 và số 7
Trả lời miệng
6 gồm 3 và mấy?
7 gồm 1 và mấy?
7 gồm 2 và mấy?
7 gồm 3 và mấy?
Nhận xét - đánh giá
Nhận xét 
Bài 2: Điền vào chỗ trống
Gọi hs lên đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 3 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở ô li
Đọc yêu cầu
Làm bài
Đọc bài làm
1, , ., ., , 6
Nhận xét - đánh giá
Nhận xét 
9, , , ., 5
8, ., ., ., 4
Bài 3: Dấu > < =
Đọc yêu cầu
2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ôli
Đọc bài làm
5  9 9 . 7
6 . 8 7. 5
8 . 9 9 .9
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ô li
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau 
Nhận xét – cho điểm
Nhận xét 
Bài 4: Số? 
8 8
. > 6 7 > 
7 < . < 9
6 < . < 8
Gọi hs đọc yêu cầu
Đọc yêu cầu
3 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở ô li
Đọc bài làm
Nhận xét – cho điểm
Nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò
Thu bài – chấm điểm
Nhận xét giờ học
 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm2011
 Tập viết 
 Bài 3: Dấu sắc (/)
I. Mục tiêu:*Giúp HS:
- Nhận biết được dấu và thanh sắc.
- Biết ghép tiếng “bé”từ âm chữ b với âm chữ e cùng thanh sắc.
- Nhận biết dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách, báo.
- Phát triển lời nói tự nhiêntheo nội dung:Các HĐ khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng ,Tranh minh họa. 
III. Hoạt động lên lớp:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 5’
- KT bài 2: b
- Viết bảng b, be.
- GV ghi: bé, bê, bóng, bà
- 4 HS lên chỉ chữ b
- GV nhận xét
2. Bài mới:70’ Tiết 1. 
*HĐ1: Giới thiệu dấu thanh sắc(/ )
- Giới thiệu- ghi bảng
- GV giơ tranh, đặt cầu hỏi
Þ GT các tiếng đều có dấu /
- HS quan sát và cho biết tranh vẽ gì?
a. Nhận diện dấu
- GV viết bảng, HS so sánh
- HS quan sát, nhận xét, so sánh dấu / giống nét xiên,.
b. Ghép chữ và phát âm
- Yêu cầu HS dùng bộ chữ ghép chữ be, thêm dấu /
- HS ghép
- Phân tích nêu vị trí của dấu /
- GV viết bảng, phát âm
- Đọc CN, đồng thanh.
*HĐ2: Tập viết dấu (/)
- GV hướng dẫn viết
- Viết mẫu nêu quy trình
- Nhận xét- đánh giá
- Quan sát cô viết
- HS viết bảng con
Tiết 2
*HĐ1. Luyện đọc 10’
- GV yêu cầu hs đọc lại bài ở tiết 1
- Nhận xét cho điểm
- HS đọc: CN, đồng thanh
*HĐ2:Luyện viết 15’
Giới thiệu- hướng dẫn
- HS quan sát nghe cô hướng dẫn
- Tô chữ
*HĐ3. Luyện nói 10’
GT chủ đề: “ Các hoạt động khác nhau của trẻ ở trường, ở nhà”
- Treo tranh
+ Trong tranh vẽ gì?
 T1: Các bạn ngồi học trong lớp.
 T2: Bạn gái đang nhảy dây.
 T3 : Bạn gái cầm bó hoa.
 T4: bạn gái đang tưới rau.
- Quan sát tranh trả lời.
- HS luyện nói.
+Các tranh này có gì giống và khác nhau?
( Đều có các bạn nhỏ, khác nhau về HĐ của các bạn).
+ Ngoài hoạt động trên còn có những hoạt động nào khác?
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò:5’
- Yêu cầu hs đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài sau
- Đọc lại bài SGK
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu :*Giúp HS:
	- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
	- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
 - Rèn cho hs khả năng nhận dạng hình tốt.
II. Đồ dùng :
	- SGK
	- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động lên lớp :
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 5
- Yêu cầu HS tìm ra h.v, h.tròn
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên chọn riêng h.vuông, h.tròn.
2. Bài mới:32
- Giới thiệu- ghi đầu bài
*HĐ1. Giới thiệu hình tam giác
- Giơ 3 hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau, giới thiệu đây là hình tam giác
- Kiểm tra- nhận xét
- HS quan sát, nhận diện
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Chọn, lấy ra hình tam giác trong bộ đồ dùng 
*HĐ2. Thực hành
Bài 1,2,3: Tô màu
*HĐ3. Thực hành xếp hình
- Hướng dẫn HS tô màu
Bài 1: Tô màu vào các hình tam giác có cùng một màu.
Bài 2:Tô các màu khác nhau vào mỗi hình.
Bài 3:Hình tam giác thì tô
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như SGK
- Khuyến khích HS nêu tên hình (cái nhà, thuyền )
- Dùng bút chì để tô màu vào hình tam giác.
- HS xếp từng hình theo HD của giáo viên, nêu tên hình
*HĐ4. Trò chơi
- GV gắn lên bảng các hình đã học (5: O ; 5 : ? ; 5 : D )
- HS nào chọn xong trước thì thắng
- GV nhận xét, động viên HS tham gia
- 3 HS lên bảng, mỗi em chọn một loại hình
3. Củng cố- Dặn dò:3
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2011
Tập viết
Tô các nét cơ bản
I- Mục tiêu:
- HS nắm được các nét cơ bản và tô đúng quy trình.
- Biết tô đúng và đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ chữ đẹp. 
II- Đồ dùng:
- Phấn màu,các nét cơ bản.
- HS có vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
- Giới thiệu các nét cơ bản
*Hoạt động 2:
- Hướng dẫn viết bảng con
*Hoạt động 3
- Hướng dẫn viết vở ô ly
3.Củng cố dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng của hs
- Giới thiệu bài
- Ghi đề bài lên bảng
- Gv viết mẫu
+ Nét thẳng ngang,nét sổ thẳng, nét xiên phải,nét xiên trái.
-Gv nhận xét,sửa sai
+ nét móc xuôi,móc ngược,nét móc hai đầu.
-Gv nhận xét sửa sai
+ Nét cong phải hở,nét cong trái hở,nét cong kín
+ nét khuyết trên,nét khuyết dưới, nét thắt.
-Gv nhận xét,sửa sai
- Gv viết mẫu từng dòng-lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, tư thế ngồi viết của hs.
- Quan sát sửa sai cho hs
- Thu,chấm ,chữa bài
-Nhận xét bài viết.
- Tuyên dương bài viết đẹp
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hs để đồ dùng lên bàn
- Học sinh đọc các nét cơ bản
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát
- Viết bảng con
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.
Sinh hoạt lớp
tuần 1
i.mục tiêu:
 - Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm.
 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt dành nhiều điểm 9 , 10.
 - Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp.
ii.Lên lớp:
 1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
 - Nề nếp:
 - Học tập:
 - Các hoạt động khác
 + Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ
.
 + Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định
..
 2.Phương hướng tuần 2:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp.
 - Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước.
 - Phát động thi đua học tốt.
 3.Hoạt động văn nghệ:
 - Yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo nhóm để tham gia thi với các nhóm khác.
Hướng dẫn học
- Hoàn thành bài buổi sáng
- Phụ đạo HS yếu
- Bồi dưỡng HS giỏi.
- Luyện chữ .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 - tuan 1.doc