Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 11 (chuẩn)

Tuần 11

Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012

Tiết 1 CHÀO CỜ

Tiết 2 HỌC VẦN

 ƯU – ƯƠU

I. Mục tiêu:

- Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao.

- Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu

 Mưu trí – bướu cổ.

- Đọc được câu:

Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.

Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.

 Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”

 - GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học:

 Gv: tranh minh họa bài học, bộ THTV.

 Hs: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ THTV.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 11 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bài đạo đức.
CN trả lời.
Tắm, gội, cắt móng tay.
- Cài nút ngay ngắn, giầy dép gọn gàng, áo quần sạch sẽ, được mọi người thương.
Quan sát nhóm đôi.
Nhận xét.
Tổ trưởng các tổ làm nhiệm vụ, báo cáo lại Gv.
CN kể.
- CN tự trả lời.
-lắng nghe
 Thứ ba ngày 30 háng 10 năm 2012
Tiết 1 HỌC VẦN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Hs đọc được các vần vừa học kết thúc bằng u, o.
Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Hiểu nghĩa từ: cá sấu.
Hs nghe hiểu kể lại câu chuyện theo tranh: :sói và cừu” 
Nghe hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu
Hs khá , giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh 
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
II. Chuẩn bị:
	Gv: bảng ôn, tranh minh họa chuyện kể.
	Hs: bảng con, vở tập viết, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. KTBC: ưu – ươu
Chú cừu – bầu rượu
Mưu trí – bướu cổ
- Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
C. Bài mới:
1/ Gtb: Ôn tập.
Ôn các vần có âm u, o ở sau (kết thúc).
2/ Đính bảng ôn.
3/ Ghép âm thành vần:
Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo vần mới.
4/ Đọc từ ứng dụng.
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Tìm tiếng có vần ao, eo, iêu.
 -Gv đọc từ ngữ ứng dụng kết hợp với giải thích nghĩa từ.
4/ Viết:
Cá sấu – kì diệu
D. Củng cố bài.
- Hỏi tên bài vừa học.
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
Đ. Nhận xét – dặn dò. 
Hát .
CN đọc bài.
Viết chữ ở bảng con, mỗi nhóm viết 1 từ.
CN đọc các chữ ở bảng ôn.
A, e, â, ê, i, ư, iê, yê, ươ.
Nhóm + cả lớp đọc.
Au, ao
Êu
Âu
Êu
Iu
Ưu
Iêu
Yêu
Ươu
CN – N – Cl đọc các vần ghép được ở bảng ôn.
- Ao, bèo, eo.
- Đánh vần đọc trơn tiếng vừa tìm.
Hs viết bảng con.
CN cả lớp đọc bài..
Tiết 2
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Treo tranh: hỏi nội dung tranh vẽ gì?
- Đọc câu:
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- Hd cách đọc câu khi có dấu, dấu.
- Yêu cầu tìm tiếng có vần ao, âu, au, iêu.
2/ Luyện viết.
HD quy trình viết chữ - Gd tính cẩn thận.
caá sêëu
kò diïåu
3/ Kể chuyện:
“Sói và cừu”
Gv kể lại câu chuyện 2 lần.
- Lần thứ nhất kể cho hs nghe hiểu câu chuyện.
- Lần thứ 2 kết hợp trạnh minh họa.
- Gợi ý để hs kể lại câu chuyện theo nhóm.
- Tranh 1 diễn tả nội dung gì?
- Tranh 2, tranh 3?
Câu chuyện có những nhân vật nào? Xảy ra ở đâu?
+ Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì?
+ Tranh 2: Sói nghĩ gì và hành động ra sao?
+ Tranh 3: Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?
Gọi hs đại diện nhóm lên kể lại nội dung của nhóm.
Gv: Sói trả lời ra sao?
- Sói nghĩ gì và hành động ra sao?
-
Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?
- Ý nghĩa câu chuyện.
- Con sói chủ quan và kêu căng, đọc ác nên đã bị đền tội. Con cừu bình tỉnh và thông minh nên đã thoát chết.
- GDHD không nên có tính kêu căng, độc ác trong cuộc sống.
IV/ Củng cố bài.
- Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
V/ Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài kế: on – an.
Quan sát tranh trả lời.
CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
Sáo, sậu, sau, nhiều.
Cả lớp viết vào vở tập viết.
Nghe kể.
Hs trả lời
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Hs các nhóm thảo luận.
Nhóm 1:
Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn. Bổng gặp cừu đang ăn cỏ trên bãi rộng. Nó đến đe dọa cừu và nói. Này cừu hôm nay mầy tận số rồi, trước khi chết mầy có mong muốn gì không?
Tôi nghe nói anh là bật anh hùng, trước khi ăn thịt tôi anh có thể hát cho tôi nghe một bài.
Nhóm 2:
Nó nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được nó liện hắng giọng và la rống lên.
Nhóm 3: 
Tận cuối bãi người chăn cừu nghe được tiếng sói gào anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn say sưa hát không để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu gián cho 1 gậy.
 -Như vậy chú cừu thông minh của ta được thoát nạn.
CN kể.
Tiết 4 TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
Giúp hs bước đầu biết được 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi 0 cho biết kết quả là chín số đó. Biết thực hành tính trong trường họp này.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
Từ ngữ: bớt, còn, trù, bằng.
 Mẫu câu: .trừbằng 0. - 
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập - cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv: tranh ảnh, que tính, bộ THTV.
	Hs: SGK, bảng con, bộ THTV, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
KT đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5.
B. Bài mới:
1/ Gtb: Số 0 trong phép trừ.
2/ Gt các phép trừ hai số bằng nhau.
a/ Gt phép trừ 1 – 1= 0
B1: cho hs quan sát hình vẽ thứ nhất (như SGK) nêu bài toán.
B2: Gv: một con vịt bớt một con vịt. Ta làm phép tính trừ. 1 – 1= 0
- Gt phép trừ 3 – 3 = 0.
(Hướng dẫn câu hỏi tương tự như 1 – 1=0).
- Hỏi hs : 
Phép tính 1 – 1 = 0
3 – 3= 0
- So sánh các số hạng có giống nhau không.
- Hai số giống nhau trừ đi với nhau thì kết quả bằng mấy ?
Kết luận :
2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng 0.
3/ Gt phép trừ.
Một số trừ đi 0.
B1 : Gt phép trừ 4 – 0 = 4
Nêu câu hỏi lần lượt cho hs trả lời (làm thao tác với các chấm tròn).
(chú ý : không bớt đi chấm tròn có nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn).
Bốn chấm tròn bớt đi 0 chấm tròn còn 4 chấm tròn.
Gợi ý nêu phép tính bằng câu hỏi.
B2 : Gt phép trừ 5 – 0 = 5
Tiến hành tương tự như 4 – 0 = 4.
Hỏi số thứ I và kết quả trong phép trừ thì kết quả như thế nào ?
Vậy :lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chín số đó.
VD :
2 – 0 = 2 1 – 0 = 1
3 – 0 = 3 4 – 0 = 4
4/ Thực hành làm bài tập.
Bài 1 : tính.
1 – 0 = 1 – 1= 5 – 1=
2 – 0= 2 – 2= 5 – 2=
3 – 0= 3 – 3= 5 – 3=
4 – 0 = 4 – 4= 5 – 4=
5 – 0 = 5 – 5= 5 – 5=
Yêu cầu nhận xét kết quả ở cột 1 và cột 2.
- Nhắc lại kết quả một số trừ đi với 0 thì kết quả bằng chín số đó.
- 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng không.
Bài 2 : tính.
4 + 1= 2 + 1=
4 + 0= 2 – 2=
4 – 0= 2 – 0 =
Yêu cầu so sánh kết quả của
4 + 0= 4 2 – 2= 0
4 – 0 = 4 2 + 0 = 2
2 – 0 = 2
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
a/ 
 b/
- Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày phép tính ở ô trống.
C. Củng cố bài.
Hỏi lại tên bài vừa học.
Hỏi: 1 trừ với 0 kết quả = ?
- 2 số giống nhau trừ với nhau kết quả thế nào 
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn-chăm học-Cẩn thận 
V/ Nhận xét – dặn dò.
Xem tiếp bài kế luyện tập.
CN đọc.
Nhắc lại.
Hs nhắc lại bài toán.
Đọc 1 – 1 =0
Hs trả lời.
Ghép bảng cài 3 – 3= 0.
Bằng 0.
Nhăc lại.
Hs lần lượt trả lời hình thành phép tính 4 – 0 =4 ở bảng con.
4 – 0 = 4
5 – 0 = 5
- Giống nhau.
- Đọc lại 2 phép tính 4 – 0 = 4
- 5 – 0 = 5
Hs đọc lại các phép tính 1 – 1= 0 
4 – 0 = 4
3 – 3= 0 5 – 0 = 5.
Hs nêu miệng phép tính.
Cột 1 kết quả chính số đó.
Cột 2 kết quả đều bằng nhau (= 0).
Làm bảng con.
Hs: số nào + với số 0 thì kết quả bằng chính số đó.
- Số nào trừ (-) với số 0 kết quả bằng chính số đó.
- 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0.
Hs nhìn tranh nêu bài toán.
a/ Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?
3 – 3= 0.
b/ Có 2 con cá trong bể, vớt ra 2 con. Hỏi trong bể còn mấy con cá?
2 -2 = 0.
- Số 0 trong phép trừ.
Tiết 5 MỸ THUẬT
 VEÕ MAØU VAØO HÌNH VEÕ ÔÛ ÑÖÔØNG DIEÀM
 I. MUÏC TIEÂU:
 Giuùp hoïc sinh:
- Nhaän bieát theá naøo laø ñöôøng dieàm
- Bieát caùch veõ maøu vaøo hình veõ saün ôû ñöôøng dieàm
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
1. Giaùo vieân: 
 - Caùc ñoà vaät coù trang trí ñöôøng dieàm nhö: khaên, aùo, baùt, giaáy khen, v.v
 - Moät vaøi hình veõ ñöôøng dieàm
2. Hoïc sinh:
 - Vôû taäp veõ 1
 - Maøu veõ (chì maøu, saùp maøu, buùt daï)
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A.KT
B.BM
1.Giôùi thieäu ñöôøng dieàm:
- GV giôùi thieäu moät soá ñoà vaät coù trang trí ñöôøng dieàm 
- GV toùm taét:
 Nhöõng hình trang trí keùo daøi laëp ñi laëp laïi ôû xung quanh giaáy khen, ôû mieäng baùt, ôû dieàm coå aùo  ñöôïc goïi laø ñöôøng dieàm
- Cho HS tìm theâm moät vaøi vaät coù trang trí ñöôøng dieàm
2. Höôùng daãn HS caùch veõ maøu: 
- Cho HS quan saùt vaø phaùt bieåu
*Hình 1: 
- Ñöôøng dieàm naøy coù nhöõng hình gì, maøu gì?
- Caùc hình saép xeáp theá naøo?
- Maøu neàn vaø maøu hình veõ nhö theánaøo?
3.Thöïc haønh:
- GV höôùng daãn HS veõ maøu vaøo ñöôøng dieàm hình 2 hoaëc hình 3
+Choïn maøu: Choïn maøu theo yù thích
+Caùch veõ: Coù nhieàu caùch veõ
-Veõ maøu xen keõ nhau ôû hình boâng hoa
-Veõ maøu hoa gioáng nhau
-Veõ maøu neàn khaùc nhau vôùi maøu hoa
*Nhaéc HS:
-Khoâng duøng quaù nhieàu maøu (2-3 maøu laø ñuû)
-Khoâng veõ maøu ra ngoaøi hình
- GV caàn theo doõi ñeå giuùp HS choïn maøu vaø caùch veõ maøu
4. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
- GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ maøu ñuùng vaøñeïp
- GV yeâu caàu HS tìm baøi naøo coù maøu ñeïp
5. Daën doø: 
 - Daën HS veà nhaø:
- Quan saùt 
- HS quan saùt
- Coù hình vuoâng, xanh lam; hình thoi, maøu ñoû
- Saép xeáp xen keõ nhau vaø laëp ñi laëp laïi
- Khaùc nhau. Maøu neàn nhaït, maøu hình veõ ñaäm
- Quan saùt hình daùng vaø maøu saéc cuûa ñöôøng dieàm
- Tìm vaø quan saùt ñöôøng dieàm ôû moät vaøi ñoà vaät, khaên vuoâng, giaáy khen
 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
 Tiết 1 HỌC VẦN 
ON – AN
I. Mục tiêu: 
Hs đọc, viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
Nhận ra on, an trong các tiếng con, sàn
Đọc được các từ ứng dụng:
Rau non, thợ bàn
Hòn đá, bàn ghế.
Câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
Hiểu nghĩa từ bàn ghế, thợ hàn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ““Bé và bạn bè”.
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. KTBC: Ôn tập.
Ao – au – iêu
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi.
Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu cà cào.
C. Bài mới:
1/ Gtb: On – an.
2/ Dạy vần:
On
a/ Nhận diện vần on.
b/ So sánh: on với oi.
c/ Đánh vần: o – nờ - on.
- Gt tiếng con.
- Hỏi cấu tạo tiếng con.
- Đánh vần: cờ - on – con.
- Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh rút ra từ khóa.
Mẹ con
- Yêu cầu giải thich từ mẹ con.
Đánh vần từ mẹ con, đọc trơn từ.
3/ Gt từ ngữ ứng dụng:
Rau non :
Hòn đá :
- Tìm tiếng có vần on.
- Đánh vần, đọc trơn 2 từ ngữ ứng dụng.
- Đọc trơn bài phân tích + 2 từ ứng dụng.
 Tiết 2 An
(quy trình dạy tương tự như vần on)
a/ Nhận diện an.
b/ So sánh: an với on.
c/ Đánh vần đọc trơn vần, tiếng, từ khóa.
d/ Đọc từ ngữ kết hợp giải thích.
Nghĩa từ:
Thợ hàn:
Bàn ghế:
- Đọc trơ cả bài phân tích + 2 từ ứng dụng.
- Đọc trơn cả bài trên bảng.
(2 bài phân tích + 4 từ ứng dụng).
4/ Luyện viết chữ ở bảng con.
on, con
an, saân.
5/ HD thực hành ghép.
Chữ ở bảng cài.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi 2 vần vừa học.
Vần on (an) có trong tiếng nào của bài vừa học. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét dặn dò.
Chuẩn bị tiết 2.
CN đọc bài.
Có âm o với âm n.
- Giống nhau âm o.
- Khác nhau n – i.
(CN – N – Cl) đánh vần.
Có âm c với vần on.
CN – N – Cl đánh vần.
Đọc trơn từ mẹ con.
- Có 2 tiếng, tiếng mẹ tiếng con. Tiếng con vừa học có vần on.
- CN – N – Cl đánh vần từ mẹ con.
Đọc trơn từ ứng dụng.
Non, hòn.
Đánh vần tiếng non, hòn.
CN – N – Cl.
CN – N – Cl đọc trơn bài.
Có âm a với âm n.
- Giống nhau n ở cuối.
- Khác nhau a – o.
Cả lớp viết chữ ở bảng con.
Cả lớp chọn chữ ở bộ thực hành ghép bảng cài.
On – con
An – sàn.
On – an.
On, con, non, hòn, an, sàn, bàn, hàn.
Tiết 3
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
1/ Gtb: Câu ứng dụng.
Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ.
Gt câu:
Gấu mẹ dạy con chơi đàn
Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- HDHS đọc câu hỏi khi có dấu . dấu ,.
- Tìm tiếng có vần on, an.
- Hỏi gấu mẹ làm gì?
- Thỏ mẹ làm gì?
2/ Luyện nói “Bé và bạn bè”.
Treo tranh.
- Em có bạn không? Bạn em ở đâu?
- Em có thích bạn đó không?
- Em và bạn có thường giúp đở nhau không? Những công việc gì?
 3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết.
on
an
meå con
nhaâ saân
- GDHS tình thương yêu đoàn kết với bạn bè.
IV/ Củng cố bài:
- Đọc lại bài trên bảng.
- Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần on- an 
- GDHS : tình thương yêu đoàn kết với bạn bè.
 V/ Nhận xét – dặn dò. 
Bài sau:
Ân – ăn.
CN – N – Cl đọc bài ở SGK.
Xem tranh trả lời câu hỏi.
- CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
- Con, còn, đàn.
Trả lời.
Quan sát trả lời câu hỏi.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết.
CN đọc bài nối tiếp.
Tiết 5 THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON
(T2)
I. Mục tiêu:
 - Hs thực hành xé dán được hình con gà con. 
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập - sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
	Gv: bài mẫu con gà con.
	Hs: giấy thủ công màu, hồ dán, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTNC:
Hỏi tên bài trước.
KT sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
1/ Gtb: xé dán hình con gà con.
2/ Thực hành.
- Cho hs xem lại bài mẫu.
- Hỏi các bước để xé dán hình con gà?
- Yêu cầu hs chọn giấy màu (tùy ý) để xé hình gà.
Gv quan sát hướng dẫn hs.
* Gv hỏi tương tự như trên với thao tác.
- Xé hình đầu gà, đuôi gà, chân gà.
- HD bôi hồ dán hình gà vào vở, dùng bút chì vẽ mỏ gà, mắt gà.
C. Củng cố bài:
- Đánh giá sản phẩm của hs (chọn 1 số vở hs để đánh giá theo A – A+). 
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
Sáng tạo –cẩn thận 
- Tuyên dương nhắc nhở hs.
D Nhận xét tiết học:
- Kết quả thực hành của hs.
- Chuẩn bị giấy màu hồ dán để tiết sau ôn tập.
- Xé mình gà.
- Xé đầu gà.
- Xé đuôi gà.
- Xé chân gà.
- Dánh hình.
- Vẽ mỏ, mắt gà.
- Nêu cách xé hình thân gà.
- Thực hành xé hình thân gà.
Thực hành thao tác xé.
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Thể dục 
 Rèn luyện TTCB 
I. Môc tiªu.
1. KiÕn thøc:- ¤n §øng c¬ b¶n, vµ ®øng ®­a hai tay ra tr­íc ®øng ®­a hai tay dang ngang, ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch h×nh ch÷ V, ®øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng
	 - Häc ®øng ®­a mét ch©n ra tr­íc hai tay chèng h«ng
	 - Lµm quen víi trß ch¬i ChuyÓn bãng tiÕp søc
2. Kü n¨ng: - Thùc hiÖn tËp hîp c¬ b¶n ®óng, nhanh trËt tù, thùc hiÖn c¸c t­ thÕ ®óng, tham gia ®­îc vµo trß ch¬i
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc tËp luyÖn, rÌn luyÖn t­ thÕ t¸c phong, sù nhanh nhÑn khÐo lÐo.
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Ph­¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu
* NhËn líp: Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- ¤n ®øng c¬ b¶n vµ ®øng d­a hai tay ra tr­íc, ®øng ®­a hai tay dang ngang, ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch h×nh ch÷ V
- ¤n ®øng ®­a mét ch©n ra tr­íc hai tay chèng h«ng
- Lµm quen víi trß ch¬i ChuyÓn bãng tiÕp søc
* Khëi ®éng: - DËm ch©n vç tay vµ h¸t
- Trß ch¬i Cao, thÊp, ng¾n, dµi, thß, thôt
2. PhÇn c¬ b¶n:
* ¤n ®øng c¬ b¶n vµ ®øng ®­a hai tay ra tr­íc ®øng ®­a hai tay dang ngang, ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch h×nh ch÷ V 
* ¤n ®øng ®­a mét ch©n ra tr­íc hai tay chèng h«ng
* Ch¬i trß ch¬i ChuyÓn bãng tiÕp søc
GV tËp hîp líp 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS khëi ®éng theo nhÞp h« cña GV 
GV Nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã h« nhÞp cho HS thùc hiÖn theo tõng cö ®éng
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 (GV)
GV Nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã h« nhÞp cho HS thùc hiÖn theo tõng cö ®éng
GV chØ ®Þnh HS h« nhÞp vµ quan s¸t uèn n¾n
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
GV nªu tªn trß ch¬i , h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i
- Cho HS ch¬i thö GV nhËn xÐt thªm sau ®ã cho HS ch¬i chÝnh thøc GV quan s¸t nhËn xÐt
 € € € € € € GV
 € € € € € € 
 € € € € € €
3. PhÇn kÕt thóc.
Cói ng­êi th¶ láng, nh¶y th¶ láng
- DËm ch©n vç tay vµ h¸t
- GV cïng HS hÖ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vÒ nhµ
BTVN: ¤n TËp hîp hµng däc dãng hµng, diÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng dån hµng bµi tËp rÌn luyÖn TTCB
GV cïng HS hÖ thèng vµ nhËn xÐt giê häc 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
Tiết 2 Hát
Häc h¸t bµi : §µn gµ con
I- Môc tiªu:	- Häc sinh biÕt bµi h¸t: §µn gµ con do nh¹c sü ng­êi Nga tªn lµ Phi - lÝp - pen - c« s¸ng t¸c. Lµ bµi h¸t do t¸c gi¶ViÖt Anh pháng dÞch.
 - Hs h¸t ®óng giai ®iÖu lêi ca.
 - Häc h¸t ®ång ®Òu vµ râ lêi.
II- §å dïng D¹y - Häc:
- H¸t chuÈn x¸c bµi h¸t “§µn gµ con”
 	- TËp ®Öm ®µn, nh¹c cô.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- æn ®Þnh tæ chøc (1')	
2- KiÓm tra bµi cò: (5')	- Gäi häc sinh h¸t bµi h¸t: “Lý c©y xanh”
	- GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i.
3- Bµi míi: (24')
a- Giíi thiÖu bµi: 
- Giíi thiÖu bµi + ghi ®Çu bµi.
b- Gi¶ng bµi.
*H§1: D¹y bµi h¸t: “§µn gµ con”
Gv giíi thiÖu bµi h¸t: “§µn gµ con” do nh¹c sü Nga tªn lµ phi - lÝp - pen - c« s¸ng t¸c. Lêi bµi h¸t do t¸c gi¶ ViÖt Anh dÞch.
- GV h¸t mÉu.
- Cho Hs ®äc ®ång thanh lêi ca:
GV ®äc tõng c©u cho HS ®äc theo.
-D¹y h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch cho ®Õn hÕt bµi.
*H§2: Vç tay hoÆc ®Öm ph¸ch.
- Cho HS vç tay vµ h¸t.
GV nhËn xÐt - söa sai.
- Cho HS h¸t + gâ ®Öm ph¸ch theo nhÞp. 
GV nhËn xÐt - söa sai.
Hs chó ý nghe.
HS ®äc ®ång thanh lêi ca:
Lêi 1:
Tr«ng kia ®µn gµ con l«ng vµng.
§i theo mÑ tim ¨n trong v­ên
Cïng t×m måi ¨n ngon ngon
§µn gµ con ®i lon ton.
Lêi 2:
Thãc v·i råi nhÆt ¨n cho nhiÒu
Uèng n­íc vµo lµ no c¨ng ®Òu
Råi cïng nhau ta ®i ch¬i
§µn gµ con xinh kia ¬i.
Líp h¸t tõng c©u.
C¶ líp h¸t + vç tay.
Líp h¸t + gâ ph¸ch.
4 - Cñng cè, dÆn dß (5')	
 ? Nªu tªn bµi h¸t?
- Cho líp h¸t l¹i bµi h¸t.
- DÆn HS vÒ tËp h¸t, chuÈn bÞ tiÕt sau.
 Tiết 1 HỌC VẦN 
ÂN – Ă – ĂN
I. Mục tiêu: 
Hs đọc, viết được âm, ă, ăn, cái cân, con trăn.
Đọc được các từ - câu ứng dụng.
Bạn thân, khăn rằn
Gần gũi, dặn dò.
Bé chơi thân với bạn Lê
Bố bạn Lê là thợ lặn.
Hiểu nghĩa từ: bạn thân – khăn rằn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “nặn đồ chơi”
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
B/ Đồ dùng dạy học:
	Gv: tranh minh họa bài học.
	Vật thật: khăn rằn, bộ THTV.
	Hs: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ THTV.
C/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. KTBC: on – an.
Mẹ con, nhà sàn
Rau non, thợ hàn
Hòn đá, bàn ghế
Gấu mẹ dạy con chơi đàn
Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- KT viết : on – an
meå con – nhaâ saân.
Nhận xét – tuyên dương.
C. Bài mới :
1/ Gtb : ân – ă – ăn.
2/ Dạy vần :
Ân
a/ Nhận diện vần ân.
b/ So sánh: an với an.
c/ Đánh vần: â – nờ - ân.
Gt tiếng cân.
a/ Nêu cấu tạo tiếng cân.
b/ Đánh vần: cờ - ân – cân.
- Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh, rút ra từ khóa.
Cái cân
- Hỏi cấu tạo từ:
- Đánh vần đọc trơn từ khóa.
- Cờ - ai – cai – sắc – cái
Cờ - ân – cân
Cái cân
3/ Gt 2 từ ngứ ứng dụng.
Bạn Thân ái.
Gần gũi
- Tìm tiếng có vần ân.
- Đánh vần đọc trơn 2 từ ứng dụng trên.
- Đọc trơn từ ứng dụng giải thích nghĩa từ.
Bạn thân: là người bạn gần gũi, thân thiết.
Ă – ăn
Gt vần ăn có âm ă
(quy trình dạy tương tự như dạy vần ân).
a/ Nhận diện ăn.
b/ So sánh: ăn với ân.
c/ Đánh vần đọc trơn từ khóa.
á – nờ - ăn, trờ - ăn – trăn
Con trăn.
2/ Gt 2 từ: 
khăn rằn
Dặn dò.
Tìm tiếng có vần ăn.
- Đánh vần đọc trơn từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích nghĩa từ: khăn rằn: (vật thật).
- Đọc bài phân tích + 2 từ ứng dụng.
- Đọc cả bài trên bảng.
4/ Luyện viết:
ên –ùn.
Ăcon – trùn.
5/ HDHS ghép vần – tiếng ở bộ THTV.
C. Củng cố dặn dò:
Hỏi lại tên 2 vần vừa học.
- Vần ân – ăn có trong tiếng nào của bài vừa học. 
- GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
D. Nhận xét – dặn dò.
CN đọc bài.
Cả lớp viết chữ ở bảng con.
Theo nhóm.
Nhắc lại.
- Có âm â và âm n.
- Giống n ở cuối.
- Khác ă –a.
(CN – N – Cl) tập đánh vần tiếng ân (vần ân).
Có âm c với vần ân.
(CN – N – Cl) đánh vần.
Đọc trơn từ cái cân.
Có 2 tiếng cái tiếng cân, tiếng cân có vần âm vừa học.
CN – N – Cl đánh vần đọc trơn từ khóa.
Thân, gần.
Đánh vần tiếng vừa tìm.
(CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ.
CN – N – Cl đọc trơn bài phân tích 2 từ ứng dụng.
Có ă với n.
Giống n khác ă – â.
CN – N – Cl.
Khăn, rằn, dặn.
CN – N – Cl đọc.
CN – N – Cl đọc trơn cả bài.
Hs viết bảng con.
Cả lớp ghép chữ ở bảng cài ân – cân , ăn - trăn.
Ăn – ân.
- Cân, thân, gần, trăn, khăn, rằn, dặn.
Tiết 2
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
1/ Gtb: Câu ứng dụng.
Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh.
Gt đọc câu:
Bé chơi thân với bạn Lê
Bố mẹ Lê là thợ lặn.
Tìm tiếng có vần ân, ăn.
.
2/ Luyện nói:
“Nặn đồ chơi”
Treo tranh luyện nói:
Hỏi nội dung tranh vẽ gì?
- Đồ chơi được nặng bằng gì?
- Lớp mình có em nào biết nặn đồ chơi không?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
- GD hs giữ vệ sinh
3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết.
ên
	Ăùn	
con trùn
caái cên
Gv quan sát hướng dẫn hs viết
C. Củng cố bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ân.
- Thi đua viết bảng lớp.
 ên – ă ùn trùn – cên. 
 -GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
D. Nhận xét – dặn dò.
Bài sau: ôn – ơn.
CN – N – Cl đọc bài ở SGK.
CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
Thân, lặn.
.
Các bạn đang nặn đồ chơi.
Đánh đất dẻo, bột.
Hs trả lời.
Rửa tay,.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết
 Tiết 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về:
+ Phép trừ hai số bằng nhau.
+ Phép trừ 1 số với 0.
+ Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Quan sát tranh nêu được bài toán và tính tương ứng.
- Từ ngữ: trừ, bằng.
 Mẫu câu: thực hiện phép tính (+ -). 
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv: Các bài tập trong SGK.
	Hs: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
1 – 0 = 3 – 0 = 4 – 4 =
2 – 0 = 5 – 5= 4 – 0 =
B. Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập.
2/ HDHS làm bài tập.
Bài 1: tính.
5 – 4= 4 – 4 = 3 – 3=
5 – 5 = 4 – 0 = 3 – 1=
2 – 0 = 2 – 2 = 
- Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0.
- Một số trừ đi o bằng chính số đó.
Bài 2: tính.
2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2=
4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2=
HD thực hiện phép tính.
2 – 1 – 1=
Bài 3:
 5 5 1 4 3 3
- 3 - 0 - 1 - 2 - 3 - 0
Bài 4:
< 5 – 3..2
> ? 5 – 1..3
= 3 – 3..1
 3 – 2..1
Hd mẫu:
5 – 3.2
Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2 so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ..
5 – 3 = 2.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Sửa bài.
- Nhận xét tuyê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 11(2).doc