Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

THẮNG BIỂN

I/ Môc tiªu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

- Trả lời được câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK.

GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự thông cảm, ra quyết định, ứng phó, đảm nhận trách nhiệm: Dám nhận trách nhiệm trước công việc của tập thể.

II/ Ph­¬ng pháp và phương tiện dạy học

 - Ph­¬ng ph¸p: - §Æt c©u hái, tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n.

 - Ph­¬ng tiÖn: - Tranh minh ho¹, b¨ng giÊy.

III/ Tiến trình d¹y häc

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

12’

10’

 8’

 5’

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét tuyên dương.

B. Các hoạt động dạy học

1. Khỏm phỏ: Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay gắt và quyết liệt với lòng dũng cảm, lòng quyết tâm con người đã chinh phục được thiên nhiên. Bài tập đọc Thắng biển hôm nay các em học là một minh chứng cho lòng dũng cảm của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu được quãng đê.

2. Kết nối

a. Luyện đọc: Gọi hs khá đọc bài.

+ Bài chia ra làm mấy đoạn?

Đọc bài tiếp nối theo đoạn.

- 3 HS đọc tiếp nối lần 1.

 + Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.

- 3 HS đọc tiếp nối lần 1.

 + Kết hợp giải nghĩa từ khó.

 + Tìm câu văn dài, khó đọc, luyện đọc.

 Đọc bài theo cặp đôi.

- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.

Đọc toàn bài.

- GV đọc toàn bài.

b. Tìm hiểu bài

GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi SGK.

- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? (HSNKtrả lời)

Đọc đoạn 1

- Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1?

- Cỏc từ ngữ và hỡnh ảnh ấy gợi cho em biết điều gỡ?

- GV giảng về sức mạnh của con đờ. Đọc đoạn 2

- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?

- Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?

Đọc đoạn 3

- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

 GV yờu cầu HS đọc thầm toàn bài và nờu nội dung chớnh của bài.

3. Thực hành: Hươớng dẫn hs đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại bài.

- GV đọc mẫu đoạn 3.

- Hươớng dẫn hs đọc diễn cảm.Tìm chỗ nhấn giọng.Tìm chỗ ngắt nghỉ.

 + GV đọc mẫu.

 + HS đọc theo cặp.

 + Thi đọc giữa các cặp.

 + HS - GV nhận xét.

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + 2 bạn lờn bảng đọc thuộc lũng: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, kết hợp trả lời cõu hỏi SGK.

- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.

- 1 hs khá đọc, cả lớp lắng nghe.

- Bài chia làm 3 đoạn.

 + Đoạn 1: Từ đầu đến nhỏ bé.

 + Đoạn 2: Một tiếng đến chống giữ.

 + Đoạn 3: Còn lại.

- 3 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 1: Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.

- 3HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2. Kết hợp giải nghĩa từ khó.

 + Tìm và đọc câu văn dài, khó đọc.

- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành một cặp đọc bài.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc theo yêu cầu của GV.

- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự:

 + Đoạn 1: Biển đe doạ

 + Đoạn 2: Biển tấn công.

 + Đoạn 3: Người thắng biển.

- 1 hs đọc, cả lớp theo dừi SGK.

- Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh” ; “nước biển càng dữ nhỏ bé”.

- Cơn bóo biển rất mạnh, hung giữ, nú cú thể cuốn phăng con đờ mỏng manh bất cứ lỳc nào.

- 1 hs đọc, cả lớp theo dừi SGK.

- Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “Như một đàn cá voi rào rào”.

Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển là gió chống dữ”.

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.

- Có tác dụng tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.

- HS đọc theo HD của GV.

- Những từ ngữ, hình ảnh là: “ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại ”.

- Ca ngợi lũng dũng cảm, ý chớ quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiờn tai, bảo vệ con đờ, giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

 + Lắng nghe.

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

 + Thi đọc diễn cảm.

 + HS nhận xột.

- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩ của nhõn vật trong truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
- HS cả lớp cựng bỡnh chọn.
- Lắng nghe.
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP PHẫP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiờu
 - Củng cố kiến thức về phộp chia phõn số.
 - Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học.
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
6’
 5’
 7’
6’
 5’
 4’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xet.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2.Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Tớnh. 2 HSYK lờn bảng chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch chia phõn số.
Bài 2: Tỡm x
- 2 HS lờn bảng làm bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
Mức độ 2
Bài 3: Bài toỏn
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch tớnh chiều dài đỏy của hỡnh bỡnh hành.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng.
- HS thực hiện dưới dạng trũ chơi “Ai nhanh nhất”.
- Yờu cầu HS làm bài theo nhúm 4 rồi chữa bài tập.
Mức độ 3:
Bài 5 Tỡm x
a) 9 ì ( 2016 – x) = 2016
b) 1200 : 2 – ( x ì 2) = 24
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra đồ dựng học tập của bạn.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HSchữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
a a) 25 : 23 = 25 ì 32 = 2 ì 35 ì 2 = 610 = 35
16 : 13 = 16 ì 31 = 1 ì 36 ì 1 = 36 = 13 
47 : 45 = 47 ì 54 = 4 ì 57 ì 4 = 2028 = 57
14 : 18 = 14 ì 81 = 1 ì 84 ì 1 = 84 = 21
- 2 hs chữa bài tập.
a) 38 ì x = b) 17 : x = 
 x = : 38 x = 17 : 
 x = 3221 x = 58
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
Bài giải:
Chiều dài đáy của hình bình hành là: 16 : 13 = 36 (m)
 Đáp số: 36 m
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- HS làm bài, chữa bài tập.
- Làm bài.
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 6/3
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 thỏng 3 năm 2017
Tiết 3: Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 137)
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được phộp chia hai phõn số.
- Biết cỏch tớnh và viết gọn phộp chia một phõn số cho số tự nhiờn.
- Biết tỡm phõn số của một số.
- HSNK cú thể làm thờm bài 3.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
- Phương phỏp: Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bài tập SGK; Bảng nhúm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 6’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong giờ học này cỏc em tiếp tục làm cỏc bài toỏn luyện tập về phộp chia phõn số. 
2. Thực hành
Bài 1 (a, b) : Tính 
- GV yờu cầu HS tự làm bài, sau đú chữa bài trước lớp.
- HSNK làm thờm ý c.
- GV, HS nhận xột chữa bài tập.
- Yờu cầu HS giải thớch cỏch làm bài.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
- GV ghi bài mẫu lờn bảng yờu cầu HS dựa vào cỏch tớnh một số tự nhiờn nhõn với một phõn số để tớnh.
 : 2 = =.
- 2 HS làm bài trờn bảng nhúm, HS cả lớp làm vở BT.
 + HS NK làm thờm ý c.
 + Báo cáo kết quả.
 + HS - GV nhận xét:
 + Yờu cầu HS nờu cỏch chia phõn số với số tự nhiờn.
Bài 3 (HSNK) Tính.
- HS đọc yờu cầu.
- HSNK đưa ra cõu trả lời nhanh.
- GV nhận xét.
Bài 4: Đọc nội dung của bài tập.
- HS tóm tắt:
+ Chiều dài: 60 m; chiều rộng: chiều dài.
+ Tính chu vi, diện tích = ?
 + Thảo luận nhóm 4.
 + Đại diện 1 nhóm làm ra bảng nhóm.
 + Báo cáo kết quả.
+ HS - GV nhận xét. Yờu cầu HS nờu lại cỏch tớnh chu vi, diện tớch của hỡnh chữ nhật.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Tuyờn dương một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 - 2 bạn tiếp nối nhau đọc kết quả của bài tập 4:
 gấp 6 lần gấp 3 lần 
 gấp 2 lần gấp 4 lần 
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) : = = 
b) : = = 
c) 1 : = = 
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) : 3 = = 
b) : 5 = = 
c) : 4 = = = 
- 1 HSNK đọc yờu cầu.
- HSKG đưa ra cõu trả lời nhanh.
a) ì + = + = + 
 = + = = 
b) : - = - = - = 
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 ì = 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) ì 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
 60 ì 36 = 2160 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 192m
 Diện tích: 2160m2
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
ga-vrốt ngoài chiến luỹ
I/ Mục tiêu
- Học sinh Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài; biết đọc đỳng lời đối đỏp giữa
cỏc nhõn vật và phõn biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lũng dũng cảm của chỳ bộ Ga-vrốt.
- Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
KNS: - Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn (Thấy được lũng dũng cảm của chỳ bộ Ga-vrốt và biết tự mỡnh cần vươn lờn trong mọi khú khăn)
 - Học sinh biết đảm nhận trỏch nhiệm (dỏm nhận trỏch nhiệm về mỡnh trước tập thể).
 - Ra quyết định (quyết định làm bất cứ việc gỡ khi được giao trỏch nhiệm).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 - Phương phỏp: Trải nghiệm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, thảo luận nhúm.
 - Phương tiện: Tranh minh hoạ, băng giấy.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Các em đã được đọc, được nghe về nhiều tấm gương dũng cảm của thiếu nhi VN. Hôm nay, các em sẽ được biết về một chú bé nước ngoài rất dũng cảm qua bài tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến luỹ trích trong tác phẩm nổi tiếng những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy- Gô.
 2. Kết nối
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc bài
+ Bài chia ra làm mấy đoạn?
 Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 3 HS đọc tiếp nối lần 1. Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khú. Tỡm cõu văn dài, khú đọc, luyện đọc.
 Đọc bài theo cặp đụi.
 - Yờu cầu HS đọc bài theo cặp.
 Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1: Trao đổi t/luận cặp đụi
 + Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? 
 + Vỡ sao Ga-vrốt lại ra ngoài chiến lũy trong lỳc mưa đạn như vậy? 
+ Đoạn 1 núi lờn điều gỡ?
- Đọc đoạn 2.
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
+ Nờu ý chớnh của đoạn 2.
- Đọc đoạn 3:
 + Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
 + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
+ Yờu cầu HS nờu ý chớnh của đoạn 3.
+ Yờu cầu HS đọc thầm toàn bài và nờu ý chớnh của bài.
3. Thực hành: H/dẫn đọc diễn cảm: 
- Gọi 4 HS đọc bài theo kiểu phõn vai. HS cả lớp theo dừi tỡm giọng đọc cho từng nhõn vật.
- T/chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn 3 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.Tìm chỗ nhấn giọng.Tìm chỗ ngắt nghỉ.
 + GV đọc mẫu.
 + HS đọc theo cặp.
 + Thi đọc giữa cỏc cặp.
 + GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng đọc bài: Thắng biển, kết hợp trả lời cõu hỏi SGK.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- Bài chia làm 3 đoạn. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến  mưa đạn.
+ Đoạn 2: Tiếp đến  Ga-vrốt nói.
+ Đoạn 3: Còn lại
- 3HS đọc nối tiếp lần 1: Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn.
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khú. Tỡm và đọc cõu văn dài, khú đọc. 
- 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
+ Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.
+ Vỡ em đó nghe thấy Ăng- giụn-ra núi chỉ cũn 10 phỳt nữa thỡ chiến lũy khụng cũn quỏ 10 viờn đạn.
+ í 1: Lớ do Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
+ Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. ...
+ ý 2 : Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
+ Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
+ Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng Ga-.....
+ HS có thể trả lời
. Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
. Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
.....
+ ý 3: Cậu bộ Ga-vrốt là một thiờn thần.
+ HS đọc thầm và tỡm hiểu ý chớnh của bài theo nhúm 4.
ND: Ca ngợi lũng dũng cảm của chỳ bộ Ga-vrốt.
- 4 HS đọc bài theo kiểu phõn vai.
Nờu giọng đọc của từng nhõn vật.
+ Lắng nghe
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 + Thi đọc diễn cảm.
 + HS nhận xột.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu
- Nắm được 2 cỏch kết bài (mở rộng, khụng mở rộng) trong bài văn miờu tả cõy cối; vận dụng kiến thức đó biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miờu tả cõy mà em thớch.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
 	- Phương tiện: Tranh, ảnh cây cối. Bảng nhúm viết sẵn nội dung bài tập 2.
 	- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 7’
 7’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột từng HS.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá:- Một bài văn miờu tả cõy cối gồm những phần nào?
- Cú những cỏch kết bài nào?
- Trong giờ TLV hụm nay, cô và cỏc em sẽ được thực hành viết đoạn kết bài theo cỏch mở rộng và khụng mở rộng để chuẩn bị tốt cho bài văn viết.
2. Thực hành
Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu.
+ Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
- GV đưa tranh vẽ cây bàng và cây phượng.
 + Thảo luận nhóm đôi.
 + Báo cáo kết quả.
 + HS - GV nhận xét
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây có ích lợi gì?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
 + Làm việc cá nhân.
 + Báo cáo kết quả.
 + HS - GV nhận xét.
Tóm lại: Đó là một kết bài mở rộng. Bao giờ kết bài mở rộng cũng hay hơn kết bài không mở rộng.
Bài 3: 
+ Làm việc cá nhân.
+ 3HS viết trờn giấy khổ to, dỏn giấy khổ to lờn bảng để nhận xột.
+ Báo cáo kết quả.
+ HS - GV nhận xét.
Bài 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
 + Làm việc cá nhân.
 + Báo cáo kết quả.
 + HS - GV nhận xét.
- GV nhận xét từng bài 3 - 4 em 
- GV đọc một kết bài của một bạn học sinh ở những năm học trước.
C. Kết luận
- GV nêu nội dung bài.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cỏi cõy mà em định tả.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc bài, Cả lớp đọc thầm
+ Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
- HS dựa vào việc quan sát ở nhà mà phát biểu ý kiến.
 + VD: Cây xoan để lấy gỗ làm nhà nên em rất yêu thích cây xoan hằng ngày em thường xuyên chăm sóc cho cây.
 + VD: Cây vải không những cho em bóng mát mà còn cho em quả để ăn nên em thường xuyên c/sóc cho cây.
 + VD: Cây đào không những cho em những bông hoa tươi thắm mà còn cho em quả để ăn nên em thường xuyên chăm sóc cho cây.
 + VD: Cây nhãn không những cho em bóng mát mà còn cho em quả để ăn nên em thường xuyên c/sóc cho cây.
+ HS viết bài.
+ 3 HS làm việc trờn giấy khổ to. Dỏn giấy khổ to lờn bảng nhận xột, chữa bài tập.
+ HS thực hành viết bài.
+ HS đọc bài viết của mình.
+ VD: Thế nào rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó, nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc đa già. Em sẽ nói không bao giờ quên đa già, quên những kỉ niệm dưới gốc cây, bọn trẻ chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát, trò chuyện. Em sẽ hứa trở lại thăm cây đa, thăm người bạn của thời thơ ấu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2. Khoa học
 NểNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo)
I/ Mục tiờu 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi núng lờn, co vào khi lạnh đị.
II/ Phương phỏp, phương tiện dạy học
	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến thảo luận.
	- Phương tiện: 1 phớch nước sụi, hai chiếc chậu, một cỏi cốc, lọ cú cắm ống thuỷ tinh (Hỡnh 2a – 103 sgk)
III/ Tiến trỡnh daỵ học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
15’
14’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục đớch yờu cầu bài học và ghi đầu bài
2. Kết nối- Thực hành
a. HĐ1: Tỡm hiểu về sự truyền nhiệt
B1: Cho học sinh làm thớ nghiệm trang 102 theo 3 nhúm 
B2: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- Học sinh bỏo cỏo: cốc nước núng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lờn
 - Gọi học sinh lấy thờm vớ dụ
GV giỳp học sinh rỳt ra nhận xột: cỏc vật ở gần vật núng hơn thỡ thu nhiệt sẽ núng lờn. Cỏc vật ở gần vật lạnh hơn thỡ toả nhiệt sẽ lạnh đi
b. HĐ2: Tỡm hiểu sự co gión của nước khi lạnh đi và núng lờn 
B1: Cho học sinh làm thớ nghiệm trang 103 theo nhúm 2
B2: Học sinh quan sỏt nhiệt kế và trả lời : vỡ sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dựng nhiệt kế đo nhiệt độ khỏc nhau.
+ Hỏi học sinh giải thớch: tại sao khi đun nước khụng nờn đổ đầy nước vào ấm?
 Nhận xột kết luận: Nhiệt kế đo vật núng chất lỏng trong ống sẽ nở ra và lờn cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại và tụt xuống
- Khụng đổ đầy vỡ khi sụi nước nở ra và sẽ tràn ra ngoài.
C. Kết luận
- Tại sao chất lỏng lại nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi? 
 - Hệ thống kiến thức và nhận xột giờ học.
 - Học và chuẩn bị bài.
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Hóy cho biết nhiệt độ của nước đang sụi, nước đỏ đang tan, cơ thể người khoẻ mạnh?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài
-HS tiến hành làm thớ nghiệm theo 3 nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
 - Học sinh lấy vớ dụ: đun nước, 
 - Học sinh lắng nghe
- HS thảo luận làm thớ nghiện theo nhúm 2
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. 
- HS nối tiếp trả lời
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu 
- Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn, chia 2 phõn số.
- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
7’
 5’
5’
 5’
 2’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Viết phõn số ngược của mỗi phõn số sau.
- Gọi 2 HS chữa bài tập. HS khỏc nhận xột, sửa sai.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch cộng phõn số khỏc mẫu số.
Bài 2: Tớnh
 - 2 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức dạng phõn số.
Mức độ 2:
Bài 3:1 HSNK lờn bảng giải, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
 Mức độ 3: 
 Bài 4: Một cửa hàng cú 298 kg gạo đựng trong hai thựng. Nếu bớt ở thựng thứ nhất 30kg chuyển sang thựng thứ hai thỡ thựng thứ hai sẽ hơn thựng thứ nhất 28kg. Hỏi lỳc đầu mỗi thựng chứa bao nhiờu ki-lụ-gam gạo?
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng làm bài tập 4.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai. 
a) Sai : Vì khi thực hiện phép cộng các ps khác ms ta không được lấy ts cộng với ts, ms cộng với ms mà phải quy đồng các ps, sau đó thực hiện cộng ts và giữ nguyên ms.
b) Sai : Vì khi thực hiện phép cộng các ps khác ms ta không được lấy ts cộng với ts, Mẫu số nhõn với mẫu số mà phải quy đồng các ps, sau đó thực hiện cộng ts và giữ nguyên ms.
c) Đúng: Thực hiện đúng quy tắc cộng phõn số khỏc mẫu số .
b) Sai : Vì khi thực hiện phép cộng các ps khác ms ta không được lấy ts nhõn với ts, Mẫu số cộng với mẫu số mà phải quy đồng các ps, sau đó thực hiện cộng ts và giữ nguyên ms.
- 2 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung. 
- 1 HS nờu.
- 1 HSNK lờn bảng giải, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
 Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
25 + 1 3 = 1115 (bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - 11 15 = 415 (bể)
 Đáp số: 415 bể 
Bài giải
Sau khi thựng thứ hai nhận ở thựng thứ nhất 30kg thỡ số gạo của thựng thứ hai là:
(298 + 28) : 2 = 163 (kg)
Vậy lỳc đầu thựng thứ hai cú số gạo là:
163 – 30 = 133 (kg)
Thựng thứ nhất cú số gạo là:
298 – 133 = 165 (kg)
Đỏp số: Thựng 1: 165kg; Thựng 2: 133kg
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
Ngày soạn: 1/3 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 thỏng 3 năm 2017
Tiết 1: Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 138)
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được cỏc phộp tớnh với phõn số.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a, b), Bài 2(a, b) ; Bài 3(a,b) Bài 4 (a,b), HSNK cú thể làm thờm bài 3.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập SGK; Bảng nhúm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 7’
 7’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hụm nay chỳng ta luyện tập, củng cố cỏc phộp tớnh về phõn số.
2. Thực hành
Bài 1: Tính 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS - GV nhận xét
- HS khỏ, giỏi làm thờm ý c.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch cộng 2 phõn số khỏc mẫu số.
Bài 2: Tính 
- Yờu cầu HS làm bài như bài 1.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS - GV nhận xét.
- HS khỏ, giỏi làm thờm ý c.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch trừ hai phõn số.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch trừ hai phõn số.
Bài 3: Tính.
- 2 HS làm bài trờn bảng nhúm, treo bảng nhúm, chữa bài.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét.
- Yờu cầu HS nờu quy tắc nhõn phõn số với phõn số.
Bài 4: Tính. 
- 2 HS làm bài trờn bảng nhúm, treo bảng nhúm, chữa bài.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét.
- HS khỏ, giỏi làm thờm ý c.
- Nờu lại quy tắc chia phõn số cho phõn số. Chia số tự nhiờn cho phõn số. Chia phõn số cho số tự nhiờn.
C. Kết luận
- 4 HS tiếp nối nhau nờu cỏc quy tắc về cộng, trừ, nhõn, chia phõn số.
 - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng làm bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- 2 HS lờn bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) + = + = + = 
b) + = + = 
c) + = + = + = = 
- HS nờu.
- 2 HS lờn bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) - = - = - = 
b) - = - = - = 
- HS nờu.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) ì = = = 
b) ì 13 = = 
c) 15 ì = = = 12
- 2 hs nờu
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) : = = 
b) : 2 = = 
c) 2 : = = = 4
- 2hs nờu
- 4 HS tiếp nối nhau nờu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Ghia bài tiết sau.
Tiết 2: Chớnh tả (Nghe-viết)
THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng đoạn văn trớch.
- Làm đỳng BTCT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do GV chọn.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập 2a viết sẵn trờn bảng phụ.
III/ Tiến trình day học 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24’
12’
 5’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xột bài viết.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Qua các bài chính tả đã chấm, cụ thấy hay viết những chữ có âm đầu l / n . Bài học hôm nay sẽ giúp khắc phục các lỗi các em còn mắc phải.
2. Kết nối
a. Hướng dẫn HS viết chính tả:
 Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn 1, 2 trong bài chớnh tả.
- Qua đoạn văn em thấy cơn bóo biển hiện ra như thế nào?
 Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết.
- Yờu cầu HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
- Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày.
- Yờu cầu HS nờu số cõu trong đoạn viết, cỏch viết chữ đầu cõu thế nào? 
Nghe, viết chính tả.	
- Nhắc hs cách trình bày bài:
- GV đọc cho hs viết bài.
Soỏt bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
 Nhận xột và chữa lỗi.
- Nhận xột 1 số bài.
- Nhận xét chung về lỗi của HS.
3. Thực hành 
Bài 2: a) Điền vào chỗ trống: l / n
 + GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
 + Chia lớp thành 3 nhóm.
 + Mỗi nhóm làm một bảng.
 + Báo cáo kết quả.
 + HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xột, giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng viết cỏc từ, HS dưới lớp viết vào nhỏp: Viết chữ khó: giờ giấc, lung linh.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc
- Hỡnh ảnh cơn bóo biển hiện ra rất hung dữ, nú tấn cụng dữ dội vào khỳc đờ mỏng manh.
- Tiếng khó: đứng phắt, rút soạt, lăm lăm chực đâm, quả quyết, nghiêm nghị.
- 2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp viết vở nhỏp.
- HS nờu cỏch trỡnh bày.
- HS viết chính tả.
- HS soỏt bài.
- Nộp bài. HS dưới lớp nhận xột bài cho nhau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yờu cầu của GV.
a) Thứ tự các từ cần điền là:
nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa - búp nõn - ánh nến - lóng lánh - lung linh - trong nắng - lũ lũ - lượn lên - lượn xuống.
- Lắng nghe, rỳt kinh nghiệm cho bài viết của mỡnh.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tỡm từ cựng nghĩa, từ trỏi nghĩa (BT1); biết dựng từ theo chủ điểm để đặt cõu hay kết hợp với từ ngữ thớch hợp (BT2, BT3) ; biết được một số thành ngữ núi về lũng dũng cảm và đặt được một cõu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 26.docx