Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

MÔN: TOÁN (T61)

BÀI: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I. Mục tiêu:

- Giúp HS:

- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 ( cột a , b ).

 TCTV : Cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

II.Đồ dùng dạy – học :

- Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập3 vở bài tập trang 68.

- GV nhận xét.

Hoạt động dạy Hoạt động học

2.Bài mới. (1’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn (15’)

- GV nêu bài toán SGK.

- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 độ dài đoạn

 3

thẳng CD.

* Bài toán:

- Mẹ bao nhiêu tuổi ? Con bao nhiêu tuổi ?

- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?

- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ

- Hướng dẫn HS cách trình bày bài như SGK.

- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (10’)

Bài 1:

- 1HS đọc dòng đầu tiên của bảng.

- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ?

- Vậy: 2 bằng 1 phần mấy 8 ?

- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.

- Bài toán thuộc dạng gì ?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.

- GV nhận xét bài làm của HS

Bài 3:

- Gọi 1HS đọc đề bài.

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

3. Củng cố & dặn dò: (5’)

- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.

 - Về nhà làm bài trong vở VBT/69

- Nhận xét tiết học.

- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.

- HS đọc nội dung bài toán.

- Mẹ: 30 tuổi, con: 6 tuổi

- Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần)

- Tuổi con bằng 1 tuổi mẹ.

 5

- Học sinh suy nghĩ trả lời.

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Gấp 4 lần

- Bằng 1 của 8

 4

- HS làm vào vở . 4 học sinh lên bảng điền.

- 1 HS đọc đề bài.

- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.

- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài

Giải:

Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 số lần là:

24 : 6 = 4 (lần )

Vậy số sách ngăn dưới bằn 1 số sách

 4

ngăn trên:

Đáp số: 1

 4

- 1 học sinh đọc.

- HS lần lượt trả lời miệng.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Núp được mời lên kể chuỵên làng Kông hoa. .........đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Mọi người xem những món quà .....coi lại, coi đếùn mãi nửa đêm”.
- HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. HSY đọc trơn câu, đoạn.
KỂ CHUYỆN (15’)
Hoạt động 4: Xác định yêu cầu (5’)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu.
- Hỏi: Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ?
- Hỏi: Ngoài anh hùng Núp, các em còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào?
Hoạt động 5: Kể theo nhóm (10’)
-KNS:H/S lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật.
- Tuyên dương HS kể tốt.
Hoạt động 6: Củng cố(3’)
- Hỏi: Em biết được đ/gì qua c/chuyện trên ?
- HS đọc y/c bài trước lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 
- Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp.
- Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa
- Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS tự do phát biểu ý kiến
3. Dặn dò:(2’) - Về nhà học bài
 - Nhận xét tiết học 
*****************************************************
MÔN: TOÁN (T61)
BÀI: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: 
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 ( cột a , b ).
 TCTV : Cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
II.Đồ dùng dạy – học : 
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập3 vở bài tập trang 68. 
- GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.Bài mới. (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn (15’)
- GV nêu bài toán SGK.
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 độ dài đoạn 
 3
thẳng CD.
* Bài toán: 
- Mẹ bao nhiêu tuổi ? Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài như SGK.
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. 
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (10’)
Bài 1: 
- 1HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ?
- Vậy: 2 bằng 1 phần mấy 8 ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài. 
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3: 
- Gọi 1HS đọc đề bài. 
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố & dặn dò: (5’) 
- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.
 - Về nhà làm bài trong vở VBT/69
- Nhận xét tiết học.
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- HS đọc nội dung bài toán.
- Mẹ: 30 tuổi, con: 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần)
- Tuổi con bằng 1 tuổi mẹ.
 5 
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Gấp 4 lần
- Bằng 1 của 8
 4
- HS làm vào vở . 4 học sinh lên bảng điền. 
- 1 HS đọc đề bài.
- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài 
Giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 số lần là:
24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn dưới bằn 1 số sách 
 4
ngăn trên:
Đáp số: 1
 4
- 1 học sinh đọc.
- HS lần lượt trả lời miệng.
*****************************************
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
MÔN: TOÁN)
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng số bé bằng 1 phần mấy số lớn 
 - Rèn luỵên kĩ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính ).
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
TCTV : Cách tính số bé bằng 1 phần mấy số lớn. 
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng hỏi: Muôn biết số bé bằng một phần mấy số lơn ta làm như thế nào? Và làm bài tập 2 vbt/69
- GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng số bé bằng 1 phần mấy số lớn (8’)
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng. 
- Hỏi :12 gấp mấy lần 4
- Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12
- Y/C HS làm tiếp các phần còn lạ.
- Chữa bài.
Hoạt động 2: Rèn luỵên kĩ năng giải bài toán có lời văn(17’)
Bài 2: 
- Gọi 1HS đọc đề bài. 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/C HS làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C HS tự làm bài. 
 Bài 4:
- Tổ chức xếp thi đua giữa các nhóm.
 - Thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh đúng là thắng cuộc.
- Làm việc theo nhóm 6. Nhóm nào nhanh, đúng là thắng.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng, khuyến khích nhóm thua cố gắng hơn ở lần sau.
- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta lấy số lớn chia cho số bé.
3. Củng cố & dặn dò:( 7’)
- Về nhà làm bài trong vở VBT/70
- Nhận xét tiết học
- HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
- 3 lần.
- Bằng 1của 12.
 3
- HS cả lớp làm vào vở, HS nối tiếp lên bảng làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc nội dung bài toán, cả lớp theo dõi.
- Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm bài
Giải:
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1 số con bò
 5
Đáp số: 1
 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm bài
Giải:
Số con vịt đang bơi ở dưới ao là
 48 : 8 = 6 ( con vịt )
Số con vịt đang ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 (con vịt )
Đáp số: 42 con vịt
*************************************************
CHÍNH TẢ ( NV)(T25)
BÀI : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu /uyu ; tập giải các câu đố 
 TCTV: HS nhắc lại nội dung bài tập 
 MTR: HSY nhìn viết
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng lớp viết BT2 ,3
HS: Vở ôli, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)- GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ: lười nhác, nhút nhát, chung sức, trung thành. GV nhận xét.
2. Bài mới:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động 1: HD HS viết chính tả (18’)û
- Đọc mẫu bài văn Đêm trăng trên Hồ Tây
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ? 
- Bài viết có mấy câu ? 
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao
- Viết bảng con
*HS viết chính tả: GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
- GV đọc HS Soát lỗi
- GV thu 7-10 nhận xét 
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả (7’)
Bài 2: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3 b: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- HS làm bài theo nhóm đôi .
- GV y/c HS lên bảng trình bày .
- GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhận xét chữ viết của hs.
- Chọn hs viết chữ đẹp.
- 2 HS đọc lại cả lớp theo dõi .
- Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy,...
- Bài viết có 6 câu .
 - Chữ Hồ Tây là tên riêng chữ Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa. 
- 3HS lên bảng ,cả lớp viết vào bảng con:Toả sáng, lăn tăn, đềm , trăng tỏ,..
HSY nhìn viết
- HS nghe đọc viết lại bài thơ .
TCTV: HS nhắc lại nội dung bài tập
- 1HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
- 1HS đọc 
 - 2HS thực hiện hỏi đáp .
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS lên bảng làm bài.
 3. Dặn dò:(2’) - Viết lại chữ sai. Chuẩn bị tiết sau viết bài: Vàm Cỏ Đông
 - Nhận xét tiết học
******************************************
TẬP ĐỌC: (T39)
BÀI : CỬA TÙNG
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm ,ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn .
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,...
 - Hiểu được nội dung bài: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta (trả lời câu hỏi trong sgk)
 - KNS: Xác định giá trị; Nhận thức.
 - TCTV:Đọc các từ lũy tre, chiến lược, xanh lục, 
*BĐ: Giới thiệu vẽ đẹp của biển cửa Tùng ,giáo dục tình yêu đối với biển cả ở phần tìm hiểu nội dung và củng cố bài.
II. Đồ đung dạy - học: 
GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS lên kể đoạn 2, 3 trong bài Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi. GV nhận xét. 
2. Bài mới
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của Cửa Tùng..
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- TCTV:Đọc các từ lũy tre, chiến lược, xanh lục,
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi HS đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt.
- Giải nghĩa các từ khó.
- GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (8’)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Hỏi: Cửa Tùng ở đâu ?
--KNS:Tư duy sáng tạo .Bình luận ,nhận xét 
- Hỏi: Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2, 3 của bài và trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK.
- Hỏi: Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng.
- Cửa Tùng là một trong những danh thắng nổi tiếng của nước ta.
-Thiên nhiên vùng biển cửa Tùng trong một ngày có 3 sắc màu nước biển luôn thay đổi như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài (7’)
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2 của bài.
Hoạt động 4: Củng cố(3’)
- Để góp phần bảo vệ với chủ quyền biển đảo các em cần thể hiện bằng những việc làm như thế nào?
- GV liên hệ thực tế giáo dục hs tình yêu biển đảo.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. HS yếu đánh vần, đọc trơn từ, cụm từ.
- Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn khi phát âm.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Chia đoạn cho bài tập đọc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. Chú ý các câu khó ngắt giọng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển thuộc Quảng Trị.
- Hai bên bờ sông Bến Hải đẹp là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời và trả lời các câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. 3 đến 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2.
- HS cả lớp tự luyện đọc. HSY luyện đọc trơn.
- 3 HS thi đọc đoạn 2.
- Bình minh.........màu xanh lục
- Hs nối tiếp trẳ lời.
- Hs lắng nghe.
3. Dặn dò:(2’) - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học.
***************************************************
TẬP VIẾT: (T13)
BÀI : ÔN CHỮ HOA I
I. Mục tiêu :
 - Viết đúng chữ hoa I, Ô, K( 1dòng) viết đúng tên riêng “Ông Ích Khiêm “ (1dòng) và câu ứng dụng” Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.” bằng chữ cở nhỏ .
- Áp dụng kiến thức trên để viết đúng tên riêng, dòng câu ứng dụng bằng chữ cở nhỏ, chữ viết rõ ràng tương đương đều nét và thẳng hàng
- Giáo dục Hs tính cẩn thận.
 - MTR: HSKG Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết. 
 TCTV: Nghĩa câu từ ứng dụng.
Đồ dùng dạy – học: 
GV: Mẫu chữ hoa I, Ô, K viết trên bảng phụ, tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp . 
HS: Vở TV 3 tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) – GV gọi 2 HS lên bảng nhắc lại các từ và câu ứng dụng tuần trước. Viết trên bảng lớp các từ: Hàm Nghi, Hòn Hồng, Hải Vân. GV nhận xét.
2.Bài mới
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện viết: (25’)
* Hướng dẫn HS viết chữ hoa 
+ HD HS quan sát và nêu quy trình viết chữ I, Ô, K hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
-Viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình 
+ Viết bảng: Y/C HS viết vào bảng con .
- GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
* Hướn dẫn HS viết tữ ứng dụng 
+ GV giới thiệu từ ứng dụng: Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Ông Ích Khiêm.
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào? Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào ?
HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho HS ?
+ GV hướng dẫn viết câu ứng dụng: GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ .
- HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- HS viết bảng con Ít
+HD HS viết vào vở :
-GV đi chỉnh sửa cho HS. Thu bài chấm 5-7 vở .
Hoạt động 2: Củng cố(3’)
- Nhận xét chữ viết, chọn hs viết đẹp
- HS theo dõi
- 1-2 HS đọc đề bài
- Có các chữ hoa I, Ô, K 
- HS quan sát và nêu quy trình viết .
- HS theo dõi.
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
- HS đọc
- HS lắng nghe.
- Chữ hoa: I, Ô, K và chữ g, h cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
HS đọc.
HS lắng nghe.
- Các chữ I, ch, g, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng.
HSKG: Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết. 
- HS viết 
- HS theo dõi
3. Dặn dò(1’) - Về nhà hoàn thành bài viết
 - Nhận xét tiết học 
************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T13)
 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG
 DẤU CHẤM HỎI 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết một số từi ngữ thường dùng ở miền Bắc,miền Nam qua BT phân loại ,thay thế từ ngữ (BT1,BT2)
 - Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chổ trống trong đoạn văn (BT3)
*BĐ:Học sinh hiểu biết về tài nguyên biển,giáo dục tình yêu đối với sinh vật biển.
*Trò chơi: “ ai nhanh hơn”
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần trước.
 - Nhận xét HS.
2. Bài mới
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (25’)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, VD bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. 
- Tổ chức trò chơi thi tìm từ ai nhanh hơn.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Nam. GV tiến hành cho HS chơi.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Giới thiệu về đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ suốt của nhà thơ Tố Hữu
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng làm bài.
- Nhận xét và đưa đáp án đúng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
*Để bảo vệ tài nguyên biển chúng ta cần làm gì?
Gv liên hệ giáo dục học sinh tình yêu đối với chủ quyền biển đảo.
- Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. 
Hoạt động 2: Củng cố(3’)
 - Nhắc lại cách dùng dấu chấm hỏi và chấm than.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe giảng.
- HS đứng thành 2 đội và nối tiếp nhau chơi.
Đáp án:+ Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
+ Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
- 2 HS đọc đề bài.
- Nghe GV giới thiệu về xuất xứ của đoạn thơ.
- Làm bài theo cặp, sau đó một số HS đọc bài của mình trước lớp.
- Chữa bài theo đáp án:
chi, gì, rứa–thế, nờ – à, hắn – nó, tui – tôi.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn của bài.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét làm bài trên bảng của bạn.
 3. Dặn dò:(2’) - Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu: Ai thế nào? - Nhận xét tiết học 
***********************************************
 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 
MÔN: TOÁN 
BÀI: BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9, vận dụng được phép nhân trong giải toán,biết đếm
 thêm 9.
TCTV : bảng nhân 9.
II.Đồ dùng dạy - học: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng 7, 8. 
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1: HD thành lập bảng
 nhân 9 (12’)
- Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ?
- 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: 9 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ?
- Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự 
- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 13’)
Bài 1:
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Y/C HS dựa vào bảng nhân nêu kết quả 
Bài 2:
 - Gọi 1HS nêu Y/C của bài.
- GV hướng dẫn mẫu : 
9 x 7 – 25 = 63 – 25
 = 38
- Y/C HS tự làm bài còn lại 
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/C HS cả lớp làm bài
- Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- Y/C HS làm bài sau đó chữa bài rồi HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm.
3. Củng cố & dặn dò:(5’) 
- HS đọc lại bảng nhân 9.
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Về nhà học bài. 
 - Nhận xét tiết học. 
- 9 chấm tròn
- HS đọc 9 x 1 = 9
- 9 x 2 =18
- Cả lớp đọc bảng nhân 9 đồng thanh, tổ, cá nhân.
- HS đọc thuộc lòng tại lớp. 
- 1 số học sinh thi đọc. 
- Tính nhẩm
- HS nêu miệng kết quả 
- 1HS nêu Y/C của bài.
- HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm bài.
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 
 9 x 3 x 2 = 27 x 2
 = 54
b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25 
 = 38 
 9 x 9 : 9 = 81 : 9 
 = 9
- 1 học sinh đọc. 
- HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm bài
Tóm tắt:
1 tổ: 9 bạn
4 tổ: .bạn ?
Giải:
Lớp 3B có số hs là:
9 x 4 = 36 (HS )
Đáp số: 36 học sinh
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- Nối tiếp lên bảng điền sau đó đọc lại. 
*******************************************************
 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN:(T13)
BÀI: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu : 
 - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý sgk.
 - Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc Thư gửi bà. Viết thành câu, dùng từ đúng.
 - KNS :Tư duy sáng tạo; Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy – học: 
GV: Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - GV gọi 2 HS đọc nội dung bài văn của mình viết về cảnh đẹp đất nước. GV nhận xét.
2.Bài mới:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết thư (25’)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em viết thư để làm gì? 
- Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- GV bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư, sau đó hướng dẫn HS viết từng phần.
- Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó.
- Hướng dẫn: Vì là thư làm quen nên..... tự giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, 
- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời.
Hoạt động 2:- Yêu cầu HS tự viết thư.
- KNS :Tư duy sáng tạo 
Hoạt động 2: Củng cố (3’)
- Nhắc lại cách viết một bức thư.
- 2 HS đọc.
- Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam (Trung hoặc Bắc)
- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- HS đọc thầm lại bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày 1 bức thư.
- 3 HS trả lời.
- Nghe hướng dẫn, sau đó 1 HS nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc cá nhân.
- 4 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS nhắc lại bài học
3. Dặn dò:(2’) - Về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn,chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học 
*****************************************************
MÔN: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết):
BÀI: VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm Cỏ Đông (Học sinh yếu nhìn chép ).
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt it /uyt ; r / d /gi 
- Trình bày đúng đẹp bài thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết BT2 ,3.
III. Các hoạt động dạy - học 
1.Kiểm tra bài cũ(5’)
 - GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu. 
-GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả (5’)
- GV đọc mẫu bài thơ Vàm Cỏ Đông
- Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào ? 
- Dòng Sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ?
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
- Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa?
- GV giảng thêm về: sông Hồng, Vàm Cỏ Đông ( treo tranh sông Hồng).
- Y/C HS nêu từ khó, dễ lẫn trong khi viết tả ?
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 2: HS viết chính tả (15’)
- GV đọc cho HS viết theo hướng dẫn. 
- GV đọc HS soát lỗi. 
- GV thu 7 nhận xét .
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả (6’)
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS tự làm bài. 
- Mời HS nhận xét bài trên bảng.
- GV kết luận.
- Y/C học sinh đọc lại. 
Bài 3 b:
- Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS thi đua 3 tổ. 
- GV tổng kết cuộc thi, nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét chữ viết của HS, chọn em viết đẹp
- HS lắng nghe 
- 1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. 
- Dòng Sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông .
- Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ .
- Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng vì là tên riêng, chữ Ở, Quê Anh, Ơi, Đây,... là c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13.doc