Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 đến 18 (Bổ sung) - Năm học 2016-2017

Môn: ÔN LUYỆN TOÁN

 Bài: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Ở tiết học này, ôn luyện cho HS:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một một vài đồ dùng học tập.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.

II. Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ. vở bt toán l3 t1

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: - Chuyển tiết.

2. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .

HĐ2: Luyện tập.

Bài 1- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Viết lên bảng 744g 474g và yêu cầu HS so sánh.

- Vì sao 744g > 474g ?

- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại.

- Nhận xét, đánh giá.

 Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS khá, giỏi giải vào vở nháp (GV hướng dẫn thêm cho HS yếu):

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?

- Số gam kẹo đã biết chưa?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

Cùng HS nhận xét, đánh giá.

Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài

- Cô Lan có bao nhiêu đường?

- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường

- Cô làm gì với số đường còn lại?

Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài

Cùng HS nhận xét, đánh giá.

Bài 4:

- GV phát cân cho các tổ và yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi lại số cân theo hình thức trò chơi: Mua bán.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà thực hành cân. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- 744 g > 474 g

- HS giải thích cách so sánh.

- Làm bài, sau đó cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- 1 HS đọc bài toán.

- Thực hiện.

- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh

- Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh

- Chưa biết, phải đi

- Lắng nghe, điều chỉnh.

-1HS đọc bài toán.

- 1kg đường.

- 400 g đường.

- Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ.

- Tìm số kg đường trong mỗi túi.

- HS cả lớp vào vở, 1HS lên bảng làm bài

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Thực hành cân dưới hình thức trò chơi.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 đến 18 (Bổ sung) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đó cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc bài toán.
- Thực hiện.
- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh
- Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh 
- Chưa biết, phải đi 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
-1HS đọc bài toán.
- 1kg đường.
- 400 g đường. 
- Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ. 
- Tìm số kg đường trong mỗi túi. 
- HS cả lớp vào vở, 1HS lên bảng làm bài 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá. 
- Thực hành cân dưới hình thức trò chơi.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 07 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN.
Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Ở tiết học này , ôn luyện choHS:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phấn màu.vở BTTL3 T1
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. 
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 (cột 1,2,3):
- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
-Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Một HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
 - Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 09 tháng 12 năm 2016
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 14.
- Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày TL QĐNDVN 22/12 học kì I.
- Định hướng các hoạt động tuần 15, tháng 12.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thơng tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do:
- Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm.
- Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia đợt thi đua chào mừng ngày TL QĐNDVN 22/12. 
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, khơng cĩ hiện tượng đi học muộn. Nhiều em cĩ ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm tốt trong tuần và hàng ngày.
- Phát động thi đua đến 22/12.
+ Hạn chế:
- Một số em cịn nĩi chuyện, làm việc riêng trong giờ học: Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn trong năm học. 
__________________________________________________________________ 
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN.
Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số với số có 1chữ số (chia hết và chia có dư).
- Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 3, 4), bài 2, bài 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề .
HĐ2: HDHS thực hiện ôn phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 
HĐ3: Luyện tập. 
Bài 1 (cột 1,3,4): 
- Xác định yêu cầu của bài sau đó cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 Tóm tắt:
 9 HS :1 hàng
 234 HS :  hàng ?
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:
- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích mẫu. 
- Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất trong bảng. 
- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần.
- Số đã cho đầu tiên là số nào?
- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu làm tiếp bài. 
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Kết luận: Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần. 
-Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 6 HS làm lớp, lớp làm bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. 
Bài giải:
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Đọc bài toán.
- Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi 6 lần
- Là số 432 m
- Là 432m : 8 = 54m
- Là 432m : 6 = 72m
- Ta chia số đó cho số lần.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN. 
Bài: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:- Ở tiết học này, ôn luyện cho HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chia như trong sách giáo khoa. VBTTL3 T1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ 2. Ôn giới thiệu bảng chia.
HĐ3: HD sử dụng bảng chia 
HĐ4: Luyện tập. 
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn bảng chia, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát đầu giờ.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Vài HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
Số bị chia
16
45
24
21
72
Số chia
4
5
4
7
9
Thương
4
9
6
3
8
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Số trang bạn Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang )
Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là:
132 – 33 = 99 (trang )
 Đáp số: 99 trang
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 15.
- Tiếp tục phát động thi đua đợt 2, học kì I.
- Định hướng các hoạt động tuần 16, tháng 12.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do:
- Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm.
- Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn,.
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày.
- Tiếp tục phát động thi đua đến 22/12.
+ Hạn chế:
- Một số em ăn mặc chưa đúng cách, chưa đảm bảo sức khỏe, vì đã đến mùa lạnh, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo khi đến trường.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn trong năm học. 
___________________________________________________
TUẦN 16
	Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (cột 1,2,4).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bộ đồ dùng học toán. Vở BTTL3 T1
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : - Chuyển tiết.
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài.
- Gọi ba em lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (cột 1,2,4): 
- HDHS thực hiện mẫu.
- Yêu cầu thực hiện vào bảng nhóm. 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- HS đặt tính và tính. 3 HS thực hiện trên bảng. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở. 1 HS giải bài trên bảng lớp.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Quan sát, tham gia, nhận xét.
- Thực hiện bài theo nhóm 3. 
- Cùng nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN
Bài: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo ; quản lý thời gian ; hợp tác ; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm.
III. Các hoạt đông dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài bảng. 
HĐ2: Ôn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 
HĐ2: Luyện tập. 
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
 - Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức, sau đó mới đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó được tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hay S vào ô trống
- Yêu cầu tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tính giá tri biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia.
- Về nhà có thể làm thêm bài tập 4. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.
 - Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Các biểu thức tính đúng là:
 - Do thực hiện sai quy tắc (tính từ phải sang trái mà không thực hiện phép nhân, chia trước, cộng trừ sau). Sau đó HS tính lại.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, HS lên làm bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2016
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Bài: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I. Mục tiêu:Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
- KNS: Lắng nghe tích cực. Giao tiếp ; Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học: 
1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở của HS. 
- Gọi 2 HS đọc bài viết ở tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề. 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ?
- Nhắc HS có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn.
- Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý.
Mời một em làm mẫu, tập nói trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi nhận xét bài HS. 
4. Củng cố, dặn dò:- Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. 
- Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và câu trước để tập nói những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn trước lớp.
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- 5 - 7 em thi nói trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- Lắng nghe, thực hiện.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 16.
- Tiếp tục phát động thi đua đợt 2, học kì I.
- Định hướng các hoạt động tuần 17, tháng 12.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do:
- Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm.
- Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn, Đặc biệt trong cao điểm chào mừng và kỉ niệm ngày 22/12.
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày.
+ Hạn chế:
- Một số em ăn mặc chưa đúng cách theo mùa, chưa đảm bảo sức khỏe, vì đã đến mùa lạnh, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn vệ sinh trường lớp.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn trong năm học. 
________________________________________________________________	
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN-ÔN LUYỆN
Bài: BÀI:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: HDHS tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
*HĐ3: Luyện tập.
Bài 1:
- Mời 1HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- GV theo dõi hướng dẫn HS.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn tương tự bài tập 1.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. Gọi một HS lên bảng giải.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc?
- Dặn về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
 - Nhẩm thuộc quy tắc.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng tính, lớp bổ sung .
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. 
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 2HS nhắc lại quy tắc vừa học.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN. 
Bài: HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật; E ke, thước kẻ, thước đo chiều dài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Giới thiệu hình chữ nhật.
- Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
 A B
 D C
- Mời 1HS lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc.
- Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng.
+ Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC?
- Ghi bảng: AB = CD : AD = BC.
+ Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN?
- KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
+ Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN?
* HĐ3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN. 
- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có trong hình vẽ và tính độ dài các cạnh. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 4: 
- Trò chơi thi vẽ hình. 
- HDHS thi vẽ hình.
- Tổ chức cho HS thi.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS xem 1 số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN.
- Dặn về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1HS lên bảng đo, cả lớp theo dõi.
+ Hình chữ nhật ABCD có 2 cạnh dài AB bằng CD và có 2 cạnh ngắn AD bằng BC.
+ 4 góc của HCN đều là góc vuông.
- Nhắc lại.
+ Khung cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp, ...
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU 
+ Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật.
- 3HS nêu kết quả đo trước lớp, cả lớp bổ sung.
 - Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1HS nêu yêu cầu đề bài 3. 
- Lắng nghe HD, thực hiện. 
- 1 HS lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét bổ sung: 
 A 4cm B
 4cm 
 M N 
 D 4cm C 
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp thi vẽ hình.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2016
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 17
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 17.
- Định hướng các hoạt động tuần 18, tháng 12.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do:
- Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm.
- Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn, Đặc biệt trong cao điểm chào mừng và kỉ niệm ngày 22/12.
- Sơ kết thi đua đợt 2.
- Phát động thi đua đợt 3 đến 26/3, và cao điểm 9/1 (ngày sinh viên học sinh;)
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và h

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 16- 17 B SUNGTỪ T 13.doc