Giáo án Toán Lớp 3 - Học kì I - Vũ Thị Hạ

Môn Toán tuần 1 tiết 5

Luyện Tập

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).

 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).

* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh.

* Cách tiến hành :

Bài 1: Tính.

- Yêu cầu HS tự tính kết quả mỗi phép tính.

- Giáo viên cho học sinh đổi chéo vở để chữa từng bài.

- Lưu ý bài 85 + 72 tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số.

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu HS làm như bài 1.

- Lưu ý 93 + 58 có thể tính như bên

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.

- Yêu cầu HS làm bài.

Bài 4: Tính nhẩm.

- Cho học sinh xác định yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.

- yêu cầu học sinh trình bày miệng kết quả.

- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.

Bài 5: Vẽ hình (theo mẫu):

- Yêu cầu học sinh khá, giỏi quan sát hình và vẽ vào tập.

- Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 - Hát

- 2 HS làm bài trên bảng

 * 5 cộng 2 bằng 7,viết 7

 * 8 cộng 7 bằng 15,viết 15

* 3 cộng 8 bằng 11,viết 1, nhớ 1.

* 9 cộng 5 bằng 14 thêm 1 bằng 15, viết 15.

HS đọc tóm tắt bài toán:

 Thùng thứ nhất có : 125 l dầu

 Thùng thứ hai có : 135 l dầu

 Cả hai thùng có : l dầu ?

Bài giải

Số lít dầu cả hai thùng là:

125 +135 =260 (lít)

Đáp số: 260 l dầu

- Tự làm bài vào vở.

- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. Ví dụ: 310 cộng 40 bằng 350; .

- Học sinh khá, giỏi quan sát hình và vẽ vào tập.

- Kiểm tra bài.

 

doc 180 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Học kì I - Vũ Thị Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Môn Toán tuần 9 tiết 3
Đề-ca-mét, Héc-tô-mét 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-met, hec-tô-met. Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. Biết đổi từ đê-ca-met, hec-tô-met ra met.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng1,2,3); Bài 3 (dòng 1, 2).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu Đề-ca-mét, Héc-tô-mét (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết được đơn vị đo độ dài.
* Cách tiến hành:
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học 
- Giới thiệu: Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu là dam.
- Hỏi: 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- Giới thiệu Hec- tô- mét cũng tương tự như trên.
b. Hoạt động 2 : Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào để làm toán
* Cách tiến hành:
Bài 1 (học sinh khá, giỏi thực hiện cả 4 dòng): Số?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Viết lên bảng 1 hm =m và hỏi: 1hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Mời học sinh sửa bài.
- Nhận xét
Bài 2 (học sinh khá, giỏi thực hiện cả 4 dòng).
- Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên viết lên bảng: 4 dam =  m
- Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- Giáo viên hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 4dam gấp mấy lần 1 dam
+ Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài còn lại của phần thứ nhất, sau đó sửa bài.
- Giáo viên viết lên bảng : 8hm m.
- Hướng dẫn tương tự như trên
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài còn lại.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3 (học sinh khá, giỏi thực hiện cả 3 dòng): Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu học sinh tự nêu cách tính
- Cho học sinh làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi học sinh lên sửa bài
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
- Phát biểu
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Phát biểu
- Làm vào vở
- 2 học sinh sửa bài miệng.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
+ 1dam = 10m.
+ 4 dam gấp 4 lần.
- Làm các bài còn lại.
- Học sinh làm các bài còn lại.
- 2 học sinh nêu
- Làm các bài vào vở và đổi vở kiểm tra chéo
- 2 học sinh lên bảng 
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Môn Toán tuần 9 tiết 4
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km, và m; m và mm). Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng1,2,3); Bài 3 (dòng 1, 2).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với các đơn vị đo độ dài.
* Cách tiến hành:
- Mở bảng đo độ dài như SGK nhưng chưa ghi các đơn vị đo
- Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?
- Vậy ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm cả 5 dòng): Số?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Cho HS làm bảng con cột thứ nhất
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm cột 2 vào vở
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại: 
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1m = 1000mm
Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 4 dòng): Số?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Cho HS nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo của từng phần
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét chốt lại:
8hm = 800m 8m = 80cm
9hm = 900m 6m = 600m
7dm = 70m 8cm = 80mm
Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm cả 3 dòng): Tính.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi 2 HS lên sửa bài
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát.
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm vào bảng con
- Tự làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS nêu
- Tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu
- Làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo
- 2 HS lên bảng sửa bài:
25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Môn Toán tuần 9 tiết 5
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1b (dòng 1, 2, 3); Bài 2; Bài 3 (cột thứ nhất).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Làm bài 1 (8 phút). 
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với số có hai đơn vị đo.
* Cách tiến hành:
Bài 1b (học sinh khá, giỏi làm cả 5 dòng). Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài:
- Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Giáo viên yêu cầu Hs đọc
- Giáo viên viết lên bảng 3m2dm = dm và yêu cầu học sinh đọc:
- Giáo viên hướng dẫn:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại. 
b. Hoạt động 2: Làm bài 2 (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài một cách chính xác.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Tính:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Chốt lại.
c. Hoạt động 3: Làm bài 3 (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh các số đo độ dài.
* Cách tiến hành:
Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm cả 2 cột): > < =?
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài tiếp sức
- Yêu cầu: Trong thời gian 4 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Kết quả:
6m3cm 5m.
6m3cm > 6m 5m6cm < 6m.
6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm
6m3cm < 630cm 5m6cm < 560cm.
- Nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
- Học sinh đọc: 1 mét 9 xăng – ti –mét.
- Học sinh đọc : 3 mét 2 đề – xi –mét bằng đề – xi - mét.
- Bằng 30dm.
- Học sinh thực hiện phép cộng.
- Học sinh cả lớp làm vào tập. 5 em lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Tự làm bài. 
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu 
- Hai nhóm thi làm tiếp sức
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Môn Toán tuần 10 tiết 1
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- GV gọi 1 HS đọc Bảng đơn vị đo độ dài
- Gọi 3 HS thực hiện trn bảng. Cả lớp làm bảng con.
Dãy 1 : 5cm 2mm 	=  mm 
Dãy 2 : 6km 4hm 	=  hm 
Dãy 3 : 3dam 2m 	=  dm
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài (1 phút).
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng (8 phút)
* Mục tiêu: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: Vẽ đoạn thẳng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV làm mẫu:
A B
 7cm
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- GV cho lớp nhận xét, chốt kết quả.
b. Hoạt động 2: Đo độ dài đoạn thẳng (8 phút)
* Mục tiêu: Biết cách đo một độ dài và đọc kết quả đo.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Thực hành.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS tự làm bài 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
- GV cho lớp nhận xét
c. Hoạt động 3: Ước lượng chiều dài (8 phút)
* Mục tiêu: Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)
* Cách tiến hành:
Bài 3 (a, b): 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS ước lượng độ dài của các vật 
- Cho HS làm việc theo nhóm: thực hành đo độ dài bức tường và chân tường.
- Cho đại diện nhóm ghi kết quả. GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- HS quan sát
- HS làm bài
- Lớp nhận xét
 - HS đọc
- HS làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- HS thực hành theo nhóm.
- Ghi kết quả lên bảng
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Môn Toán tuần 10 tiết 2
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Biết so sánh các độ dài.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Đọc bảng bài tập 1 (8 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc và so sánh độ di.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu).
- Hs đọc yêu cầu 
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
- Có thể so sánh như thế nào? Để biết số đo chiều cao của các bạn có 2 cách.
- Hs tiến hành so sánh 1 trong 2 cách 
- GV nhận xét
b. Hoạt động 2: Thực hành đo (17 phút)
* Mục tiêu: Biết cách đo, ghi và so sánh các độ di
* Cách tiến hành:
Bài 2: Thực hành.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Hướng dẫn các bước làm:
+ Các em ước lượng chiều cao của các bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao của Hs trước lớp, vừa đo vừa giải thích.
+ Gọi HS : Một bạn lên bảng bỏ giày dép, đứng thẳng, người áp sát vào tường, thầy dùng ê ke đặt sao cho một cạnh góc vuông của ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng của êke vuông góc với mặt phẳng của tường, cạnh thứ hai của e ke sát với đỉnh đầu của bạn, một tay thầy giữ nguyên ê-ke, tay kia thầy dùng phấn đánh dấu vào đỉnh góc vuông của ê-ke thì thầy sẽ được số đo của bạn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1Hs đọc yêu cầu bài
- Bạn Minh cao 1m25cm.
- Bạn Nam cao 1m15cm
- Ta phải SS số đo của các bạn với nhau.
+ Cách 1: Đổi tất cả các đơn vị ra xăng-ti-mét rồi so sánh.
+ Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn đều giống nhau là 1m và khác nhau ở số xăng - ti – mét. Vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng - ti - mét với nhau .
- Bạn Hương cao nhất 
- Bạn nam thấp nhất
- Hs nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- Chia nhóm và thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS ghi ra nháp
 Hs theo dõi 
- HS đo chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp.
- Các nhóm báo cáo kết quả. Đính bảng
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Môn Toán tuần 10 tiết 3
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đơn.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 4); Bài 3 (dòng 1); Bài 4; Bài 5a.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
* Lưu ý: Không làm dòng 2 ở bài tập 3; Không làm ý b ở bài tập 5 - giảm tải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại việc thực hiện các phép tính nhẩm nhân chia. Thực hiện nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK
- Gọi HS trả lời miệng
- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 4 cột): Tính.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi HS lên bảng sửa bài
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS việc chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài, cách vẽ đoạn thẳng giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 3 (dòng 1): Điền số.
- Mời HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 2 HS thi đua làm nhanh
Bài 4: Toán giải.
- Mời HS đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN LOP 3 TUAN 1-18.doc