Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 30

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

2. Kĩ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập chăm chỉ, chuyên cần.

II. Đồ dùng dạy - học:

-GV: Chép sẵn bài tập đọc trên bảng

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định tổ chức: (1p)Hát

2. Kiểm tra bài cũ (4p) - Gọi 2HS đọc bài: Chuyện ở lớp

 - GV: Nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tập đọc Tiết 33+ 34
 MÈO CON ĐI HỌC (trang 103)	
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2. Kĩ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập chăm chỉ, chuyên cần.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: Chép sẵn bài tập đọc trên bảng
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Ổn định tổ chức: (1p)Hát
2. Kiểm tra bài cũ (4p) - Gọi 2HS đọc bài: Chuyện ở lớp
 - GV: Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV: Đọc mẫu lần 1bài trên bảng
- GV: Hướng dẫn HS luyện đọc
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ
- GV: Gạch chân các từ khó cho HS đọc, phân tích tiếng, từ 
- HS: Luyện đọc CN + ĐT
- GV kết hợp giải nghĩa từ:
*Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- HS : Đọc nối tiếp từng dòng thơ
*Luyện đọc khổ thơ, bài
- GV : Chỉ bảng cho HS đọc từng khổ thơ rồi tiếp tục với các khổ thơ khác
- HS: Đọc nối đoạn theo nhóm
- HS: Đọc toàn bài (CN + Nh + ĐT)
- GV: Theo dõi, nhận xét
(Nghỉ giữa tiết)
Hoạt động 3:Ôn các vần ưu , ươu
- GV:Gọi HS nêu yêu cầu 1 SGK
- HS: Tìm tiếng trong bài có vần ưu
- GV:Gọi HS nêu yêu cầu 2 SGK
- HS: Tự tìm theo yêu cầu của bài
- GV: Thi đua tìm tiếng có chứa vần ôn
- GV:Gọi HS nêu yêu cầu 3 SGK
- GV: Y/c HS quan sát tranh trong SGK; đọc câu mẫu dựa vào câu mẫu nói câu mới 
- GV: Cho một bên nói câu chứa vần ưu, một bên nói câu chứa vần ươu 
- GV: Ghi bảng câu HS tìm
- HS: Một vài em đọc lại câu có tiếng chứa vần ôn
 Tiết 2
Hoạt động 4: *Tìm hiểu bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài lần 2 SGK
- HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong SGK
- Cho HS đọc đoạn 1
+CH: Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Cho HS đọc đoạn 2 
+CH: Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay ?
- GV: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
* Học thuộc lòng:
- GV: Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp 
- HS: Thi đọc thuộc bài thơ
Hoạt động 5: Luyện nói  
- HS: Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi
+CH: Vì sao bạn thích đi học ?
- HS: Đại diện một số nhóm trình bày
- GV: Nhận xét tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng và hay
(1p)
(21p)
(2p)
(6p)
(15p)
(15p)
- buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
- Buồn bực : buồn và khó chịu
- Kiếm cớ : Tìm lý do
- Be toáng: Kêu ầm ĩ 
Tìm tiếng trong bài có vần ưu
- Cừu
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu ,ươu
+Vần ưu: trái lựu, mưu trí,..
+Vần ươu: bầu rượu, bướu cổ....
- Nói câu có tiếng chứa vần ưu, ươu 
VD: Cây lựu vừa bói quả.
 Đàn hươu uống nước suối.
.
- Mèo kiếm cớ cái đuôi tôi ốm
- Cừu dọa cắt đuôi khiến Mèo sợ phải đi học
HS1: Vì sao bạn thích đi học? 
HS2: Tớ thích đi học vì ở trường có nhiều bạn. Còn bạn sao bạn thích đi học
- HS1: Mỗi ngày được học một bài mới nên tớ thích đi học.
4. Củng cố:(4p) -HS: Đọc lại bài trên bảng.
 - GV: nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: (1p)Về học thuộc bài thơ và chuẩn bị trước bài tiếp theo
Toán: Tiết 115 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ) (trang 159)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết đặt tính làm tính trừ số có 2 chữ số (không nhớ) 
dạng 65 - 30, 36 - 4.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biết làm tính trừ trong phạm vi 100 và tính nhẩm 
3.Thái độ: HS yêu thích môn học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV:Bộ đồ dùng dạy toán + bảng phụ BT2
 - HS: Bộ đồ dùng học toán, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học: 
 1.ổn định tổ chức: (1p) - Hỏt
 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)HS làm bảng con 35 - 15 = 20 94 - 42 = 52 
 - GV nêu nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1:Giới thiệu bài 
Hoạt động2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30
-GV: Hướng dẫn HS thao tác tên que tính
- GV: Y/c HS lấy 65 que tính
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV.
+ CH: 65 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV: Viết vào bảng (6 chục, 5 đơn vị)
- GV: Hướng dẫn tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
+ CH: 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- GV: Nói đồng thời viết vào bảng.
- GV: Nói và giải thích: Còn lại 3 bó và 5 que rời thì viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối 
- GV: Hướng dẫn cách đặt tính và tính
*Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 - 4( các bước thực hiện tương tự như trên)
+Phép tính này thuộc dạng nào? 
Hoạt động 3: Luyện tập 
- GV: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn HS làm bảng con
- HS: Làm bài trên bảng con 
- GV: Nhận xét, chữa bài cho HS
- GV: Trưng bảng phụ
- HS: Nêu yêu cầu BT2
- GV: Hướng dẫn HS làm bài trên bảng phụ
- HS: Làm bài, chữa bài
- GV: Nhận xét
- GV: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 3 hướng dẫn HS làm bài vào vở
- HS: Làm bài vào vở
- GV: Chấm, chữa bài
(1p)
(12p)
(16p)
- 6 chục và 5 đơn vị
3 chục và 0 đơn vị
 Chục
Đơn vị
 6
 - 
 3
 5 
 0 
 3
 5
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 35
- trừ không nhớ
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
Bài 1: Tính
-
82
-
75
-
48
-
69
50
40
20
50
32
35
28
19
-
68
 -
37
-
88
-
33
 4 
 2 
 7
 3
64
35
81
30
Bài 2:Đúng ghi đ, sai ghi s
57
-
57
-
57
-
57
 5
5
 5
 5
50
s
52
s
07
s
đ
52
Bài 3: Tính nhẩm
a) 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8
 59 - 30 =29 78 - 50 = 28 
 72 -70 = 2
 43 - 20 = 23
b) 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60
 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62
99 - 1 = 98 
99 - 9 = 90
4. Củng cố: (2p) - GV Nhận xét chung giờ học. Nêu lại cách đặt tính và tính
5. Dặn dò: (1p) - Làm ở nhà 04 phép tính còn lại của bài 1; Chuẩn bị bài sau.
Tù nhiªn x· héi TiÕt 30
 TRỜI NẮNG - TRỜI MƯA (Trang 62 )
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp HS nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
2.Kỹ năng: HS sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
3.Thái độ: Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS: Một số đồ vật chơi trò chơi (mũ, nón, ô, áo mưa)
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (1p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
- GV chia lớp thành 5 nhóm
- Y/c các nhóm phân loại những tranh ảnh các em đem đến để riêng tranh ảnh trời nắng, để riêng tranh ảnh về trời mưa.
- HS: Từng nhóm phân loại tranh ảnh mình đem đến.
- GV yêu cầu lần lượt mỗi HS trong nhóm nêu lên những dấu hiệu của trời nắng, trời mưa (vừa nói vừa chỉ vào tranh)
- GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa đã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu 
- GV kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận.
-GV yêu cầu HS tìm bài 30 SGK
Hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
+CH: Tại sao đi dưới trời nắng bạn phải đội mũ nón ?
+CH: Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì ? 
-GV: Gọi một số nhóm lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
-HS: Một số nhóm lên trình bày
+GV kết luận
- GV: Tổ chức trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- GV: Tuyên dương HS biết cách chơi
(1p)
(14p)
(15p)
-Trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng.
-Trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời nhiều mây xám
.
*Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, .. Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi,  cỏ cây và mọi vật ngoài trời đều ướt.
* Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón để khỏi bị ốm (nhức đầu, sổ mũi...) Đi dưới trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô dù để không bị ướt.
4. Củng cố: (2p) - GV: Khắc sâu nội dung bài, nhắc nhở HS biết giữu gìn sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa, Cho HS ra sân quan sát và trả lời: Hôm nay trời nắng, hay trời mưa
5.Dặn dò: (1p) - GV: Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau buổi học
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc