Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 8 năm 2011

I.MỤC TIÊU:

 - HS đọc được: ua ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng

 - Viết được: ua ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 - Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

 *Tìm được tiếng, từ mới có chứa vần ua ưa

 * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

II.CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: cua bể, ngựa gỗ

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép tính: 3 + 2 = 5
- HS nêu bài toán, thành lập phép tính: 2+3=5
- 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được 5 chấm tròn 
-1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn được 5 chấm tròn 
4+1 =5
1+4 =5
 4+1 cũng bằng 1+4 (vì cùng bằng 5)
2+3 =5
3+2 =5
- HS đọc 
- Cả lớp đồng thanh
- HS làm bài 
đọc kết quả tính
- HS làm vào bảng con 2 bài sau làm bài ở SGK
- HS nêu bài toán sau đó tự làm phép tính cộng :1+4=5 hoặc 4+1=5
3+2=5 hoặc 2+3=5
____________________________________________________
Học vần
Bài 31: Ôn tập
I.mục tiêu:
 - HS đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28-31.
 - HS viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng.
 - Nghe GV kể truyện : Khỉ và Rùa
II.chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể Khỉ và Rùa.
IIi. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết vào bảng con: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.
 - 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
B. Dạy - học bài mới:
1. Ôn tập các vần vừa học
HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần:
 - GV đọc vần , HS chỉ chữ.
 - HS chỉ chữ và đọc vần.
2. Ghép chữ và vần thành tiếng
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
3. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm về các từ ngữ.
4. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- HS viết bảng con: mùa dưa,ngựa tớa
- GV chỉnh sữa chữ viết cho HS . GV lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết. 
Tiết 2
2. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
 - HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
+Đọc đoạn thơ ứng dụng
 - GV giới thiệu đoạn thơ.
 - HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ.
 - HS đọc đoạn thơ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Luyện đọc SGK
 - GV gọi HS đọc SGK từ bài 28-31
 - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết:
HS vở tập viết: mùa dưa,ngựa tớa
c.Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
 - HS đọc tên câu chuyện: Khỉ và Rùa. GV dẫn vào câu chuyện.
 - GV kể diễn cảm, có kèm theo các tranh minh hoạ ở SGK.
Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ.
Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà mình.
Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của loài Rùa đều có vết rạn.
+ ý nghĩa câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. ( Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân). Truyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa. 
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo.
 - HS tìm tiếng có vần vừa học.
 - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau.
____________________________________________________
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản(t1)
I.mục tiêu:
 - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản .
 - Xé được hình tán lá, thân cây và dán cân đối, phẳng .
II.chuẩn bị:
 - Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản .
IIi. các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
GV cho HS quan sát bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây, các bộ phận của cây, thân cây, tán lá...
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a. Xé hình lá cây:
 +Xé tán lá cõy tròn: -Lỏ màu xanh 
 +Xé tán lá cây dài: -Lỏ màu xanh 
b. Xé thân cây: 
Thõn màu mõu xộ cõn đối với tỏn lỏ
 +Thõn ngắn
 +Thõn dài
c. Hướng dẫn dán hình: 
- GV làm thao tác dán hồ...
 - Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
 - Dán phần thân dài với tán lá dài.
 - Cho HS quan sát hình cây đã dán xong.
3. HS thực hành:
HS nhớ lại những thao tác mà GV đã làm mẫu và xé dán các hình.
 Trong khi HS thực hành. GV nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây còn lúng túng.
Lưu ý: - Trước khi dán cần sắp xếp vị trí cho cân đối.
 - Bôi hồ đều, dán cho phẳng cân đối.
IV. Nhận xét - dặn dò:
 - Đánh giá sản phẩm.
 -Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, bút chì, bút màu... cho bài sau.
_______________________________________________
Mĩ thuật
(GV chuyờn trỏch)
______________________________________________
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 32: oi - ai
I.mục tiêu:
 - HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng .
 - HS viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái .
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le
* Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le
II.chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: nhà ngói, bé gái
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
IIi. các hoạt động dạy học:
Tiết1
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - 4 HS đọc ở bảng con: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trĩa đỗ
 - HS viết vào bảng con: mua mía, ngựa tía ,trĩa đỗ.
B. Bài mới: 
hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần oi, ai
2. Dạy vần : oi
- GV ghi oi lên bảng, đọc oi.
+ Vần oi có mấy âm?
+ Đó là những âm nào?
+ Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- Tìm, cài vần oi 
- Hướng dẫn đánh vần oi(o-i-oi)
- Đọc trơn: oi
+ Có vần oi muốn có tiếng ngói ta ghép thêm âm gì ? Dấu gì? 
- Cài tiếng ngói
- Phân tích tiếng ngói
- Đánh vần, đọc: ngói
- GV giới thiệu tranh nhà ngói
- Ghi bảng: nhà ngói
+ Ta vừa học vần gì mới? Tiếng gì mới? Từ gì mới?
- Đọc bài trên bảng
3.Dạy vần : ai
 (Quy trình dạy tương tự như vần oi )
* Tìm tiếng, từ có chứa vần oi,ai
4. Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng từ ứng dụng
- Đọc mẫu – giải thích , từ ứng dụng
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.
*GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn
4. Luyện viết
- Cho HS xem chữ mẫu
 - GV viết mẫu lên bảng lớp vần oi( Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết)
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
(tương tự hướng dẫn HS viết các chữ còn lại)
+Lưu ý nét nối giữa các con chữ
 - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
hoạt động của hs
- HS đọc oi: cá nhân, cả lớp
- Vần oi có 2 âm.
- Âm o và âm i.
- Âm o đứng trước âm i đứng sau.
- HS cài oi
- HS đánh vần: cá nhân, cả lớp.
- Cá nhân, cả lớp.
- Tìm âm ng ghép vào phía trước vần oivà dấu sắc trên o
- HS cài: ngói
- Tiếng ngói có ng ghép với vần oi, dấu sắc trên o
- Cá nhân, cả lớp.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS đọc: cá nhân, cả lớp.
- Vần oi, tiếng ngói, từ nhà ngói
- Cá nhân, đồng thanh.
* HS khá, giỏi
-HS tìm âm vừa học trong từ ứng dụng, gạch chân
- HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
*HS khá, giỏi đọc trơn
- HS quan sát, nhận xét số nét, độ cao, cách nối nét...
- HS viết vào bảng con:oi
- HS lần lượt viết tiếp vào bảng con: ai, nhà ngói, bé gái 
Tiết 2
1. Luyện tập
a. Luyện đọc
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1:
*Khuyến khích HS đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh vẽ
- Tranh vẽ gì:
- GV viết câu ứng dụng:Chú Bói Cá...
- GV đọc mẫu
*GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn
b. Luyện viết:
 - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái 
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm.Chấm 1 số bài.
c. Luyện nói:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
 + Trong tranh vẽ những con gì ? 
 + Em biết con chim nào trong số các con vật này ? 
 + Trong số này có con chim nào hót hay không ? Tiếng hót của chúng thế nào ?
* Khuyến khích HS nói liền mạch
2. Củng cố, dặn dò:
 - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.
- Tìm tiếng có chứa vần oi, ai
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi của GV
- HS tìm vần mới vừa học, gạch chân
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
*HS khá, giỏi đọc trơn
- HS nhắc lại qui trình viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái 
- Đọc bài ở VTV
- HS viết vào vở tập viết:oi, ai, nhà ngói, bé gái 
- HS đọc tên bài luyện nói: sẻ, ri, bói cá, le le.
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:
- HS luyện nói theo N4- Đại diện nhóm trình bày
* HS khá, giỏi
- HS đọc bài SGK
- HS nêu miệng
___________________________________________________
Toán
Luyện tập
I.mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.
II. các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
1. ẹieàn soỏ: (1 HS neõu yeõu caàu;4HS làm ở baỷng lụựp)
 1 + 4 =  ; 5 = 4 +  ; 3 + 2 =  ; 5 = 3 +  
 4 + 1 =  ; 5 = 1 +  ; 2 + 3 =  ; 5 = 2 +  
 GV Nhaọn xeựt, ghi ủieồm. Nhaọn xeựt
2. Luyện tập:
hoạt động của gv
+Baứi 1: HS laứm sách Toaựn.
 Hửụựng daón HS tửù neõu caựch laứm, 
Sau khi chửừa baứi, GV cho HS nhỡn vaứo doứng in ủaọm ụỷ cuoỏi baứi: 3 + 2 = 2 + 3 ; 4 + 1 = 1 + 4, roài giuựp HS nhaọn xeựt :” Khi ủoồi choó caực soỏ trong pheựp coọng thỡ keỏt quaỷ khoõng thay ủoồi”.
+Baứi 2: HS laứm sách Toaựn. Hửụựng daón HS neõu caựch laứm :(Chaỳng haùn : Laỏy 2 coọng 2 baống 4, vieỏt 4 sao cho thaỳng coọt doùc).
+Baứi 3 : Laứm baỷng con
GV neõu vaứ hửụựng daón HS laứm tửứng baứi:(Chaỳng haùn chổ vaứo 2 + 1 + 1 = roài neõu:Laỏy 2 coọng vụựi 1 baống 3 laỏy 3 coọng 1 baống 4, vieỏt 4 vaứo sau daỏu baống: 2 + 1 + 1 = 4)
( Khoõng goùi 2+1+1 laứ pheựp coọng, chổ noựi:“ Ta phaỷi tớnh hai coọng moọt coọng moọt”).
*Bài 4: HS laứm sách Toaựn 
Khi chửừa baứi GV lửu yự HS : ụỷ phaõứn 2 + 3  3 + 2 coự theồ ủieàn ngay daỏu = vaứo oõ troỏng, khoõng caàn phaỷi tớnh 2+ 3 vaứ 3 + 2.
+Baứi 5:
HD HS neõu caựch laứm baứi: 
GV giuựp HS thaỏy ủửụùc moỏi lieõn heọ giửừa tỡnh huoỏng cuỷa tranh veừ (ba con choự theõm hai con choự nửừa laứ naờm con choự) vụựi pheựp tớnh 3 + 2 = 5.
Khuyeỏn khớch HS tửù neõu ủửụùc nhieàu baứi toaựn vaứ tửù giaỷi ủửụùc nhieàu pheựp tớnh vụựi tỡnh huoỏng trong tranh.
GV nhaọn xeựt thi ủua cuỷa hai ủoọi.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
hoạt động của hs
ẹoùc yeõu caàu baứi1:” Tớnh”.
3HS leõn baỷng laứm baứi vaứ chửừa baứi: HS ủoùc to pheựp tớnh. Caỷ lụựp ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi cho baùn.
-HS hoùc thuoọc baỷng coọng trong phaùm vi 5.
-1HS ủoùc yeõu caàu baứi 2:”Tớnh”
-3HS laứm baứi ụỷ baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm sách Toaựn, Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
1HS ủoùc yeõu caàu:”Tớnh”.
3HS laứm baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baỷng con.
HS ủoùc yeõu caàu baứi 4:” ẹieàn daỏu >,< ,=”.
HS tớnh keỏt quaỷ pheựp tớnh 3 + 2 = 5 trửụực , sau ủoự laỏy 5 so saựnh vụựi 5 ta ủieàn daỏu =).Tửụng tửù nhử vaọy vụựi caực baứi taọp sau. HS laứm baứi roài chửừa baứi.
-HS neõu yeõu caàu baứi 5:“Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp:”
a,HS nhỡn tranh neõu baứi toaựn” Coự ba con choự , theõm hai con nửừa chaùy ủeỏn. Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy con choự?” roài trao ủoồi yự kieỏn xem neõn vieỏt gỡ vaứo oõ troỏng ( neõn vieỏt pheựp coọng).
-Cho 2HS leõn baỷng thi đua viết pheựp coọng: 3 + 2 = 5 hoaởc 2 + 3 = 5b, Caựch laứm tửụng tửù nhử treõn. Sau ủoự HS tửù neõu pheựp tớnh :1+ 4 = 5 hoaởc 4 + 1 = 5 roài viết phép tính
______________________________________________
Tự nhiên xã hội
Ăn uống hằng ngày
I.mục tiêu:
 Giúp HS biết:
 - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
 - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
*KNS cần đạt:
+ Làm chủ bản thân , không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
+Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
II.chuẩn bị:
 - Các hình trong bài 8 ở SGK
IIi. các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Trò chơi: “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang ”
 - Những người chơi phải có nhiệm vụ làm đúng các động tác.
 - Nếu ai sai bị thua và bị phạt trước lớp hát 1 bài.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Động não.
Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày.
 - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày. HS kể tên 1 vài thức ăn. GV ghi bảng
 - GV cho HS quan sát các hình ở trang 8 SGK. HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
 - Các em thich ăn loại thức ăn nào trong số đó?
 - Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không được ăn?
+Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày.
 - HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK
 +ở các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
 +ở các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
 +ở các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
 +Tai sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?
GV: Chúng ta cần ăn, uống hằng ngày để có sức khoẻ tốt, để cơ thể mau lớn và hoàn thiện tốt.
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
 + Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống?
 +Hằng ngày em ăn uống mấy bữa? Vào những lúc nào ?
 +Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
KL: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. Hằng ngày ăn ít nhất là 3 bữa: sáng, trưa, tối, không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
IV.Cũng cố - dặn dò:
Về nhà kể cho bố mẹ nghe những điều em học ở bài này
Nhận xét chung giờ học
________________________________________________________
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn lyuện tư thế cơ bản
I.mục tiêu:
 - Ôn một số kỷ năng đội hình đội ngũ.
 - Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về phía trước.
 - Ôn trò chơi : “ Qua đường lội ”
II.chuẩn bị:
 Tranh vẽ + còi
IIi. các hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học
 - HS giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
2.Phần cơ bản
 - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, dứng nghỉ, quay phải, quay trái.
 - GV chia lớp thành 3 tổ,mỗi tổ tập 1 lần do GV chỉ huy
 + Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
 + Ôn dồn hàng, dàn hàng.
 - Tư thế đứng cơ bản
 + Đứng đưa hai tay về trước: GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách thực hiện. GV cho HS thực hiện nhiều lần.
 + Trò chơi: Qua đường lội
HS tự chọn. Sau đó thi đua giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn làm đúng tổ đó thắng.
3. Phần kết thúc
 - GV nhận xét tiết học.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài
____________________________________________________
Toán
Số 0 trong phép cộng
I.mục tiêu:
 - Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II.chuẩn bị:
 Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 và các hình trong SGK.
IIi. các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
Tính: ( 3 HS lên bảng làm)
2+0+1= 3+1+1= 1+2+2=
1+2+1= 1+3+1= 2+2+1=
B.Bài mới:
hoạt động của GV
1. Giới thiệu phép cộng một số với 0:
a,Giụựi thieọu laàn lửụùt caực pheựp coọng 3 + 0 = 3 ,0 + 3 = 3 
-Hửụựng daón HS quan saựt:
 Khuyeỏn khớch HS tửù neõu baứi toaựn, tửù neõu pheựp tớnh.
-GV gụùi yự HS traỷ lụứi:
 GV vieỏt baỷng 3 + 0 = 3 
+Giụựi thieọu pheựp tớnh 0 + 3 = 3 tieỏn haứnh tửụng tửù nhử pheựp coọng 3 + 0 = 3. 
Cho HS nhỡn hỡnh veừ sụ ủoà neõu caực caõu hoỷi ủeồ HS nhaọn bieỏt 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3, tửực laứ 3 + 0 = 0 + 3 = 3
b,GV neõn theõm moọt soỏ pheựp coọng vụựi 0.(VD: 2 + 0, 0 + 2, 4 + 0, 0 + 4,)
Tửứ ủoự giuựp HS nhaọn xeựt:” Moọt soỏ coọng vụựi 0 baống chớnh soỏ ủoự”ự.
ẹeồ HS ghi nhụự baỷng coọng, GV coự theồ che tửứng phaàn, roài toaứn boọ coõng thửực toồ chửực cho HS hoùc thuoọc.
2. Thực hành: 
+Baứi 1: Caỷ lụựp laứm Sỷ Toaựn 1.
 Hửụựng daón HS :
+Baứi 2: Laứm bảng con
 GV lửu yự caựch laứm tớnh theo coọt doùc (chuự yự vieỏt thaỳng coọt doùc).
GV nhaọn xeựt.
+Baứi3: Laứm Sỷ Toaựn
 1 +  = 1 ; 1 +  = 2 ;  + 2 = 4
  + 3 = 3 ; 2 +  =2 ; 0 +  = 0
 GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi HS laứm. 
+Baứi 4 : 
 GV yeõu caàu HS: 
Khuyeỏn khớch HS tửù neõu nhieàu baứi toaựn khaực nhau vaứ tửù neõu ủửụùc nhieàu pheựp tớnh khaực nhau. 
( VD:a, Coự 3 quaỷ taựo theõm 2 quaỷ taựo.Coự taỏt caỷ maỏy quaỷ taựo?)
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ thi ủua cuỷa 2 ủoọi.
3. Nhận xét - dặn dò : 
Tuyên dương những bạn làm bài tốt
hoạt động củaHS
Quan saựt hỡnh veừ thửự nhaỏt trong baứi hoùc ủeồ tửù neõu baứi toaựn:” Loàng thửự nhaỏt coự 3 con chim , loàng thửự hai coự 0 con chim. Hoỷi caỷ hai loàng coự maỏy con chim ?” HS tửù neõu :”Coự 3 con chim theõm (vaứ) 0 con chim laứ 3 con chim ?”. “3 coọng 0 baống 3” 
HS ủoùc :” ba coọng khoõng baống ba”.
 HS ủoùc thuoọc caực pheựp coọng treõn baỷng.(CN-ẹT).
HS ủoùc yeõu caàu baứi 1:” Tớnh”
4HS laứm baứi, chửừa baứi:ẹoùc keỏt quaỷ:
1 + 0 = ; 5 + 0 = ; 0 + 2 = ; 4 + 0 = ;
0 + 1 = ; 0 + 5 = ; 2 + 0 = ; 0 + 4 = ;
HS ủoùc yeõu caàu baứi 2:” Tớnh”.
HS laàn lửụùt laứm từng bài
-1HS ủoùc yeõu caàu baứi 3: “ ẹieàn soỏ“
-3HS laứm ụỷ baỷng lụựp, CL laứm vào sách.
1HS neõu yeõu caàu baứi taọp 4: “ Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp”.
HS ụỷ 2 ủoọi thi ủua quan saựt tranh vaứ tửù neõu baứi toaựn, tửù giaỷi pheựp tớnh:
Tửù giaỷi pheựp tớnh:3 + 2= 5, roài gheựp pheựp tớnh ụỷ bỡa caứi). 
b,HS tửù neõu baứi toaựn, tửù giaỷi pheựp tớnh:3 + 0 = 3, roài gheựp pheựp tớnh ụỷ bỡa caứi.ẹoọi naứo gheựp ủuựng pheựp tớnh vaứ nhanh ủoọi ủoự thaộng. 
Traỷ lụứi: “Soỏ 0 trong pheựp coọng”.
Laộng nghe.
____________________________________________
Học vần
Bài 33: ôi ơi
I.mục tiêu:
 - HS đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội ;từ và câu ứng dụng
 - HS viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội .
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội
* Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
II.chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá trái ổi, bơi lội
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
IIi. các hoạt động dạy học:
Tiết1
A.Kiểm tra bài cũ: 
- 4 HS đọc ở bảng con: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
- HS viết vào bảng con: ngà voi, gà mái , bài vở.
B. Bài mới: 
hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần ôi, ơi.
2. Dạy vần : ôi
- GV ghi ôi lên bảng, đọc ôi
+ Vần ôi có mấy âm?
+ Đó là những âm nào?
+ Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- Tìm, cài vần ôi 
- Hướng dẫn đánh vần ôi(ô-i-ôi)
- Đọc trơn: ôi
+ Có vần ôi muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
- Cài tiếng ổi
- Đánh vần, đọc: ổi
- GV giới thiệu trái ổi
- Ghi bảng: trái ổi
+ Ta vừa học vần gì mới? Tiếng gì mới? Từ gì mới?
- Đọc bài trên bảng
3.Dạy vần : ơi
 (Quy trình dạy tương tự như vần ôi )
* Tìm tiếng, từ có chứa vần ôi, ơi
4. Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng từ ứng dụng
- Đọc mẫu – giải thích , từ ứng dụng
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.
*GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn
4. Luyện viết
- Cho HS xem chữ mẫu
 - GV viết mẫu lên bảng lớp vần ôi( Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết)
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
(tương tự hướng dẫn HS viết các chữ còn lại)
+Lưu ý nét nối giữa các con chữ
 - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
hoạt động của hs
- HS đọc ôi: cá nhân, cả lớp
- Vần ôi có 2 âm.
- Âm ô và âm i.
- Âm ô đứng trước âm i đứng sau.
- HS cài ôi
- HS đánh vần: cá nhân, cả lớp.
- Cá nhân, cả lớp.
- Tìm dấu sắc đặt trên ô
- HS cài: ổi
- Cá nhân, cả lớp.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS đọc: cá nhân, cả lớp.
- Vần ôi, tiếng ổi, từ trái ổi
- Cá nhân, đồng thanh.
* HS khá, giỏi
-HS tìm âm vừa học trong từ ứng dụng, gạch chân
- HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
*HS khá, giỏi đọc trơn
- HS quan sát, nhận xét số nét, độ cao, cách nối nét...
- HS viết vào bảng con:ôi
- HS lần lượt viết tiếp vào bảng con: ai, nhà ngói, bé gái 
Tiết 2
1. Luyện tập
a. Luyện đọc
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1:
*Khuyến khích HS đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh vẽ
- Tranh vẽ gì:
- GV viết câu ứng dụng:Chú Bói Cá...
- GV đọc mẫu
*GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn
b. Luyện viết:
 - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội 
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm.Chấm 1 số bài.
c. Luyện nói:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
 + Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội ? 
 + Quê em có những lễ hội gì ? Vào mùa nào ? 
 + Qua ti vi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất ?
* Khuyến khích HS nói liền mạch
2. Củng cố, dặn dò:
 - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.
- Tìm tiếng có chứa vần ôi, ơi
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi của GV
- HS tìm vần mới vừa học, gạch chân
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
*HS khá, giỏi đọc trơn
- HS nhắc lại qui trình viết:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội 
- Đọc bài ở VTV
- HS viết vào vở tập viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội 
- HS đọc tên bài luyện nói: Lễ hội.
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:
- HS luyện nói theo N4- Đại diện nhóm trình bày
* HS khá, giỏi
- HS đọc bài SGK
- HS nêu miệng
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Học vần
bài 34: ui ưi
I.mục tiêu:
 - HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư ;từ và câu ứng dụng
 - HS viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư .
 - Luyên nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Đồi núi
 * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
II.chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá : đồi núi, gửi thư
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
IIi. các hoạt động dạy học:
Tiết1
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - 4 HS đọc ở bảng con: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi
 - HS viết vào bảng con: cái chổi ,thổi còi ,ngói mới
B. Bài mới: 
hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần ui, ưi
2. Dạy vần : ui
- GV ghi ui lên bảng, đọc ui.
+ Vần ui có mấy âm?
+ Đó là những âm nào?
+ Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- Tìm, cài vần ui
- Hướng dẫn đánh vần ui (u-i-ui)
- Đọc trơn: ui
+ Có vần ui muốn có tiếng núi ta ghép thêm âm gì ? Dấu gì? 
- Cài tiếng :núi
- Phân tích tiếng: núi
- Đánh vần, đọc: núi
- GV giới thiệu tranh : đồi núi
- Ghi bảng: đồi núi
+ Ta vừa học vần gì mới? Tiếng gì mới? Từ gì mới?
- Đọc bài trên bảng
3.Dạy vần : ưi
 (Quy trình dạy tương tự như vần ui)
* Tìm tiếng, từ có chứa vần ui, ưi
4. Đọc từ ứng dụng
- GV viết bảng từ ứng dụng
- Đọc mẫu – giải thích , từ ứng dụng
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.
*GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn
4. Luyện viết
- Cho HS xem chữ mẫu
 - GV viết mẫu lên bảng lớp vần ui( Vừa v

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(26).doc