Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 13 năm 2009

I . MỤC TIÊU :- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 6.

 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Thầy Trò

HĐ1: Củng cố bảng trừ, cộng trong phạm vi 6

GV cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi 6. GV nhận xét .

HĐ 2: Luyện tập.

- GV ghi đề hướng dẫn HS làm bài vào vở ô li.

Bài 1: Tính:

1 + 5 = 4 + 2 =

6 - 5 = 6 - 2=

3 + 3= 6 - 2 =

Bài 2: Tính.

1 + 2 + 3= 4 + 1 + 1=

5 + 1 + 0= 3 + 3 + 0=

Bài 3: Điền dấu <,>, = vào chỗ chấm:

2+ 4. 1+ 3 3 + 3.2 + 1

6 - 2. 1 + 4 6 - 4.2+ 3

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

2 + .= 6 0 + .= 6

3 + .= 6 1 + .=6

Bài 5: ghi phép tính thích hợp.

GV nhận xét tiết học.

 HS lên bảng đọc HTL bảng cộng, trừ 6.

H làm bài cá nhân

2 H lên bảng chữa bài

H lên bảng chữa bài.

H nêu cách làm bài

H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )

H đọc kết quả nêu lí do chọn số.

H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp

H về xem lại bài.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 2
4. HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc SGK. GV tổ chức dọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
Nơi em ở ( hoặc ở trường có đội bóng nào không?)
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp
Bước 3: Luyện viết (15’)
- GV hướng dẫn QS giúp đỡ HS.
c. Củng cố dặn dò.(2’)
 - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề.
 - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- ... các bạn đang đá bóng.
- ... ở sân của khu, trên ti vi..
HS trả lời.
... trọng tài.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết
... ong, ông.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 53
Tiết 3 : Luyện viết chữ đẹp : Tự học
 Bài 18 : en ; ên; in ; un ; khen ngợi; đèn pin; dây chun; mưa phùn.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
HĐ1: Quan sát chữ mẫu (5’)
T viết các vần: : en ; ên; in ; un . 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
HĐ2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu :khen ngợi.
T hướng dẫn H viết từ chú ýcác nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
HĐ3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
- H viết bài vào vở.
Buổi chiều:
 Sinh hoạt tập thể 
 Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Buổi chiều: 
Tiết 1: thể dục: GV chuyên trách dạy
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng: 
Toán: Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu : 
Giúp HS :
Ôn tập củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 7.
Giúp HS hoàn thành bài 48 vở BTT1- T1.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T giới thiệu ND tiết học.
1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (15’)
Tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng,trừ trong phạm vi7. 
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài vở BTT (15’)
GV hướng dẫn HS làm bài , chữa bài.
3. Hoạt động 3:Thi đọc HTL các phép cộng, trừ trong phạm vi đã học (5’)
T theo dõi , nhận xét tuyên dương
 *T nhận xét tiết học
H thực hành cá nhân
H làm bài, chữa bài theo yêu cầu của T.
H đọc cá nhân
Toán: ( & 50) : Phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7
II. Đồ dùng: 
GV & HS: Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 7.(14’)
Bước 1:Lập công thức 7 - 1 = 6
 - HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GV HDHS Đếm số hình tam giác cả 2 nhóm bên trái bao nhiêu, bên phải bao nhiêu.
GV gợi ý 7 bớt 1 còn lại mấy? GV nhấn mạnh 7 bớt 1 còn lại 6( bớt có nghĩa là trừ) viết công thức 7 - 1 = 6
GV hướng dẫn ghi kết quả 7 – 6 = 1
Bước 2: Thành lập công thức 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2 , 7 - 3 = 4, 7 – 4 = 3.
 (Tiến hành tương tự như công thức 7 - 1 = 6 hoặc cho HS có thể điền ngay kết quả.)
Bước3.Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
7 trừ 2 bằng mấy ?
7 trừ 3 bằng mấy ?
 7 trừ 4 bằng mấy ?
 7 trừ 5 bằng mấy ?
 7 trừ 6 bằng mấy ?
GV nhận xét .
3.HĐ 2: Luyện tập (15’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài,chữa bài.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 7. 
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 7 để tính, 
1 số trừ đi 0 bằng bao nhiêu?
Bài 3: Tính. Lưu ý muốn làm được phép tính 7 - 4 - 2 = ...ta làm thế nào?
 Các phép tính khác tương tự.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 7 quả táo trên đĩa, Nga lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả táo? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 7
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Tất cả có bao nhiêu hình tam giác? Có mấy tam giác bên phải? Còn lại có mấy hình tam giác bên trái?
HS đếm số hình tam giác cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ:7 hình tam giác và bớt đi 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác .
...7 bớt 1 còn 6. HS viết số 6 vào chỗ chấm.
HS đọc 7 trừ 1 bằng 6. 
HS đọc 2 phép tính : 7 – 1= 6; 7 – 6 = 1
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
7 trừ 2 bằng 5
7 trừ 3 bằng 4
 7 trừ 4 bằng 3
 7 trừ 5 bằng 2
 7 trừ 6 bằng 1
HS đọc thuộc lòng bảng trừ 7
HS nêu yêu cầu bài tập. 
HS tự làmvà nêu kết quả.
HS tự làm và nêu kết quả.
...bằng chính nó.
...lấy 7 - 4 = 3, sau đó lấy 3 - 2 = 1
vậy 7 - 4 - 2 = 1
...Phép tính 7 - 2 = 5
Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. 
Về nhà xem bài sau.
Buổi chiều: 
Toán: (& 51 ) : luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
Củng cố về các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 7
Nhìn tranh ghi phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1:Củng cố về bảng cộng ,trừ trong phạm vi 7. (5’)
GV nêu VD: 3 + 4 = 
GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
3. HĐ 2: Luyện tập.(24’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài,chữa bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 để tính, đặt cột dọc ). 
Bài 2: Tính. dựa vào bảng cộng trừ điền kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( lưu ý củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ)
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Lưu ý tính vế trái sau đó so sánh điền dấu vào chỗ chấm.
Bài 5: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 3 bạn gái đang chơi, có thêm 4 bạn trai nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7
HS thực hiện trên bộ mô hình học toán theo yêu cầu của GV. 
HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài .
HS đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét.
HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét. 
6 + 1= 7 5 + 2 = 7
7 - 6 = 1 7 - 5 = 2 
2 HS chữa bài.
3 + 4 = 7 5 + 2 > 6
7 - 4 < 4 7 - 2 = 5 
...viết phép tính thích hợp: 3 + 4 = 7
Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 7.
Về nhà xem lại bài.
Tiếng Việt
 Bài 53 : ăng, âng.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời mẹ.
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ mô hìmh Tiếng Việt. 
III. Các hoạt động dạy học: 
	Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ:(4’) 
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+ Vần ăng
Bước 1: Nhận diện vần
Vần ăng được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ăng và nói: vần ăng gồm: 3 con chữ ă, n, g
- So sánh ăng với ong:
Bước 2: Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: ă- ngờ- ăng.
- Đã có vần ăng muốn có tiếng măng ta thêm âm gì?
- Đánh vần m - ăng- măng
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng măng?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ măng tre . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3 : HD viết 
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ăng. Lưu ý nét nối giữa ă, ng
+Tiếng và từ ngữ.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: măng tre
- GV nhận xét.
+Vần âng (quy trình tương tự vần ăng)
So sánh âng và ăng
3.HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV ghi bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ.
GV tổ chức đọc, nhận xét.
3 HS đọc sách giáo khoa bài 52.
HS đọc lại: ăng, âng.
...gồm 3 con chữ: ă, n , g. 
HS cài vần ăng. 
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: ăng mở đầu bằng ă, còn ong mở đầu bằng o
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân.
...thêm âm m
HS cài tiếng măng
...m đứng trước ăng đứng sau. 
- HS đọc trơn: ăng, măng.
HS quan sát tranh
... măng tre
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: ăng, măng tre
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
Khác nhau: âng mở đầu bằng â, ăng mở đầu bằng ă.
HS gạch chân tiếng mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ :rặng dừa, phẳng lặng, nâng niu.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4. HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc SGK: GV tổ chức đọc lại bài.
Bước 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh gì?
- Em bé trong tranh làm gì?
- Bố mẹ em thường khuyên điều gì?
- Em có nghe lời khuyên của bố mẹ?
- Đứa con biết vâng lời bố mẹ thì được gọi là đứa con như thế nào?
GV tổ chức HS nói trong nhóm, nói trước lớp.
Bước 3 : Luyện viết (15’)
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS viết bài.
c.Củng cố dặn dò(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ ,tiếng có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS tìm tiếng mới.
-HS đọc câu ứng dụng (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. 
-...vẽ mẹ và 2 chị em bé.
-...em bé đang đòi theo mẹ.
- Bố mẹ thường khuyên em phải chăm học...
-... Có.
-...đứa con ngoan. 
- Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...ăng, âng.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 54
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng: 
Thủ công:
(& 13) : Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu ký hiệu về các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
II. Đồ dùng: Mẫu vẽ những ký hiệu qui ước về gấp hình.
 - Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(3’)
 GV kiểm tra đồ dùng học tập.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(3’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
GV giới thiệu từng mẫu kí hiệu :
HĐ1:Ký hiệu đường giữa hình.(5’) 
- Đường dấu giữa là đường có nét gạch chấm.
- GVHD HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và dọc.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ 2: Ký hiệu đường dấu gấp.(7’)
- GVHD mẫu:
+ đường dấu gấp là đường có nét đứt.
+ GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ 3: Ký hiệu đường dấu gấp vào.(7’)
- Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ 4: Ký hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.(8’)
- Ký hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
- GV HD mẫu tới cụ thể HS.
 GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
c. Củng cố,dặn dò (1’)
 GV nhận xét tiết học.
HS mang đồ dùng học tập
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS chú ý QS nghe GV giới thiệu.
- HS vẽ nháp theo GV
- HS gấp giấy nháp.
- HS gấp đường dấu gấp.
- HS gấp giấy nháp đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- HS vẽ đường dấu và dấu gấp ngược ra phía sau 
- HS gấp vào giấy nháp.
Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt:
Bài 54: ung, ưng.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Đọc được câu đố.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rừng, thung lũng, suối, đèo. 
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
	Tiết 1
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần (22’)
+Vần ung
Bước 1: Nhận diện vần
Vần ung được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ung và nói: vần ung gồm: 3 con chữ u, n, g
- So sánh ung với ong:
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: u- ngờ - ung
- Đã có vần ung muốn có tiếng súng ta thêm âm , dấu gì?
- Đánh vần s - ung- sung- sắc súng.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng súng ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ hoa gì?
Có từ hoa súng. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: HD viết 
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết:ung. Lưu ý nét nối giữa u, n, g. GVnhận xét.
+Tiếng và từ ngữ.
-GVviết mẫuHD quy trình viết:bông súng
- GV nhận xét.
+ Vần ưng (quy trình tương tự vần ung)
So sánh ung và ưng
3. HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV ghi bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, hướng dẫn hiểu từ.
GV gọi đoc, nhận xét.
HS đọc sách giáo khoa bài 53.
HS đọc lại ung, ưng.
-... gồm 3 con chữ: u, n, g
- HS cài vần ung
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng
- Khác nhau: ung mở đầu bằng u
- HS nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp.
...thêm âm s, dấu sắc.
- HS cài tiếng súng
- ...s đứng trước, ung đứng sau dấu sắc trên vần ung.
 HS đọc trơn: ung, súng.
 -... hoa súng.
HS nhìn bảng phát âm 
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: ung, bông súng
 Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ưng mở đầu bằng ư, ung mở đầu bằng u
HS gạch chân chữ chứa vần.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ :vui mừng...
HS đọc cá nhân, lớp.
 Tiết2
4. HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu đố
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu lời giải. GV ghi bảng câu đố.
- GV đọc câu đố	
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk GV tổ chức đọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? Trong rừng thường có những gì?
- Em thích nhất thứ gì ở rừng?
- Chỉ trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp
Bước 3: Luyện viết (15’)
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- GV cá thể hoá chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ, tiếng có vần vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân. 
- HS QS tranh và nêu lời giải.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc cá nhân , lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- ...vẽ rừng: có cây, có các con thú...
- ...có tiếng chim hót.
- HS chỉ vào sách .
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
HS viết vào vở tập viết
... ung, ưng.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. 
 -Về nhà xem trước bài 55.
 Buổi chiều: 
Toán: (& 52) : Phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
II. Đồ dùng: - GV & HS : Bộ đồ dùng học toán. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(3’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ 1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 (15’)
Bước 1: Lập công thức 7 + 1 = 8
HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GV HDHS Đếm số hình tam giác cả 2 nhóm.
GV gợi ý 7 và 1 là mấy? GV nhấn mạnh 7 và 1 có nghĩa 7 cộng 1 bằng 8
GV viết công thức 7 + 1 = 8
HDHSQS hình vẽ và nêu: 1 hình tam giác và 7 hình tam giác là mấy hình tam giác?
- Nhận xét gì về 7 hình tam giác và 1 hình tam giác với 1 hình tam giác và 7 hình tam giác ?
GV viết phép tính lên bảng 1 + 7 = 8
Bước 2: Thành lập công thức 6 + 2 = 8, 5 + 3 = 8, 4 + 4 = 8, 2 + 6 = 8, 3 + 5 = 8
 ( Tiến hành tương tự như công thức 7 + 1 = 8 hoặc cho HS có thể điền ngay kết quả.)
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
Bước 3 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
7 cộng 1 bằng mấy ?
6 cộng 2 bằng mấy ?
5 cộng 3 bằng mấy ?
4 cộng 4 bằng mấy ?
3 cộng 5 bằng mấy ?
8 bằng mấy cộng với mấy?
GV nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Luyện tập.(15’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 8
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 8 để tính).
Bài 3: Tính .Lưu ý muốn làm được phép tính 5 + 1 + 2= ...ta làm thể nào? 
Các phép tính khác tương tự.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 6 con cua, có 2 con nữa đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cua?
 Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
 C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 7
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 7 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?
- HS đếm số hình tam giác cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ:7 hình tam giác và 1 hình tam giác là 8 hình tam giác .
- 7 và 1 là 8. HS viết số 8 vào chỗ chấm.
- HS đọc 7 cộng 1 bằng 8. 
- HSQS hình vẽ và nêu : 1 hình tam giác và 7 hình tam giác là 8 hình tam giác.
- ...Đều có kết quả là 8 hình tam giác.
HS đọc1 + 7 = 8.
HS đọc 2 phép tính.
HS thực hiện theo GV.
HS đọc bảng cộng 8
7 cộng 1 bằng 8
6 cộng 2 bằng 8
5 cộng 3 bằng 8
4 cộng 4 bằng 8
3 cộng 5 bằng 8
8 bằng 7 cộng 1, 3 cộng 5...
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng 8.
HS nêu yêu cầu của bài: Bài 1: Tính, Bài 2,3: Tính. Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
HS tự làm và nêu kết quả.
HS kiểm tra chéo theo bàn.
2 HS lên chữa bài.
5 + 3 = 8 6 + 2= 8
3 + 5 = 8 2 + 6= 8
...lấy 5 +1 = 6, sau đó lấy 6 + 2 = 8
HS nối tiếp chữa bài.
3 + 3 + 2 = 8. 2 + 4 + 2 = 8
...Phép tính 6 + 2 = 8
HS đọc lạibảng cộng trong phạm vi 8. 
Về nhà xem bài sau.
Tập viết tuần 11
Bài viết : Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ.
- Trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(3’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3’)
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: Nền nhà, nhà in... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(7’)
GV viết mẫu lần lượt: Nền nhà,nhà in...
và HD quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 
HĐ 3: Viết bài.(20’)
GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng.
Uốn nắn cho HS.
GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học
HS viết bảng: cái kéo, chú cừu
HS lấy vở để trước mặt.
HS đọc các từ ngữ .
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
HS quan sát nhận biết quy trình viết: Nền nhà, nhà in...
HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. 
HS viết bài.
 Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở.
Về nhà luyện viết vào vở ô ly
Tập viết tuần 12
Bài viết : con ong, cây thông , vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ giềng.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ.
- Trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(3’)
 GV nhận xét
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3’)
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: con ong, cây thông...chú ý trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(7’)
GV viết mẫu lần lượt: con ong, cây thông... và HD quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 
HĐ 3: Viết bài.(20’)
GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: con ong, cây thông...
 Mỗi chữ viết một dòng.
 Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu.
GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ.
c. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
HS đọc bài viết tiết trước. 
HS đọc các từ ngữ . 
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
HS quan sát nhận biết quy trình viết: con ong, cây thông....
HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết.
 HS viết bài. 
Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt và vở cho hợp lý.
HS đọc lại bài viết.
Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 13: Công việc ở nhà.
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình..
- Trách nhiệm của mỗi HS ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
- Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
- Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình
II. Đồ dùng .
- Các hình vẽ trang 13 sgk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: (2’) GV ? Tiết trước em học bài gì?
- Nêu các đồ dùng có trong nhà em.
 GV nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Quan sát tranh (10’) 
Mục tiêu:Kể 1 số công việc ở nhà của những người trong tranh..
Bước 1: GVHD quan sát tranh 
GVQS giúp đỡ các cặp.
Bước 2: GV nhận xét .
Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ gọn gàng thể hiện cho sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình. 
HĐ 2: Thảo luận nhóm(10’) 
Mục tiêu: Kể được tên được 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
Bước 1:- GV cho HS làm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc