Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 13

I/ Mục tiêu:

Đọc được các vần có kết thúc bằng n , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .

Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .

Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần .

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS)

 Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn

 Đọc câu ứng dụng

 Đọc bài SGK.

3/ Bài mới:

 

doc 62 trang Người đăng honganh Lượt xem 1308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố – dặn dò:
-Dặn Học sinh về học bài và tiếp tục tập viết.
----------------------o0o----------------------------
Đạo đức 
SGK: 46, SGV: 87
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng...
- Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam? (Hình chữ nhật có nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh).
- Khi chào cờ, em phải làm gì? (Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo. Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì) 
- Đứng nghiêm trang khi chào cờ để làm gì? (Để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam) 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Quan sát tranh 1.
H : Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ.
H : Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
-Kết luận : Bạn Rùa đáng khen.
*Hoạt động 2: Đóng vai.
-Tình huống “Trước giờ đi học”.
-H : Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Em nào luôn đi học đúng giờ?
H: Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Thảo luận nhóm 2.
Học sinh lên trình bày.
Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
Rùa đáng khen. Vì Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
Biểu diễn trước lớp.
Học sinh nhận xét và thảo luận.
Bạn ơi! Dậy đi vì đã trễ giờ học rồi!...
Giơ tay.
Chuẩn bị quần áo, sách vở, đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ...
4/ Củng cố: Giáo dục học sinh có thái độ đi học đúng giờ.
5/ Dặn dò: Dặn dò học sinh tập thói quen cần làm để đi học đúng giờ.
----------------------o0o--------------------
 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
 ( Cơ Lý dạy thay)
 Tốn 
SGK: 46, SGV: 87
----------------------o0o---------------------
 Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
- Cách tính các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ. So sánh các số trong phạm vi 8.
- Giáo dục học sinh rèn tính cần thận, nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bìa ghi con số, phép tính và dấu để tổ chức trò chơi.
- Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 8 – 4 = 4	 8 – 7 = 1	 8 - 1 – 2 = 5
 8 – 3 = 5	 8 – 1 = 7	 8 – 2 – 3 = 3
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 2: Làm bài trong SGK.
Bài 1: Tính: Yêu cầu HS tự làm theo mẫu.
7 + 1 = 8 1 + 7 = 8	8 – 7 = 1
8 – 1 = 7 
Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Điền số:
2
8
8
5
 + 3 + 6
4
8
6
8
 - 2 - 4 
7
3
3
5
 - 5 + 
-Cho học sinh nhận xét.
Bài 3: Tính:
4 + 3 + 1 = 8	 Làm phép tính lần lượt từ trái -> phải.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Bài 5: Nối ô vuông với số thích hợp.
7
8
9
	> 5 + 2
	< 8 + 0
 > 8 + 0
Cá nhân, lớp.
HS tự làm phần còn lại/ SGK
Nêu yêu cầu, làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Lấy các chữ số trong vòng tròn để thực hiện phép tính ở trên mũi tên. Sau đó điền kết quả vào ô vuông.
Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm.
Cả lớp làm bài, sửa bài.
Nêu đề toán và giải:
8 – 2 = 6
Gọi học sinh lên nối trên bảng.
Học sinh làm bài vào vở.
4 + 3 + 1 = 8; 8 – 4 – 2 = 2; 2 + 6 – 5 = 3
8 + 0 – 5 = 3; 5 + 1 + 2 = 8;  
8
-
2
=
6
4/ Củng cố:
- Chơi trò chơi: Sắp xếp phép tính đúng (Chia 2 đội).
- Học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
----------------------o0o--------------------
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 BÀI 57: ANG - ANH
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc – viết được ang – anh, cây bàng, cành chanh.
- Nhận biết ang – anh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc, viết bài: uông – ương 
- Đọc bài SGK. 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
*Viết bảng: ang.
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ang.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ang.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ang.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ang.
-Đọc: ang.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: bàng.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bàng.
-Đọc: bàng.
-Treo tranh giới thiệu: cây bàng.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: anh.
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: anh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần anh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần anh.
-So sánh:
+Giống: a trước.
+Khác: ng – nh sau.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần anh.
-Đọc: anh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng chanh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng chanh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng chanh.
-Đọc: chanh
-Treo tranh giới thiệu: Cành chanh.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Cành chanh.
* Viết bảng con: 
 ang – anh 
 cây bàng - cành chanh
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
buôn làng	bánh chưng
hải cảng	hiền lành
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ang - anh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng ang, anh.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: Buổi sáng.
-Treo tranh.
-H: Tranh vẽ gì?
H: Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
H: Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
H : Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Buổi sáng.
* Đọc sách giáo khoa
Vần ang
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân
A – ngờ – ang: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng bàng có âm ch đứng trước vần ang đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a.
Bờ – ang – bang – huyền - bàng: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần anh.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần anh có âm a đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân.
So sánh.
a – nhờ – anh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau.
Chờ – anh – chanh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
làng, bành, cảng, lành.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Người dắt trâu, vác cuốc, đi học...
Nông thôn.
Mặt trời mọc.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc bài trong SGK.
4/ Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mới: khoai lang, lanh le , bánh canh , ngô rang ..
5/ Dặn dò: Dặn Học sinh về học bài.
Âm nhạc 
SGK: 46, SGV: 87
----------------------o0o----------------------------
 Ơn bµi: S¾p ®Õn tÕt råi
I- Mơc tiªu:	- HS ®äc ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca.
	- BiÕt kÕt hỵp vç tay ®Ưm theo ph¸ch hoỈc theo tiÕt tÊu lêi ca.
	- TËp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
	- TËp ®äc nh÷ng c©u th¬ 4 ch÷ theo tiÕt tÊu bµi: S¾p ®Õn tÕt råi.
II- §å dïng D¹y - Häc:
 - Nh¹c cơ, tËp ®Ưm theo bµi h¸t.
 	- Mét sè nh¹c cơ gâ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc 	
2- KiĨm tra bµi cị: 	- Gäi häc sinh h¸t 2 bµi h¸t "S¾p ®Õn tÕt råi".
	- GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i.
3- Bµi míi: 
a- Giíi thiƯu bµi: 
- Giíi thiƯu bµi + ghi ®Çu bµi.
b- Gi¶ng bµi.
* H§1: ¤n bµi h¸t: §µn gµ con
TËp h¸t thuéc lêi ca.
GV nxÐt.
Cho HS h¸t + vç tay theo nhÞp hoỈc tiÕt tÊu lêi ca.
GV nxÐt.
Cho HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
Cho Hs tËp biĨu diƠn c¸ nh©n.
- GV nxÐt - khen ngỵi.
Cho HS tËp h¸t ®èi ®¸p tõng c©u.
GV nxÐt.
Cho Hs tËp h¸t lÜnh x­íng.
GV nxÐt - khen ngỵi.
* H§2: ¤n bµi h¸t: S¾p ®Õn tÕt råi.
TËp h¸t thuéc ca.
GV nxÐt.
- Cho HS h¸t + vç tay.
GV nxÐt.
- Cho HS h¸t + vËn ®éng phơ khoa.
- Cho HS biĨu diƠn c¸ nh©n hoỈc theo nhãm.
GV nhËn xÐt, khen ngỵi.
C¶ líp h¸t.
Líp h¸t + vç tay.
Líp h¸t + vËn ®éng phơ ho¹.
1 vµi Hs biĨu diƠn.
HS h¸t ®èi ®¸p tõng c©u.
1 HS h¸t lÜnh x­íng, líp h¸t ®ång ca.
Líp h¸t §T.
Líp h¸t + vç tay theo nhÞp, theo tiÕt tÊu lêi ca.
Líp h¸t + vËn ®éng phơ ho¹.
HS h¸t biĨu diƠn.
4 - Cđng cè, dỈn dß 	
- Nªu tªn bµi häc?	
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- DỈn HS vỊ nhµ häc «n 2 bµi h¸t, chuÈn bÞ tiÕt sau.
----------------------o0o----------------------------
 Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
 Tốn 
SGK: 46, SGV: 87
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu:
- Học sinh khắc sâu được khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu vật.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 7 + 1 = 8	5 + 2 = 7	8 – 7 = 1
 8 – 7 = 1	8 – 4 = 4	8 – 1 = 7
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9.
-Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 9.
-Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập bảng cộng trong phạm vi 9.
8 + 1 = 9	6 + 3 = 9	1 + 8 = 9
3 + 6 = 9	7 + 2 = 9	5 + 4 = 9
2 + 7 = 9	4 + 5 = 9
-Giáo viên xóa dần.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2 :Thực hành: Làm bài trong SGK.
Bài 1: Tính:
 1 3 4 7 6
 + + + + +
 8 5 5 2 3 
 9 8 9 9 9
Bài 2: Tính:
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 8 + 1 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 5 + 2 = 7 
8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8 6 – 1 = 5 
Bài 3: Tính:
4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9
4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9 1 + 2 + 6 = 9
4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9 1 + 5 + 3 = 9
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a)
8
+
1
=
9
b) 
7
+
2
=
9
Cá nhân, lớp.
Học sinh sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Đọc đồng thanh, cá nhân.
Học sinh học thuộc.
Hát múa.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Đọc kết quả, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Quan sát tranh và đặt phép tính thích hợp:
8 + 1 = 9	1 + 8 = 9 ...
7 + 2 = 9	2 + 7 = 9 ...
4/ Củng cố - Dặn dò: 
Dặn học sinh học thuộc bài.
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
----------------------o0o----------------------------
BÀI 58: INH – ÊNH
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc – viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Nhận biết inh - ênh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc, viết bài: ang – anh ( 3HS)
- Đọc bài SGK. (2HS).
3/ Dạy học bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
*Viết bảng: inh.
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: inh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần inh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần inh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần inh.
-Đọc: inh.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: tính.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tính. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tính.
-Đọc: tính.
-Treo tranh giới thiệu: máy vi tính.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ênh.
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ênh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ênh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ênh.
-Đọc: ênh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng kênh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng kênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng kênh.
-Đọc: kênh
-Treo tranh giới thiệu: Dòng kênh.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Dòng kênh.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
* Viết bảng con: 
inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
đình làng	bệnh viện
thông minh	ễnh ương
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có inh – ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
inh ênh
tính Kênh
 máy vi tính dòng kênh
-Đọc câu ứng dụng:
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết: 
 inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
-Treo tranh.
H: Em hãy nêu tên các loại máy?
H: Máy cày dùng làm gì?
H: Máy nổ dùng làm gì?
H: Máy khâu dùng làm gì?
H: Máy tính dùng làm gì?
H: Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
* Học sinh đọc bài trong SGK.
Vần inh
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau: Cá nhân
I – nhờ – inh: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tính có âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu huyền đánh trên âm i.
Tờ – inh – tinh – sắc – tính: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ênh.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân.
Ê – nhờ – ênh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần ênh đứng sau.
Ka – ênh – kênh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
đình, bệnh, minh, ễnh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc
Nhận biết tiếng có: ênh
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
Cày ruộng.
Quay máy: xay gạo, lúa, bắp...
May quần áo.
Tính toán, vẽ, đánh chữ...
...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố: 
 Chơi trò chơi tìm tiếng mới: xinh xắn, mệnh lệnh, con kênh, mới tinh , cái kính ,cao lênh khênh ....
----------------------o0o----------------------------
Mĩ thuật 
SGK: 46, SGV: 87
 VÏ mµu vµo c¸c häa tiÕt ë h×nh vu«ng
I: Mơc tiªu bµi häc
- Giĩp hs thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang trÝ h×nh vu«ng
- BiÕt c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch
II: ChuÈn bÞ:
- GV: Bµi trang trÝ h×nh vu«ng
- Bµi vÏ cđa hs
- §å vËt trang trÝ d¹ng h×nh vu«ng
HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Bài cũ: 
TiÕt tr­íc c¸c con vÏ bµi g×?
Nªu c¸c b­íc vÏ c¸?
Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi
2. Bài mới:
GV treo tranh
§©y lµ nh÷ng ®å vËt nµo?
C¸c ®å vËt nµy ®­ỵc trang trÝ ntn?
Dïng h×nh vÏ nµo ®Ĩ trang trÝ?
Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa Hs
C¸c lo¹i ®­êng diỊm nµy gièng hay kh¸c nhau?
C¸c lo¹i nµy ®­ỵc s¾p xÕp ntn?
Mµu s¾c cđa ®­êng diỊm nh­ thÕ nµo?
Sư dơng mÊy mµu ®Ĩ vÏ ®­êng diỊm?
GV tãm t¾t. Cã nhiỊu lo¹i ®­êng diỊm nh­ xen kÏ, lỈp ®i lỈp l¹i , ®¶o ng­ỵc 
GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh 1 ë VTV
§­êng diỊm nµy cã nh÷ng h×nh g×?
§­êng diỊm nµy ®­ỵc s¾p xÕp theo lèi nµo?
Sư dơng m¸y mµu ®Ĩ vÏ?
H×nh gièng nhau vÏ mµu ntn?
Mµu nỊn víi mµu h×nh vÏ ntn?
GV tãm l¹i:H×nh 1 ®­ỵc s¾p xÕp theo lèi xen kÏ.H×nh gièng nhau vÏ mµu gièng nhau. Mµu nỊn kh¸c víi mµu h×nh vÏ. Mµu nỊn ®Ëm th× mµu h×nh vÏ nh¹t vµ ng­ỵc l¹i.
Gv cho hs quan s¸t bµi vÏ mµu cđa hs khãa tr­íc ®Ĩ häc tËp
Gv xuèng líp h­ìng dÉn hs thùc hµnh
Yªu cÇu hs chän mµu theo ý thÝch tõ 2 ®Õn 3 mµu 
Cã nhiỊu c¸ch vÏ mµu nh­: VÏ mµu xen kÏ ë c¸c b«ng hoa.
HoỈc mµu hoa gièng nhau. VÏ mµu nỊn kh¸c víi mµu bơng hoa.
Khi vÏ mµu tr¸nh vÏ ra ngoµi
GV chän 1 sè bµi tèt vµ ch­a tèt cho HS nhËn xÐt
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS . §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi
3. Cđng cè- DỈn dß: Hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi sau
HSTL
HSTL
HS quan s¸t tranh
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
HS quan s¸t
HS suy nghÜ tr¶ lêi
HSTL
HS thùc hµnh
HSTL
VÏ mµu
C¸ch thĨ hiƯn bµi vÏ
Thủ cơng 
SGK: 46, SGV: 87
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Học sinh có tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu, giấy màu có kẻ ô.
- Học sinh Vở thủ công, giấy vở học sinh, giấy màu.
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh lên nêu các kí hiệu đã học. 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn cách gấp 
Cho học sinh xem mẫu.
giáo viên: gấp mẫu:
-Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
-Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ 2. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất.
-Tương tự gấp các nếp tiếp theo.
* Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh thực hành.
Cho học sinh tập gấp trên giấy 
*Thu chấm.
-Học sinh quan sát.
- HS theo dõi
Sử dụng giấy trắng có ô li. Sau khi tập gấp thành thạo học sinh sẽ gấp bằng giấy màu. Dán sản phẩm vào vở.
4/ Củng cố: Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị.
5/ Dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau.
----------------------o0o----------------------------
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
BÀI 59: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tìm được 1 số tiếng mới.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng ôn, tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc viết bài: inh – ênh ( 3 HSø)
- Học sinh đọc bài SGK ( 2HS)
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập
-Học sinh nêu các vần đã học, giáo viên viết lên góc bảng.
-Gắn bảng ôn. 
a
ng
a
nh
ang
anh
*Hoạt động 2: Ôn tập.
-Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng ngang và cột dọc.
-Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang.
ng
nh
a
ang
anh
ă
ăng
â
âng
o
ong
ô
ông
u
ung
ư
ưng
iê
iêng
uô
uông
ươ
ương
e
eng
ê
ênh
i
inh
-Đọc vần.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng:
bình minh, nhà rông, nắng chang chang
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Giảng từ.
-Đọc từ.
* Viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
-Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
a
ng
a
nh
ang
anh
-Đọc câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây. Đội bông như thể đội mây về làng.
-Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Chú ý nét nối các chữ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: 
Kể chuyện: Quạ và Công.
-Giáo viên kể chuyện lần 1.
-Kể lần 2 có tranh minh họa.
-Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ rất khéo, thoạt đều tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình... óng ánh rất đẹp.
-Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi cho thật khô.
-Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn.
-Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
- Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh ghép và viết vào khung.
ang, anh, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng...
Hát múa.
2 – 3 em đọc.
bình minh, rông, nắng chang chang.
Học sinh viết vào bảng con 
Chơi trò chơi.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở.
Cá nhân, lớp.
T

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1Tuan1315 2010.doc