Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 1 Toán: (tiết52) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết giải bài toán bằng hai phép tính.

 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 ( a, b ).

II. Phương pháp và phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.

2.Phương tiện :

 - Phiếu BT

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5'

30’ A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bư¬ớc ?

- Làm bài tập số 2 (trang 51)

-> HS + GV nhận xét

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại

- Ghi đầu bài

2. Thực hành:

 Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu

- Hát

-1HS

- 1HS

- 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán

 - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm

-> lớp nhận xét

 Bài giải

 Cả 2 lần số ô tô rời bến là:

 18 + 17 = 35 (ôtô)

 Số ô tô còn lại là:

 45 - 35 = 10 (ô tô)

 - GV nhận xét, sửa sai Đ/S: 10 ô tô

 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - Bài toán này cần giải theo mấy bư¬ớc -> 2 bư¬ớc

 - HS làm vào vở + 1HS lên bảng

 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét

 Bài giải

 Số Thỏ đã bán là :

 48 : 6 = 8 (con)

 Số Thỏ còn lại là:

 -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 48 - 8 = 40 (con)

 Đ/S: 40 con thỏ

 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán.

 - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán -> giải vào vở.

 - HS đọc bài -> HS khác nhận xét

 Bài giải

 Số học sinh khá là:

 14 + 8 = 22 (HS)

 Số học sinh khá và giỏi là:

 -> GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (học sinh)

 Đ/S: 36 học sinh

 Bài 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính

 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu BT

 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47

 -> GV nhận xét - KL 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3

42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44

 2’ C. Kết luận:

 - Nêu lại ND bài ?

 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Đánh giá tiết học

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2)
-Làm đúng BT3a
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Bảng lớp viết 2 lần BT2 
 - Giấy khổ to 
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
 28'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS giải câu đố ở tiết 20 
->HS + GV nhận xét . 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
2.1.HD viết chính tả . `
- Hát
- HS thực hiện
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc bài viết 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài ( 2 HS ) 
- GV HD nắm ND bài 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì ? 
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ 
+ Bài chính tả có mấy câu ? 
- 4 câu 
+ Nêu các tên riêng trong bài ? 
- Gái, Thu Bồn 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng
ngang trời
- HS luyện viết vào bảng con, 2 HS viết BL 
-> GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài : 
-> HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV nhận xét 
2.2.HD làm bài tập .
 Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Kính cong, đường cong, làm xong việc, cái xoong 
 Bài tập 3a: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS thực hiện kỹ thuật khăn phủ bàn 
- Cho HS thực hiện kỹ thuật khăn trải bàn - các nhóm trình bày
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
+ Tõ chØ sù vËt b¾t ®Çu b»ng s : s«ng, suèi, s¾n, sen, s¸o, sãc, sãi 
+ Tõ chØ ho¹t ®éng, ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt b¾t ®Çu b»ng x lµ : mang x¸ch, x« ®Èy,..
+ Tõ cã tiÕng mang vÇn ­¬n : soi g­¬ng, tr­êng, .
2’
C.Kết luận: 
- Nªu l¹i ND bµi ? 
-1 HS 
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau 
- §¸nh gi¸ tiÕt häc 
------------------------------------------
Tiết 3 Tập viết: (tiết 11) ÔN CHỮ HOA G ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết hoa G ( Gh ) qua các bài tập ứng dụng . 
 - Viết tên riêng : Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ .
 - Viết câu cao dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương .
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ 
 - Tên riêng các câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li .
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : Ông Gióng – HS viết bảng con 
-> GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1.HDHS luyện viết 
- Hát
a. Luyện viết chữ hoa. 
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát 
-HS quan sát 
- Tìm những chữ hoa trong bài 
- Gh, R, A, Đ, L, T, V 
- Luyện viết chữ G 
+ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS chú ý nghe 
+ GV đọc: Gh,R,Đ hoa
- HS viết bảng con 3 lần
+ GV sửa sai cho HS
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc
- HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm)Là một thắng cảnh ở Bình Định (cách Quy Nhơn 5 km)có bãi tắm đẹp.
+ HS chú ý nghe
-Cho HS viết bảng con
-HS viÕt b¶ng con 2 lÇn
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông
- GV gäi HS ®äc.
-HS ®äc c©u øng dông
- GV gióp HS hiÓu néi dông c©u ca dao 
- HS nghe
+ Nªu c¸c ch÷ viÕt hoa trong c©u ca dao
- Ai, GhÐ, §«ng Anh, Loa Thµnh
+ GV ®äc tªn riªng
- HS luyÖn viÕt b¶ng con
+ GV söa sai cho häc sinh 
2.2.HD viÕt vë TV
- GV nªu yªu cÇu
+ Viết chữ Gh : một dòng.
+ Viết chữ R và Đ : một dòng
+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng 1 dòng 
+ Viết câu ca dao : 1 lần
- HS nghe - HS viÕt vµo VTV
- Gi¸o viªn thu vë nhận xét
- NhËn xÐt bµi viÕt
- HS nghe
 2’
C.Kết luận :
- Nªu l¹i ND bµi
- 1 HS 
- VÒ nhµ häc bµi ChuÈn bÞ bµi 
- NX tiÕt häc
-----------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TN-XH (Tiết 21) THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
Đẩy lên tiết 4 b sáng
I. Mục tiêu:
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
 - HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Tranh vẽ trang 42,43 SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ lớn
III. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
25’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Họ nội, họ ngoại:Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
 Giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
-Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người họ hàng mà em biết .
- Ghi đầu bài
2. Thực hành 
-Học sinh trả lời. 
-HS lắng nghe.
a/.Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập.
«Mục tiêu : Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
«Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 42, thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:
-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên.
+Trong hình vẽ có bao nhiêu người?
+Đó là những ai ? 
+Gia đình đó có mấy thế hệ ?
+Trong hình vẽ có 10 người.
 +Ông bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang, Thuỷ. 
+Gia đình đó có 3 thế hệ
+Ông bà của Quang có bao nhiêu người con?
+Đó là những ai?
-Ông bà có 2 người con: bố mẹ Hương, bố mẹ Quang.
+Ai là con dâu của ông bà ?
+Ai là con rễ của ông bà ?
-Mẹ của Quang.
-Bố của Hương.
+ Ai là cháu nội của ông bà?
+ Quang v Thủy.
+ Ai cháu ngoại của ông bà ?
+Hương và Hồng.
-Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.
-GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
Các nhóm khác nghe, nhận xét
® GV KL : đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ.
vHoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:
«Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
«Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để hình thành sơ đồ như trong SGK :
Học sinh trình bày trước lớp (mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi)
+Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai ?
Ÿ Gia đình có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà.
+Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai?
Ÿ Ông bà đã sinh được 2 người con: bố Quang, mẹ của Hương.
+Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?
Ÿ Ông bà có 1 người con dâu là mẹ của Quang. V 1 người con rễ, đó là bố của Hương.
+Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
ŸBố mẹ Quang sinh được 2 người con là Quang và Thuỷ.
+ Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
ŸBố mẹ Hương sinh được 2 người con là Hương và Hồng.
-GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng.
Ông x Bà
Mẹ của Quang và Thuỷ
x
Bố của Quang và
Thuỷ
Mẹ của Hương và Hồng
x
Bố của Hương và Hồng
Quang
Thuỷ
Hương
Hồng
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
-Nhận xét .
-HS trả lời ( 3 – 4 HS ).
C. Kết luận. -GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp theo)
Tiết 2 Toán: ÔN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ...
I. Mục tiêu:
 - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. 
 - Ôn bài tập gấp lên một số lần và thêm(bớt) đi một số lần.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5'
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? 
-> HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
 Bµi 1: GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- H¸t
-1HS
 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm 
-> lớp nhận xét 
 Bài giải
 Con ngựa chở số ngô là:
 7 x 3 = 21 (kg)
Con ngựa chở tất cả số ngôvà sắn là:
 7 + 21 = 28 (kg)
- GV nhận xét, sửa sai 
 Đ/S: 28 kg
 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán này cần giải theo mấy bước 
-> 2 bước 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
 Bài giải
 Số nấm của con là :
 12 : 4 = 3 (kg)
 Cả hai mẹ con hái được số nấm là:
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 12 + 3 = 15 (kg)
 Đ/S: 15 kg nấm
 Bài 3: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV cho HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm –làm vào phiếu BT- các nhóm trình bày- lớp nhận xét
a,7 gấp 4 lần 28 bớt 4 -> 24
b,35 giảm 7 lần 5 thêm 7 -> 12
c,7 gấp 5 lần 35 thêm 6 -> 41
-> GV nhận xét, sửa sai 
Bài 4: Tính (theo mẫu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HSthảo luận nhóm làm vào phiếu BT
a,14 x 5 = 70; 70 – 25 = 45
b, 63 : 7 = 9 ; 9 + 8 = 17
-> GV nhận xét - KL 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học 
----------------------------------------
Tiết 3 Luyện đọc : THƯ GỬI BÀ – ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
 I. Mục tiêu:
 -Đọc rõ ràng ,rành mạch từng đoạn trong bài Thư gửi bà từ ‘ Con ong........anh em” chú ý bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc.Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.(BT2)
 -Đọc rõ ràng ,rành mạch đoạn “ Viên quan....hạt cát nhỏ”trong bài Đất quý đất yêu.Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (BT2).
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 - Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
 - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc và câu hỏi
 -HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
II. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc bài : Thư gửi bà
-GV nhận xét – ..
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
2.1. Thư gửi bà:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho HS đọc và chú ý bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc.
GV chú ý sửa sai 
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
-HD HS làm bài tập.
-GV nhận xét – kết luận
2.2. Đất quý đất yêu:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu.
- HD HS đọc chú ý phát âm đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn
-Cho HS đọc (GV chú ý sửa sai)
-GV nhận xét – kết luận
Bài 2:
-Cho HS nêu YC của bài 
-Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-Cho từng nhóm trả lời
-GV nhận xét- kết luận ý đúng:
c,Vì người Ê- ti–ô–pi-a coi đất của quê hương họ là thư thiêng liêng ,cao quý nhất.
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
-HS đọc bài theo tổ ,nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng BT- lớp nhận xét
b,Dạo này bà có khoẻ không ạ?
-HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc từng câu, đoạn,cả bài
- HS nêu YC của bài 
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
 ----------------------------------
Ngày soạn:02/11/2015
Ngày giảng 04/11/2015 (Thứ 4)
TiÕt 1 : Toán: (tiết 53) BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán .
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn .
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
A. Mở đầu 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng nhân 6 , 7 
 - HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1. Lập bảng nhân 8 
- GV gắn 1 tấm bìa lên bảng có 8 chấm tròn 
- Hát
- 2 HS 
- HS quan sát 
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn 
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 
 8 x 1 = 8 
- Vài HS đọc 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng 
- HS quan sát 
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? 
- HS viết 8 x 2 
+ 8 nhân 2 bằng bao nhiêu ?
- bằng 16 
+ Em hãy nêu cách tính ?
- 8 x 2 = 8 + 8 
 = 16 vậy 8 x 2 = 16 
- GV gọi HS đọc 
- Vài HS đọc 
- Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự .
- GV giúp HS lập bảng nhân 
- HS tự lập các phép tính còn lại 
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần 
- HS học thuộc bảng nhân 8 
- HS thi học thuộc bảng nhân 8 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
2.2. Bài tập: 
Bài tập 1: Củng cố bảng nhân 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện 
- HS làn nhẩm -> nêu kết quả 
- HS nhận xét 
 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 
 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48
-> GV nhận xét 
 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 
Bài tập 2: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm 
- GV nx một số bài
- > HS nhận xét 
 Bài giải :
 Số lít dầu trong 6 can là :
 8 x 6 = 48 ( lít ) 
 Đáp số : 48lít dầu 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 3: Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- HS thảo luận nhóm đôi- nêu kết quả
-> HS nhận xét 
8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 
-> GV nhận xét 
 2’
C. Kết luận:
- Đọc lại bảng nhân 8 ? 
- 3 HS
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau 
- §¸nh gi¸ tiÕt häc 
 --------------------------------------------- 
TiÕt 2 TËp ®äc: (tiết 11) VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh, quê hương
 - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của người bạn nhỏ .
 - HS khá giỏi : Thuộc lòng cả bài thơ.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk.
 - Bảng phụ chép bài thơ .
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện đất quý đất yêu 
- Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
-> HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV đưa tranh ra và hỏi:
+ Tranh vẽ những cảnh gì?
- Dẫn dắt vào bài tập đọc : Vẽ quê hương.
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc: 
- Hát
- 4 HS 
- HS trả lời
a. GV đọc bài thơ 
- HS chú ý nghe 
b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng dòng thơ 
- Luyện đọc từ khó: xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh, quê hương.
- HS đọc nối tiếp mỗi HS 2 dòng thơ, LĐ từ khó 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ ( chú giải)
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
2.2.Tìm hiểu bài : 
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
- Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới 
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? 
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm
- VS bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương 
- Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
- 2 HS nêu 
2.3.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HDHS học thuộc lòng bài thơ 
- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng 
- 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
-------------------------------------------------------------------
TiÕt 4 TN-XH (Tiết 22) THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
HS có khả năng :
-Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
-Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
-Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
-Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Tranh vẽ trong SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ lớn
III. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
25’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng
 Giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
-Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người họ hàng mà em biết .
- Ghi đầu bài
2. Thực hành 
-HS thực hành.
vHoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng.
-Học sinh thực hành 
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
*Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái Tuấn), bố mẹ Hương.
*Nhóm 2: Ông, bà, con trai, con rể, con gái, con dâu.
*Nhóm 3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn.
*Nhóm 4: Cô Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà
C.Kết luận.
-Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
-HS chú ý, thực hiện.
-HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:03/11/2015
Ngày giảng 05/11/2015 (Thứ 5)
TiÕt 2: To¸n : (tiết 54) LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
 - Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2( cột a ), bài 3, bài 4.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ).
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu
- 3HS
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu KQ 
- HS tính nhẩm - Nêu kết quả 
a. 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40.
 8 x 2 = 16 8 x 7 = 56..
b. 2 x 8 = 16 8 x 7 = 56.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32
Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu làm bảng con
- HS làm bảng con -> NX 
8 x 3 + 8 = 24 + 8 ; 8 x 8 + 8 = 64 + 8
- GV nhận xét- củng cố bảng nhân 8
 = 32 = 72
.............
Bài 3. - GV gọi HS yêu cầu.
2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn phân tích làm vào vở
- HS phân tích làm bài toán
- HS làm vào vở- 1HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm 
- GV nhận xét.
 Bài giải
 Số mét dây điện cắt đi là:
 8 x 4 = 32 ( m)
 Số mét dây điện còn lại là
 50 - 32 = 18 (m)
- Giáo viên nhận xét- KL
 Đáp số: 18mét.
Bài 4. - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm vào vở bt Toán.
- HS nhận xét
 a. 8 x 3 = 24 ( ô vuông)
 b. 3 x 8 = 24 ( ô vuông)
- GV nhận xét, sửa sai
- NX 8 x 3; 3 x 8.
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài? 
- 1 HS 
- VÒ nhµ häc bµi , chuÈn bÞ bµi sau
 ----------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu: (tiết 11)
 TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.(BT1)
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn(BT2).
 - Nhận biết được các câu theo mẫu : Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì? (BT3).
 - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2- 3 từ ngữ cho trước(BT4)
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
 - Thỏ,cà rốt có ghi sẵn bài tập 1.
 - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3
III. Tiến trình dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng bài tập 2 tiết LT&C tuần 10
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
- Hát
- 3 HS 
 Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu/c
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS chơi trò chơi “Chọn cà rốt cho Thỏ”
- HS chia làm hai nhóm chơi trò chơi “Chọn cà rốt cho Thỏ”
- Đại diện nhóm trình bày
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+Chỉ sự vật quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, .
+ Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS làm bài 
- HS thảo luận nhóm 4 -> nêu kết quả 
+ Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
-> GV nhận xét 
 Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV chấm điểm 
-> HS n

Tài liệu đính kèm:

  • docxT11.docx