Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2017-2018 - Hoàng Thị Thúy

Tuần 2

Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH CHÚNG TA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng:

- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau.

- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.

- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.

- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.

2. Năng lực:

- Biết giao tiếp, hợp tác với bạn để phân biệt ba dạng thông tin cơ bản.

3. Phẩm chất:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

- Có ý thức giữ gìn, vệ sinh đồ dùng học tập

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Gv: Ổn định lớp.

- Gv: Hỏi HS 1 số câu hỏi

+ Có mấy loại máy tính thường gặp?

+ Có mấy bộ phận quan trọng của máy tính để bàn?

+ Tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào?

- Gv : Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét

2. Bài mới:

- Gv: Giới thiệu bài.

3. Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Thông tin dạng văn bản.

- Gv: Đưa ra cho HS quan sát một văn bản bao gồm: số, chữ, kí hiệu

-> Đây là thông tin dạng văn bản. Vậy theo các em thông tin dạng văn bản có đặc điểm gì?

- Gv: Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.

- Gv: Các em liên hệ thực tế trong cuộc sống và cho thầy biết thông tin dạng văn bản thường có ở đâu?

- Gv: Chúng ta hãy quan sát thật kỹ lớp học và lấy ví dụ các thông tin dạng văn bản có trong lớp học?

- Gv: Nhận xét và kết luận, nhấn mạnh về thông tin dạng văn bản

+ Thông tin dạng văn bản là những gì được ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí

b) Hoạt động 2: Thông tin dạng âm thanh.

- Gv: Đưa ra cho các em nghe một bài hát, nghe tiếng con vật kêu,

-> Đây là thông tin dạng âm thanh. Vậy chúng ta tiếp nhận thông tin dạng âm thanh bằng gì?

- Gv: Nhận xét và kết luận.

- Gv: Em hãy lấy ví dụ các thông tin dạng âm thanh mà em biết?

- Gv: Tổng kết và nhấn mạnh về thông tin dạng âm thanh.

+ Thông tin dạng âm thanh là những gì chúng ta nghe được bằng tai. Ví dụ như : tiếng ve kêu,

c) Hoạt động 3: Thông tin dạng hình ảnh.

- Gv: Cho HS quan sát và phân tích một số tranh ảnh, hình vẽ

-> Thông tin dạng hình ảnh. Em có nhận xét gì về nội dung của bức ảnh?

- Gv: Nhận xét và kết luận.

- Gv: Các em hãy lấy thêm các ví dụ về thông tin dạng hình ảnh mà em biết?

- Gv : Tổng kết và nhấn mạnh về thông tin dạng hình ảnh.

+ Thông tin dạng hình ảnh là những bức ảnh, tranh vẽ minh hoạ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo

=> Gv nhấn mạnh: Máy tính giúp chúng dễ dàng sử dụng được ba dạng thông tin trên.

4. Củng cố - dặn dò:

- Gv: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.

- Gv: Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài mới.

- Hs: Ổn định.

- Hs: Một số HS trả lời câu hỏi.

+ Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay.

+ Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím.

+ Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím.

- Hs: Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Hs: Lắng nghe.

- Hs: Lắng nghe.

- Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi

- Hs : Chú ý lắng nghe.

- Hs: Liên hệ thực tế và trả lời: thường có ở sách, vở ghi, báo, .

- Hs: Quan sát và trả lời. Như: 5 điều Bác dạy, khẩu ngữ, .

- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ.

- Hs: Lắng nghe và nêu lên ý kiến cá nhân.

- Hs: Lắng nghe.

- Hs: Lấy ví dụ về thông tin đạng âm thanh như: Tiếng nhạc, đài phát thanh, tiếng người bạn trong lớp, tiếng thầy nói,

- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ.

- Hs: Quan sát hình ảnh, hình vẽ và nhận xét.

- Hs: Chú ý lắng nghe.

- Hs: Lấy ví dụ về thông tin dạng hình ảnh như:Các biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông.

- Hs: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

- Hs: Chú ý nghe.

 

docx 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 761Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2017-2018 - Hoàng Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Chương I – LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM ( Tiết 1) 
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 4 tháng 09 năm 2017(3B, 3A)
 Thứ ba, ngày 5 tháng 09 năm 2017 (3E, 3D, 3C)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Nói một vài thông tin về máy tính.
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
2. Năng lực:
- Học sinh mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày một vài thông tin về máy tính trước lớp.
 3. Phẩm chất:
- Hào hứng trong việc học môn học.
- Có ý thức giữ gìn, vệ sinh đồ dùng dạy học
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Gv: Ổn định lớp.
- Gv: Kiểm tra vở.
2. Bài mới: 
- Gv: Giới thiệu bài.
- Gv: Cho HS nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính
- Gv: Hỏi HS một số câu hỏi
+ Em có thể học toán, học vẽ trên máy tính không?
+ Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không? 
+ Em có thể học bài trên máy tính không? 
- Gv: Giới thiệu đôi nét về máy tính:
+ Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích ...
- Hỏi Hs câu hỏi: 
+ Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?
+ Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào?
b) Hoạt động 2: Làm việc với máy tính
- Gv: Nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính.
+ Nối máy tính với nguồn điện.
+ Bật công tắc màn hình.
+ Bật công tắc trên thân máy.
- Gv: Khi máy tính bắt đầu hoạt động, trên màn hình xuất hiện những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng. (Hình 8 - SGK/8).
- Gv: Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi.
- Gv: Nêu tư thế ngồi học.
- Gv: Theo các em nên đặt máy tính như thế nào để có ánh sáng phù hợp trong quá trình học?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Hướng dẫn Hs tắt máy: Khi không làm việc, ta nên tắt máy tính:
+ B1: Nháy chuột vào Start.
+ B2: Chọn Turn off Computer.
+ B3: Chọn Turn off. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gv: Tóm tắt nội dung bài học, nhận xét tiết học.
- Gv: Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài mới. 
- Hs: Ổn định
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Thảo luận và trả lời
- Hs: Trả lời câu hỏi.
 + Có.
 + Có.
 + Có
- Hs: Lắng nghe, ghi bài.
- Một vài học sinh trả lời: 
 + Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay.
 + Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Chú ý lắng nghe và quan sát.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
- Hs: Thực hành tại vị trí: Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm bàn phím
- Hs: Trả lời: Đặt máy tính nơi có đủ ánh sáng (ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt hay vào màn hình..)
- Hs: Lắng nghe, ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và thực hành tắt máy.
- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
Tuần 2
Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH CHÚNG TA
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11tháng 09 năm 2017(3B, 3A)
 Thứ ba, ngày 12 tháng 09 năm 2017 (3E, 3D, 3C)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau. 
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.
2. Năng lực:
- Biết giao tiếp, hợp tác với bạn để phân biệt ba dạng thông tin cơ bản.
3. Phẩm chất: 
- Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Có ý thức giữ gìn, vệ sinh đồ dùng học tập
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Gv: Ổn định lớp.
- Gv: Hỏi HS 1 số câu hỏi
+ Có mấy loại máy tính thường gặp?
+ Có mấy bộ phận quan trọng của máy tính để bàn?
+ Tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào?
- Gv : Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét
2. Bài mới: 
- Gv: Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thông tin dạng văn bản.
- Gv: Đưa ra cho HS quan sát một văn bản bao gồm: số, chữ, kí hiệu
-> Đây là thông tin dạng văn bản. Vậy theo các em thông tin dạng văn bản có đặc điểm gì?
- Gv: Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.
- Gv: Các em liên hệ thực tế trong cuộc sống và cho thầy biết thông tin dạng văn bản thường có ở đâu?
- Gv: Chúng ta hãy quan sát thật kỹ lớp học và lấy ví dụ các thông tin dạng văn bản có trong lớp học? 
- Gv: Nhận xét và kết luận, nhấn mạnh về thông tin dạng văn bản
+ Thông tin dạng văn bản là những gì được ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí
b) Hoạt động 2: Thông tin dạng âm thanh.
- Gv: Đưa ra cho các em nghe một bài hát, nghe tiếng con vật kêu,
-> Đây là thông tin dạng âm thanh. Vậy chúng ta tiếp nhận thông tin dạng âm thanh bằng gì?
- Gv: Nhận xét và kết luận.
- Gv: Em hãy lấy ví dụ các thông tin dạng âm thanh mà em biết?
- Gv: Tổng kết và nhấn mạnh về thông tin dạng âm thanh.
+ Thông tin dạng âm thanh là những gì chúng ta nghe được bằng tai. Ví dụ như : tiếng ve kêu,
c) Hoạt động 3: Thông tin dạng hình ảnh.
- Gv: Cho HS quan sát và phân tích một số tranh ảnh, hình vẽ
-> Thông tin dạng hình ảnh. Em có nhận xét gì về nội dung của bức ảnh?
- Gv: Nhận xét và kết luận.
- Gv: Các em hãy lấy thêm các ví dụ về thông tin dạng hình ảnh mà em biết?
- Gv : Tổng kết và nhấn mạnh về thông tin dạng hình ảnh.
+ Thông tin dạng hình ảnh là những bức ảnh, tranh vẽ minh hoạ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo,cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo
=> Gv nhấn mạnh: Máy tính giúp chúng dễ dàng sử dụng được ba dạng thông tin trên.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Gv: Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài mới.
- Hs: Ổn định.
- Hs: Một số HS trả lời câu hỏi.
+ Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay.
+ Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím.
+ Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím.
- Hs: Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Hs : Chú ý lắng nghe.
- Hs: Liên hệ thực tế và trả lời: thường có ở sách, vở ghi, báo,.
- Hs: Quan sát và trả lời. Như: 5 điều Bác dạy, khẩu ngữ, .
- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Lắng nghe và nêu lên ý kiến cá nhân.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lấy ví dụ về thông tin đạng âm thanh như: Tiếng nhạc, đài phát thanh, tiếng người bạn trong lớp, tiếng thầy nói, 
- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Quan sát hình ảnh, hình vẽ và nhận xét.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
- Hs: Lấy ví dụ về thông tin dạng hình ảnh như:Các biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông.
- Hs: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Chú ý nghe.
Tuần 3
BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH 
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18 tháng 09 năm 2017(3B, 3A)
 Thứ ba, ngày 19 tháng 09 năm 2017 (3E, 3D, 3C)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím.
- Nhận biết được các khu vực của bàn phím.
2. Năng lực:
- Hs có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp với tác phong nghiêm túc khi làm việc với bàn phím máy tính.
3. Phẩm chất: 
- Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
	- Giáo dục học sinh giữ gìn, sử dụng bàn phím khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Gv: Ổn định lớp.
- Gv: Xung quanh ta thông tin thường tồn tại dưới mấy dạng? Đó là những dạng nào?
- Gv: Gọi Hs nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét.
2. Bài mới: 
- Gv: Giới thiệu bài: “Bàn phím máy tính”
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím.
- Gv: Máy tính gồm những bộ phận chính nào?
- Gv: Bộ phận nào giúp ta đưa thông tin vào máy tính ?
- Gv: Cho HS quan sát bàn phím thật kết hợp theo dõi hình 20 (SGK/16) cho biết khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào?
- Gv : Nhận xét.
b) Hoạt động 2: Khu vực chính của bàn phím.
- Gv: Hàng phím cơ sở gồm những phím nào?
- Gv: Cho HS quan sát trực tiếp trên bàn phím và yêu cầu chỉ ra hàng phím cơ sở.
- Gv: Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F và J. Làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím. 
- Gv: Hàng phím trên là hàng phím nằm phía trên hàng phím cơ sở.
- Gv: Yêu cầu HS quan sát trực tiếp trên bàn phím và chỉ ra hàng phím trên.
- Gv: Hàng phím trên gồm những phím nào?
- Gv: Yêu cầu hs quan sát trực tiếp trên bàn phím và chỉ ra hàng phím dưới.
- Gv: Hàng phím dưới gồm những phím nào?
- Gv: Yêu cầu hs quan sát trực tiếp trên bàn phím và chỉ ra hàng phím dưới.
- Gv: Cho biết hàng phím số gồm những phím nào?
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv: Tóm tắt nội dung chính. Nhận xét tiết học.
- Gv: Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài.
- Hs : Ổn định.
- Hs : Trả lời câu hỏi.
- Hs : Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Trả lời.
- Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Quan sát hàng cơ sở và trả lời
- Hs: Quan sát và chỉ ra hàng phím cơ sở.
- Hs: Lắng nghe
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Quan sát và chỉ ra hàng phím trên.
- Hs: Quan sát và tìm hiểu sau đó kể tên hàng phím trên
- Hs: Quan sát và chỉ ra hàng phím dưới.
- Hs: Quan sát và tìm hiểu sau đó kể tên hàng phím dưới.
- Hs: Quan sát và chỉ ra hàng phím số.
- Hs: Quan sát và tìm hiểu sau đó kể tên hàng phím số.
- Hs: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
Tuần 4
BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH 
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25 tháng 09 năm 2017(3B, 3A)
 Thứ ba, ngày 26 tháng 09 năm 2017 (3E, 3D, 3C)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kỹ năng:
- HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. 
- Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính.
- Rèn kĩ năng sử dụng chuột khoa học, chính xác.
2. Năng lực:
- Biết chia sẻ giúp đỡ bạn để nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nháy chuột...
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh cách bảo vệ đồ dùng học tập, giữ gìn của công.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Gv: Ổn định lớp
- Gv: Khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím? Kể tên các hành phím.
- Gv: Yêu cầu 2 - 3 HS nhắc lại.
- Gv: Nhận xét.
2. Bài mới: 
- Gv: Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu chuột máy tính
- Gv: Theo các em sử dụng chuột dùng để làm gì?
- Gv: Giới thiệu về cấu tạo, công dụng và hình dạng chuột máy tính.
- Gv: Cho HS quan sát trực tiếp chuột máy.
b) Hoạt động 2: Cách sử dụng chuột 
- Gv : Hướng dẫn các em cách cầm chuột.
- Gv : Cho các em cầm chuột và kiểm tra cách cầm chuột của các em và sửa.
- Gv: Giới thiệu về con trỏ chuột.
- Gv: Các thao tác sử dụng chuột bao gồm: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột.
- Gv: Thực hiện các thao tác sử dụng chuột cho HS quan sát.
- Gv: Cho HS thao tác với chuột máy tính.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv: Tóm tắt nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
- Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập, ôn bài và chuẩn bị bài.
- Hs: Ổn định.
- Hs: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Hs: Nhắc lại.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
- Hs: Quan sát chuột máy tính.
- Hs: Quan sát cách cầm chuột.
- Hs: Thực hiện cầm chuột.
- Hs: Lắng nghe, quan sát.
- Hs: Chú ý nghe và quan sát.
- Hs: Chú ý quan sát.
- Hs: Thực hiện sử dụng chuột.
- Hs: Lắng nghe, ghi bài.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
	Tuần 5	
BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 2tháng 10 năm 2017(3B, 3A,3C )
 Thứ ba, ngày 3 tháng 10 năm 2017 (3E, 3D,)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2. Năng lực:
- Học sinh biết tìm kiếm, vận dụng được tính hữu ích và ứng dụng của máy tính.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Ổn định lớp
- Gv: Em hãy nêu các thao tác sử dụng chuột?
- Gv: Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Gv: Nhận xét.
2. Bài mới: 
- Gv: Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Trong gia đình.
- Gv: Máy tính hoạt động được là nhờ bộ phận nào?
- Gv: Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gv: Giới thiệu một số thiết bị điện tử trong gia đình và hoạt động theo chương trình.
- Gv: Yêu cầu HS kể những thiết bị điện tử trong gia đình và hoạt động theo chương trình?
b) Hoạt động 2: Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.
- Gv: Em hãy cho biết những công việc nào được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ máy tính?
- Gv: Trong bệnh viện những thiết bị có gắn bộ xử lí có thể dùng để làm gì?
- Gv: Nhận xét câu trả lời của HS, giải thích cho HS hiểu và ghi bài. 
- Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể.
c) Hoạt động 3: Trong phòng nghiên cứu, nhà máy.
- Gv: Cho HS quan sát một đoạn video clip về việc lắp ráp ôtô trên máy tính.
- Gv: Cho thảo luận nhóm, qua đoạn video clip vừa xem em cho biết máy tính giúp ích con người trong những công việc nào?
- Gv: Gọi một đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv: Gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Gv: Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. Chốt kiến thức:
à Máy tính giúp ích con người tiết kiệm được thời gian và vật liệu.
d) Hoạt động 4: Mạng máy tính.
- Gv: Trình chiếu bức ảnh minh họa những máy tính được kết nối với nhau, gợi ý cho HS trả lời thế nào là mạng máy tính?
- Gv : Trình bày giải thích về việc trao đổi thông tin giữa các máy tính được kết nối với nhau.
- Gv: Em đã từng nghe nói khái niệm Internet, vậy Internet là gì?
- Gv: Nhận xét câu trả lời của học sinh, giải thích cho học sinh hiểu. Chốt kiến thức:
à Rất nhiều máy tính trên thế giới kết nối với nhau tạo thành mạng Internet
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv: Tóm tắt nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
- Gv: Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài.
- Hs: Ổn định.
- Hs: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Hs: Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Một số HS trả lời.
- Hs: Một số HS trả lời.
- Hs: Liên hệ thực tế và trả lời.
- Hs : Lắng nghe.
- Hs : Lấy những vị dụ 
- Hs: Xem video.
- Hs: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Hs: Trả lời.
- Hs: Nhận xét, bổ sung nếu có.
- Hs: Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. Ghi bài.
- Hs: Quan sát ảnh minh họa và trả lời theo gợi ý của Gv.
- Hs: Chú ý lắng nghe.
- Hs: Nhớ lại và trả lời.
- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs: Chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong_I_Bai_1_Nguoi_ban_moi_cua_em.docx