THỦ CÔNG 3
Tiết 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- HSKT: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Cỏ thể trang trí lọ hoa đẹp.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp chưa được đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa chưa cân đối.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
2. Học sinh: Giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 11/3/2016 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ ba, 10/03/2016 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư, 9/03/2016 THỦ CÔNG 2 Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể cắt, dán được ít nhất ba vòng kín. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. * HSKT: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. - Yêu thích sản phẩm, môn học. - Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt chưa thẳng. Có thể cắt, dán được ít nhất 2 vòng kín. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích có thể chưa đều nhau. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài mẫu, giấy thủ công, kéo, keo dán. 2. Học sinh : Giấy thủ công, kéo, keo dán. 3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: - Muốn làm được dây xúc xích ta thực hiện qua những bước nào? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp. b) Các hoạt động: 1. Hoạt động 1: Thực hành làm dây xúc xích trang trí: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích. - Nêu lại các bước. - Y/C thực hành làm dây xúc xích. - Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm nhóm. - Các nhóm nhận xét chéo sản phẩm: + Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp. + Các nan giấy cắt đều, đẹp. - Chọn sản phẩm tuyên dương. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Ghi vở. - 1 HS nêu. - Bước 1: Cắt các nan giấy. - Bước 2: Dán các nan giấy. - Thực hành làm dây xúc xích. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn. - Trật tự lắng nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 3A1 - Tiết 3- Sáng thứ sáu, 11/3/2016 3A2 - Tiết 2- Sáng thứ năm, 10/3/2016 3A3 - Tiết 1- Chiều thứ sáu, 11/3/2016 3A4 - Tiết 2- Chiều thứ sáu, 11/3/2016 THỦ CÔNG 3 Tiết 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - HSKT: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Cỏ thể trang trí lọ hoa đẹp. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp chưa được đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa chưa cân đối. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công. 2. Học sinh: Giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT. - Nhận xét. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp. b) Nội dung: 1. Hoạt động 1: Thực hành - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 thực hành gấp lọ hoa gắn tường, GV đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu. 2. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét chéo các sản phẩm. - Giáo viên tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài. - Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn. - Lấy đồ dùng học tập. - Ghi vở. - Học sinh dựa vào quy trình làm lọ hoa gắn tường thực hiện các bước gấp lọ hoa gắn tường, lớp theo dõi. + Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Bước 3 : Làm thành lọ hoa găn tường. - Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - HS trưng bày bảng lớp. - HS chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1- Sáng thứ sáu, 11/3/2016 1A2 - Tiết 4- Sáng thứ ba, 8/3/2016 1A3 - Tiết 2- Chiều thứ tư, 9/3/2016 1A4 - Tiết 2- Sáng thứ hai, 7/3/2016 THỦ CÔNG 1 Tiết 26 CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ đường thẳng. - Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. - Yêu thích sản phẩm, môn học. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, bài mẫu. 2.Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học sinh. B. Bài mới: a) Giới thiệu: Trực tiếp + nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - GV ghim hình vuông mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát (H1). - GV gợi ý bằng các câu hỏi cho HS trả lời: + Hình vuông có mấy cạnh? + Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có bao nhiêu ô? 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Giáo viên hướng dẫn cách kẻ hình vuông - GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - Từ những nhận xét về hình vuông nêu trên, GV nêu câu hỏi: muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào? - GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để xác định được điểm C để có hình vuông ABCD? GV gợi ý từ cách vẽ hình chữ nhật đã học, từ đó, HS có thể tự vẽ được hình vuông (H2). Chú ý: cho HS tự chọn số ô mỗi cạnh của hình vuông, nhưng 4 cạnh phải bằng nhau. b) GVHD cắt rời hình vuông và dán - Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC. - Chú ý dán sản phẩm cân đối, phẳng. c) GV hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản - Cách vẽ, cắt hình vuông như trên, ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh. Có cách nào vẽ, cắt hình vuông đơn giản hơn và tiết kiệm thời gian? - GV gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản, bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô - GV hướng dẫn HS lấy điểm A tại một góc của tờ giấy. Từ điểm A đếm xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D; B (H3). Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô. Tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD (H3). - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh BC và DC ta được hình vuông ABCD, cắt rời và dán thành sản phẩm. - Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ và cắt hình vuông, GV cho HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các bước kẻ, cắt hình vuông. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát - HS quan sát và trả lời + 4 cạnh - Xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B. - HS quan sát. - Học sinh trả lời. - HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu. - Lắng nghe. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: 1A1 - Tiết 3 - Sáng thứ tư, 9/3/2016 ĐẠO ĐỨC 1 Tiết 26 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng . - Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : - Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . - Vở BTĐĐ1 - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn Định: HS hát, chuẩn bị đồ dùng HT. B. Kiểm tra bài cũ: Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định? Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài . Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học. Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi . + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn ấy làm như vậy ? Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận : T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà . T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn . Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2 Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi . Phân nhóm cho Học sinh thảo luận . + Tranh 1: nhóm 1,2 + Tranh 2 : nhóm 3,4 + Tranh 3 : nhóm 5,6 + Tranh 4 : nhóm 7,8 - Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp * Giáo viên kết luận: Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài . Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ . Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai ) Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi . GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm Vd: - Cô đến nhà em , cho em quà . - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy ..vv.. Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm. Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ? Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ? Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận : * Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Tuyên dương HS học tập sôi nổi. Học sinh quan sát trả lời . Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô. Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm Cử đại diện lên trình bày Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến . Học sinh thảo luận phân vai Các nhóm Học sinh lên đóng vai - HS nhận xét theo gợi ý của GV. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: 2A1 - Tiết 4 - Sáng thứ tư, 9/3/2016 ĐẠO ĐỨC 2 Tiết 26 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU : - Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó. - Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - Giaùo duïc : HS bieát cö xöû lòch söï khi ñeán nhaøbaïn beø hoaëc ngöôøi quen. GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : GV : Truyeän “Ñeán chôi nhaø baïn”, tranh, ñoà duøng saém vai. HS : Vôû baøi taäp III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : A. OÅn ñònh: Haùt B. Kieåm tra baøi cuõ: - Taïi sao caàn phaûi lòch söï khi nhaän vaø nghe ñieän thoaïi ? - Kieåm tra VBT - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. C. Baøi môùi: a/ Giôùi thieäu baøi : “Lòch söï khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc” b/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : HOAÏT ÑOÄNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích Mục Tiêu : HS biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác. - GV kể chuyện két hợp tranh minh hoạ. - Gv nêu câu hỏi theo nội dung của câu chuyện. - Kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác, 2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Hs biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. - GV chia nhóm thảo luận theo nôi dung ghi ở phiếu bài tập. - Gv kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác. 3. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác. - GV nêu lần lượt các ý kiến. Kết luận: Ý kiến a, d là đúng; Ý kiến b,c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự. D. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại mục tiêu bài. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tập sôi nổi. - Hs theo dõi. - Hs phát biểu cá nhân. - Các nhóm thảo luận. -Đ ại diện nhóm trình bày. - Hs tự liên hệ. - Hs bày tỏ thái độ bằng nhiều cách. Nêu lý do về cách đánh giá của mình. - Chú ý lắng nghe. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: