Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

THỦ CÔNG 3

Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.

- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.

* HSKT: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.

+ Cỏ thể trang trí lọ hoa đẹp.

- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp chưa được đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa chưa cân đối.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.

- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.

- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.

- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

 2. Học sinh : + Giấy thủ công. kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 4/3/2016
 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ ba, 01/3/2016
 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư, 02/3/2016
THỦ CÔNG 2
Tiết 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt dán ít nhất 1 sản phẩm đã học.
* HSKT: Phối hợp gấp, cắt dán ít nhất 2 sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Yêu thích sản phẩm, môn học.
- Gấp được 1 sản phẩm đã học. Đường cắt, gấp mấp mô, dán chưa phẳng.
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: Bài mẫu, giáo án, giấy thủ công, kéo, keo dán. 	
	2. Học sinh : Giấy thủ công, kéo, keo dán.
	3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định lớp: 
- Kiểm tra ĐDHT.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
b) Các hoạt động:	
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát dây xúc xích mẫu.
- Các vòng của dây xúc xích được làm bằng gì?
- Để có dây xúc xích ta phải làm thế nào?
=> Để làm được dây xúc xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành vòng tròn nối tiếp nhau.
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu:
- Gv hướng dẫn mẫu cách làm dây xúc xích cho HS quan sát.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy:
- Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công màu sắc khác nhau, cắt thành các nan giấy có chiều dài 12 ô rộng 1 ô. Mỗi tờ giấy cắt 4-5 nan.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Bôi hồ vào 1 đầu nan, dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
* Lưu ý: dán trồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, Mặt màu quay ra ngoài.
- Luồn nan thứ 2 khác màu vào vòng nan thứ nhất. sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ 2.
- Luồn tiếp nan thứ 3 vào vòng tròn thứ 2 sau đó bôi hồ và dán thành vòng tròn thứ 3.
- Các nan còn lại làm như nan 2 và nan 3 cho đến khi dây xúc xích dài theo ý muốn.
- Gv yêu caaud 1-2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện các thao tác cắt, dán hai vòng xúc xích cho HS cả lớp quan sát.
- Chú ý quan sát uốn nắn HS cắt thẳng theo đường kẻ.
- Gv nhận xét.
3. Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS cắt các nan giấy với 5 màu sắc khác nhau. Mỗi màu 5 nan có chiều dài 12 ô rộng 1 ô.
- Bao quát, giúp đỡ HS thực hành. 
- Nhận xét các nan giấy của HS.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các bước cắt dán dây xúc xích.
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Ghi vở.
- Quan sát mẫu.
- Làm bằng giấy.
- Cắt các nan giấy, dán thành vòng tròn nối nhau.
- Chú ý quan sát.
- Quan sát thao tác của GV.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Chú ý quan sát.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 3- Sáng thứ sáu, 4/3/2016
 3A2 - Tiết 2- Sáng thứ năm, 3/3/2016
 3A3 - Tiết 1- Chiều thứ sáu, 4/3/2016
 3A4 - Tiết 2- Chiều thứ sáu, 4/3/2016
THỦ CÔNG 3
Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
* HSKT: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
+ Cỏ thể trang trí lọ hoa đẹp.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp chưa được đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa chưa cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
	2. Học sinh : + Giấy thủ công. kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra ĐDHT.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi bảng.
b) Nội dung:
1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên đính lên bản lọ hoa găn tường.
+ Lọ hoa có màu gì ?
+ Hình dạng như thế nào ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng mở lọ hoa.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
- Lọ hoa được gấp bằng cách nào?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Gấp phần giấy làm đáy và đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy,mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
Bước 2: Tính phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt từng nếp cho đến khi tách hết.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách các nếp gấp làm đế lọ hoa. Nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này là các chữ V.
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa bề rộng của miệng lọ hoa tùy thuộc vào độ vát khi dán.
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. sau đó tập cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.
3. Hoạt động 3: HS thực hành trên nháp.
- Học sinh lấy giấy nháp tập gấp lọ hoa.
- Gv quan sát, giúp đỡ các em trong khi thực hành.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại các bước để làm lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập làm lọ hoa gắn tường, chuẩn bị bài sau thực hành.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Ghi vở
- Học sinh quan sát.
- Lọ hoa có màu đỏ.
- Hình tròn dài phía trên phình to hơn, phía dưới thon nhỏ lại.
- Miệng lọ hoa.
- Thân lọ hoa.
- Đáy lọ hoa.
- 1 học sinh lên bảng mở dần lọ hoa, cả lớp theo dõi và trả lời.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
- Gấp các nếp giống như gấp quạt, 1 phần dưới của tờ giấy gập lên và 1 phần trên của tờ giấy gấp xuống để làm miệng và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp.
- Học sinh quan sát.
- Chú ý quan sát các thao tác của GV.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát thao tác của GV.
- 1 học sinh nhắc lại cách gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- HS thực hành trên giấp nháp.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1- Sáng thứ sáu, 4/3/2016
 1A2 - Tiết 4- Sáng thứ ba, 01/3/2016
 1A3 - Tiết 2- Chiều thứ tư, 02/3/2016
 1A4 - Tiết 2- Sáng thứ hai, 29/02/2016 
THỦ CÔNG 1
Tiết 25 CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ đường thẳng.
- Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
- Yêu thích sản phẩm, môn học.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, hình chữ nhật mẫu.
	2.Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra ĐDHT.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b) Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật:
- Cho HS nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật (theo hai cách)
* Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D
+ Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C
+ Nối lần lượt các điểm A à B; Bà C; CàD; Dà A, ta được hình chữ nhật ABCD
*Cách 2: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD.
- Gọi 1 HS lên bảng lớp kẻ, cắt hình chữ nhật.
- Gv giúp đỡ HS thực hiện.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo quy trình:
+ Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách
+ Cắt rời hình
+ Dán sản phẩm vào vở thủ công
- GV bao quát, giúp đỡ HS trong khi thực hành.
- Nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày lên bảng lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét chéo các sản phẩm .
- GV nhận xét một số sản phẩm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình vuông”
- Chuẩn bị đồ dùng.
- HS đọc nối tiếp tên dầu bài.
- HS nhắc lại.
- Chú ý
- 1 HS lên bảng thực hiện cắt dán hình chữ nhật.
- Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán theo trình tự.
- Lắng nghe.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 3 - Sáng thứ tư, 02/3/2016
ĐẠO ĐỨC 1
Tiết 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu:
	- Biết ứng xử đúng mực với thầy cô và bạn bè.
	- Biết được các qui định khi đi bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho học sinh.
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
1/ Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
	Khi gặp thấy (cô) giáo trên đường cần làm gì?
	£ Lẩn tránh đi nơi khác để thầy (cô) không nhìn thấy.
£ Chào hỏi lễ phép.
£ Bỏ đi không làm gì.
2/ Chọn các từ trong dấu ngoặc đơn điền vào chổ trống trong các câu dưới đây cho phù hợp: (qui định, an toàn, vỉa hè, tai nạn)
	- Đi bộ phải đi trên ...............................................
	- Khi qua đường phải theo tín hiệu đèn và đi vào vạch ............................
	- Đi bộ đúng qui định để tránh xảy ra .............., đảm bảo ........................ cho mình và cho người khác.
3/ Nối các cụm từ dưới đây với nên hay kh ông nên cho phù hợp:
Nên
Cư xử tốt với bạn 	 Trêu chọc bạn
Bỏ mặc bạn khi bạn ngã	 Giúp đỡ bạn khi học
Không nên
Nhường nhịn bạn khi chơi	 Nắm tóc bạn
+ HTTC: Cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp:
- Đi sai qui định có thể gây nguy hiểm gì?
B. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
- Hướng dẫn HS ôn tập, thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức:
- Gọi một HS nhắc lại tên những bài đã học từ học kì II?
- Gv nhận xét, bổ sung:
+ Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
+ Bài 10: Em và các bạn.
+ Bài 11: Đi bộ đúng quy định.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
- Giới thiệu và hướng dẫn từng phần của phiếu học tập.
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu từng phần bài tập trên phiếu HD HS cách thực hiện.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV theo dõi giúp những HS còn lúng túng.
- GV cùng HS chữa bài.
- NX chung bài làm của HS.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- GV nêu tên trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
- Phổ biến luật chơi.
- Cử tổ trọng tài.
- Cho HS chơi thử.
- Hướng dẫn HS chơi.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dăn dò.
- GV cùng HS hệ thống ND bài học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hát
- Có thể sảy ra tai nan.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS nhận phiếu.
- Nêu yêu cầu và theo dõi cách thực hiện.
- HS làm bài.
- Theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Lớp cử tổ trọng tài.
- HS thực hành chơi.
- Theo dõi.
...........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 4 - Sáng thứ tư, 02/3/2016
ĐẠO ĐỨC 2
Tiết 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II 
I. Môc tiªu:
- HÖ thèng l¹i nội dung kiÕn thøc ®· häc giữa häc k× II.
- Nhí l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vËn dông vµo cuéc sèng.
- Cã ý thøc häc ®¹o ®øc.
II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên: HÖ thèng kiÕn thøc, phiÕu th¶o luËn.
2. Học sinh: Vë bµi tËp ®¹o ®øc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Ổn định tæ chøc.
- Khi nh©n ®iÖn to¹i em cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo?
B. Bµi míi.
- Giíi thiÖu bµi: nªu môc tiªu m«n häc.
1. Hoạt động 1: Ho¹t ®éng c¸ nh©n.
- GV nªu hÖ thèng c©u hái
- Nªu tªn nh÷ng bµi em ®· häc trong häc k× II ?
- ThÕ nµo lµ tr¶ l¹i cña r¬i?
- ThÕ nµo lµ biÕt nãi lêi yªu cÇu ®Ò nghÞ?
- ThÕ nµo lµ lÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i?
- GV nhËn xÐt bæ sung.
2. Hoạt động 2: Ho¹t ®éng nhãm.
- HD häc sinh th¶o luËn nhãm 2.
- GV nªu c©u hái.
- BiÕt tr¶ l¹i cña r¬i cho ng­êi ®· mÊt lµ ng­êi ntn?
- Em ®· sö dông lêi yªu cÇu ®Ò nghÞ khi nµo?
- Em ®· thÓ hiÖn lÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i ntn?
- Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
- NhËn xÐt bæ sung ý kiÕn.
3. Hoạt động 3: Liªn hÖ thùc tÕ.
- Gäi HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
+ B¹n ®· bao giê nhÆt ®­îc cña r¬i ch­a? Nªu nhÆt ®­îc b¹n sÏ lµm g× ?
+ B¹n ®· bao giê nãi lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ lich sù khi cÇn ®­îc sî gióp ®ì? H·y kÓ lai mét vµi tr­êng hîp cô thÓ.
+ Khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i b¹n cÇn cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo? 
- GV cïng HS ®¸nh gi¸ nhËn xÐt.
C. Củng cố - dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống ND bài học.
- NX chung tiết học.
- H¸t
- Th¸i ®é nhÑ nhµng, lÞch sù.
- HS nªu
- HS tr¶ lêi.
- HS kÓ.
- NhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i cho ng­êi ®· mÊt.
- Khi chóng ta muèn m­în mét c¸i g× cña b¹n, hay nhê b¹n mét viÖc g× ®ã.
- Khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i ph¶i nãi mét c¸c v¨n minh lÔ phÐp.
- Lµ ng­êi thËt thµ ®¸ng kÝnh träng.
- Khi cÇn thiÕt.
- Em ®· nãi n¨ng lÔ phÐp...
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung thªm ý kiÕn.
- HS liªn hÖ.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
...........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc