THỦ CÔNG 3
Tiết 24: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đan nong đôi
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong đôi, dồn đường nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
* HSKT: - Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau, Nếp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang rên tấm đan hài hòa.
+ Cỏ thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
- Đan được nong đôi, dồn đường nan nhưng chưa khít.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tấm đan nong đôi bằng giấy thủ công.
2. Học sinh : + Giấy thủ công.
+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 26/02/2016 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ ba, 23/02/2016 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư, 24/02/2016 THỦ CÔNG 2 Tiết 24: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt dán ít nhất 1 sản phẩm đã học. * HSKT: Phối hợp gấp, cắt dán ít nhất 2 sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Yêu thích sản phẩm, môn học. - Gấp được 1 sản phẩm đã học. Đường cắt, gấp mấp mô, dán chưa phẳng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài mẫu. 2. Học sinh : Giấy thủ công. 3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định tổ chức: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động. - Kiểm tra ĐDHT - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi bảng. b) Các hoạt động: 1. Thực hành: - GV nhắc lại và ghi các bài đã học lên bảng 1: Gấp, cắt, dán hình tròn. 2: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 3: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. 4: Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. 5: Gấp, cắt, dán phong bì. - YC các nhóm gấp đủ 5 loại hình. Nhóm trưởng điều khiển, phân công cho các thành viên của nhóm mình. - HD cho các nhóm trang trí theo sở thích. 2. Đánh giá kết quả: - Yêu cầu trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm: + Hoàn thành : Gấp đúng quy trình, hình gấp cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp. + Chưa hoàn thành: Gấp không đúng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng. - Các nhóm đánh giá chéo sản phẩm của mình - GV nhận xét bình chọn những sản phẩm đẹp. C. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm dây xúc xích trang trí. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Ghi vở. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành gấp. - Lắng nghe. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn. - Trật tự lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 3A1 - Tiết 3- Sáng thứ sáu, 26/02/2016 3A2 - Tiết 2- Sáng thứ năm, 25/02/2016 3A3 - Tiết 1- Chiều thứ sáu, 26/02/2016 3A4 - Tiết 2- Chiều thứ sáu, 26/02/2016 THỦ CÔNG 3 Tiết 24: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết đan nong đôi - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong đôi, dồn đường nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan. * HSKT: - Kẻ, cắt được các nan đều nhau. + Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau, Nếp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang rên tấm đan hài hòa. + Cỏ thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. - Đan được nong đôi, dồn đường nan nhưng chưa khít. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tấm đan nong đôi bằng giấy thủ công. 2. Học sinh : + Giấy thủ công. + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định tổ chức: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động. - Kiểm tra ĐDHT. - GV nhận xét B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi bảng. b) Nội dung: 1. Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong đôi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước. - Giáo viên chốt lại quy trình đan nong đôi. - Yêu cầu HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo để đan nong đôi theo quy trình - Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Khi dán nẹp nhắc học sinh dán thẳng với mép tấm đan. 2. Hoạt động 2: Trưng bày, đánh giá sản phẩm. - Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các nhóm đánh giá chéo sản phẩm của mình. - Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những sản phẩm đẹp làm đúng quy trình kĩ thuật. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Lắng nghe. - Ghi vở. - 1 học sinh nêu quy trình đan nong đôi + Bước 1 : Kẻ, cắt các nan + Bước 2 : Đan nong đôi ( theo các đan nhấc 2 nan, đè 2 nan.. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc ) + Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Học sinh thực hành đan nong đôi - Học sinh trưng bày sản phẩm - Lắng nghe. - Lắng nghe. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1- Sáng thứ sáu, 26/02/2016 1A2 - Tiết 4- Sáng thứ ba, 23/02/2016 1A3 - Tiết 2- Chiều thứ tư, 24/02/2016 1A4 - Tiết 2- Sáng thứ năm, 18/02/2016 THỦ CÔNG 1 Tiết 24 CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán HCN. - Kẻ, cắt, dán được HCN. Có thể kẻ, cắt được HCN theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được HCN theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm HCN có kích thước khác. - Yêu thích sản phẩm, môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giấy thủ công, Bút chì, thước kẻ, hồ dán, sản phẩm mẫu. 2. Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra ĐDHT. - GV nhận xét. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - HS đọc nối tiếp tên bài. b) Các hoạt động: 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Treo hình mẫu lên bảng và hỏi: + Hình chữ nhật có mấy cạnh? - HD học sinh nhận biết các cạnh. + Độ dài các cạnh như thế nào? Như vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau 2. GV hướng dẫn mẫu: * Cách kẻ hình chữ nhật: (cách 1) - GV thực hiện từng động tác + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D + Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C + Nối lần lượt các điểm A à B; Bà C; CàD; Dà A, ta được hình chữ nhật ABCD *Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán: - GV thao tác chậm rãi từng động tác + Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật + Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối và phẳng 3. Học sinh thực hành: - Cho HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô - GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng khó hoàn thành nhiệm vụ *Kẻ hình chữ nhật đơn giản: (cách 2) - Tận dụng hai cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh còn lại - Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh sẽ được hình chữ nhật * Cho HS thực hành cắt, dán hình chữ nhật theo cách 2. - GV quan sát, giúp đỡ HS thực hành. C. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - HS đọc. - Quan sát hình chữ nhật mẫu - HS quan sát - HS quan sát - Thực hành + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D + Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C + Nối lần lượt các điểm A à B; Bà C; CàD; Dà A, ta được hình chữ nhật ABCD *Thực hành cắt hình chữ nhật theo cách 2 - Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 1A1 - Tiết 3 - Sáng thứ tư, 24/02/2016 ĐẠO ĐỨC 1 Tiết 24 BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) I . MỤC TIÊU : - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Học sinh biết phải đi bộ trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường bên phải. Đi qua ngã 3, ngã 4 phải đi theo đèn hiệu và vạch quy định. - Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người. - Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Phân được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh BT 3.4 / 35.36 vở BTĐĐ. 2. Học sinh: Vở BTĐĐ1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định tổ chức: - Tiết trước em học bài gì ? - Đi bộ như thế nào là đúng quy định ? (trên đường phố, đường ở nông thôn ) - Khi đi qua ngã 3, ngã 4 em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét. B. Bài mới: Trực tiếp + ghi bảng. 1. Hoạt động 1 : Làm BT3 Mt : Học sinh nhận biết phân biệt được hành vi đúng sai - Giáo viên treo tranh, đọc yêu cầu BT : Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra với 3 bạn nhỏ đi dưới lòng đường ? Nếu thấy bạn mình đi như thế, em sẽ nói gì với các bạn ? - Giáo viên mời vài em lên trình bày kết quả thảo luận . - Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận: * Đi dưới lòng đường là sai quy định , có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác . 2. Hoạt đông 2 : Làm BT4 Mt:Hiểu và làm được BT4 : - GV giải thích yêu cầu BT4 - Em hãy đánh dấu + vào ô dưới mỗi tranh chỉ việc người đi bộ đi đúng quy định . - Cho học sinh nêu nội dung tranh và chỉ rõ đúng sai . - Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười . - GV kết luận: Tranh 1.2.3.4.6 đi bộ đúng quy định , tranh 5.7.8 sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác . 3. Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ ” Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cách đi trên đường theo đèn hiệu : Giáo viên nêu cách chơi : Học sinh đứng hàng ngang , đội nọ đối diện với đội kia , cách nhau khoảng 5 bước . Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang và đọc : “ Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Đèn vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi ” ( Đi nhanh! đi nhanh! Nhanh, nhanh!) - Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ tăng dần. Qua 5,6 phút, em nào còn đứng ở vị trí đến cuối cuộc chơi là người thắng cuộc. C .Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài : “ Đi bộ trên vỉa hè Lòng đường để cho xe Nếu hè đường không có Sát lề phải ta đi Đến ngã tư đèn hiệu Nhớ đi vào vạch sơn Em chớ quên luật lệ An toàn conø gì hơn ” - Nhận xét tiết học - Dặn Học sinh học bài. Thực hiện đúng những điều đã học . - HS trả lời. Học sinh lập lại tên bài học Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi . Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn . Học sinh lên trình bày . Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến . - Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh ở BT4 - Học sinh đánh dấu vào vở . - Học sinh lên trình bày trước lớp - Học sinh nối tranh . - Lắng nghe. - Học sinh nắm luật chơi : + Đèn xanh , đi đều bước tại chỗ . + Đèn vàng : vỗ tay . + Đèn đỏ : đứng yên . - Người chơi phải thực hiện đúng động tác theo hiệu lệnh . Ai bị nhầm tiến lên một bước và ra chơi ở vòng ngoài . - Học sinh đọc đồng thanh câu này. - Cả lớp đọc. - Chú ý lắng nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 2A1 - Tiết 4 - Sáng thứ tư, 24/02/2016 ĐẠO ĐỨC 2 Tiết 24 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU : - Chuùng ta caàn lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ñeå theå hieän söï toân troïng ngöôøi khaùc vaø toân troïng chính baûn thaân. - Toân troïng, töø toán khi noùi chuyeän ñieän thoaïi. - Bieát nhaän xeùt ñaùnh giaù haønh vi ñuùng hoaëc sai khi nhaän vaø goïi ñòeân thoaïi. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Boä ñoà chôi ñieän thoaïi, baêng ghi aâm moät ñoaïn hoäi thoaïi. 2. Học sinh: Vôû baøi taäp, vở ghi, bút. III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. OÅn ñònh tổ chức: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động. - Kieåm tra VBT. - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. B. Baøi môùi : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. b/ Các hoạt động dạy - học : 1. Hoạt động 1: Đóng vai MT: HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. - GV nêu tình huống. - Nhận xét kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự. 2. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. MT: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, - GV nêu yêu cầu. - Gv nhận xét, nêu yêu cầu hs tự liên hệ. - Kết luận chung: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại, nói năng lễ phép, rõ ràng và tôn trọng người khác. - GV kiểm tra VBT của học sinh. C. Củng cố - dặn dò: - Vì sao ta phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại? - GV nhận xét, củng cố. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hành đóng vai theo cặp. - Đánh giá cách ứng xử của bạn. - Mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. - HS chuẩn bị vở bài tập. - HS trả lời.
Tài liệu đính kèm: