TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 39 TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng ý, dùng từ, đặc câu đúng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Các em đã học văn miêu tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người thể hiện những quan sát riêng với bố cục rõ ràng, đủ ý qua bài kiểm tra viết Tả người.
- Ghi bảng tựa bài.
2. Hướng dẫn làm bài kiểm tra:
- Cho HS đọc 3 đè kiểm tra trong SGK.
- GV giao việc:
. Các em chọn 1 trong 3 đề trên.
. Các em viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn.
. GV giải đáp những thắc mắc của HS.
* HS làm bài.
- GV lưu ý HS về cách trình bày bài văn. Nhắc HS về cáhc dùng từ đằt câu.
- Cho HS làm bài vào giấy kiểm tra.
- GV thu bài cuối giờ.
IV. Củng cố:
- Để viết được bài văn tả người sinh động, các em cần quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết nổi bật, sử dụng từ ngữ thích hợp.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho bài Lập chương trình hoạt động.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trình bày.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- HS nhận việc.
- Nêu thắc mắc để được giải đáp.
- Chú ý lắng nghe.
- Làm vào giấy kiểm tra.
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
t (Kiểm tra viết). - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS lần lượt đọc. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - HS đọc trong SGK. - HS làm cá nhân. - lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trình bày theo cặp. - HS lắng nghe. - Lớp nhận xét bổ sung. - Vài HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN: 25 Thứ năm ngày 27 tháng 02 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 49 TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết ) A. Mục đích, yêu cầu: - Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn. - Giấy kiểm tra. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Sau khi lập và trình bày miệng dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo một trong năm đề đã cho ở tiết trước, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành bài viết hoàn chỉnh trong tiết học này. - Ghi bảng tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài kiểm tra: - Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. - GV nhắc HS: Các em đã quan sát kĩ hình dáng của một đồ vật, biết công dụng của một đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. - Các em chỉ chọn 1 trong 5 đề trên để viết. - Cho HS viết vào giấy kiểm tra. - GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài. - Hết giờ GV thu bài. - GV nêu nhận xét chung. IV. Củng cố: - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - GV nhắc HS: Để viết được bài văn tả đồ vật tự nhiên, chân thực, các em cần quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết nổi bật, sử dụng từ ngữ thích hợp kết hợp với các bịên pháp tu từ. V. Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài Tập viết đoạn đối thoại - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - Gọi vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Gọi vài HS đọc đề bài. - HS lắng nghe. - HS làm cá nhân. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 50 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI A. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết cho học sinh. * Các kĩ năng sống cơ bản. -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện. - Bảng phụ, giấy khổ to. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài văn tiết trước của HS. - Nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Dựa trên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5, các em sẽ tập chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp các lời đối thoại. Sau đó sẽ phân vai đọc hoặc diễn thử. - Ghi bảng tựa bài. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn trích. - Cho cả lớp đọc thầm đoạn trích của truyện. - Hỏi: Các nhân vật trong đoạn trích là ai ? - Nội dung của đoạn trích là gì ? - dáng điệu, vẽ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ? * GV nhận xét bổ sung. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - GV phát giấy khổ to cho HS làm bài theo nhóm. - Cho các nhóm đọc lời thoại của nhóm. - GV nhận xét, ghi điểm những nhóm viết đạt yêu cầu. - Hát vui. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm đoạn trích. - HS lần lượt trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm. - HS đọc trao đổi trong nhóm. - HS lắng nghe. VD: XIN THÁI SƯ THA CHO Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không ? Phú Nông: - ( ấp úng, mắt lấm lét nhìn ): - Dạ, bẩm đúng ạ ! Trần Thủ Độ: - Ngươi đang làm nghề gì ? Phú Nông: ( chấp tay trước ngực ) – Dạ, bẩm, con là phú nông ạ ! Trần Thủ Độ: - Ngươi muốn xin ta làm chức gì ? Phú Nông: - Thưa, cho con xin nhận chức câu đương. Trần Thủ Độ: - Ngươi biết câu đương là làm gì không ? Phú Nông: ( ấp úng ): - Dạ, là đi bắt những kẻ có tội, tra xét ạ ! Trần Thủ Độ: - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể Ví như những câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón Chân để phân biệt. Phú Nông: ( Hoãng sợ, chấp tay lại rồi rít ): - Bẩm quan lớn, xin ngài tha Cho con ạ ! Con không dám xin làm câu đương nữa, xin cho con Được làm phú nông thôi ạ ! Trần Thủ Độ: - Lúc nãy ngươi nằng nặc xin làm câu đương cơ mà ? Phú Nông: - Dạ, bẩm, bẩm . . . xin quan lớn tha tội. * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - GV gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. -GV nhận xét, khen ngợi HS,nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên. IV. Củng cố: - GV khen nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất. - Nhắc nhở HS: Qua tiết tập viết đoạn đối thoại, các em sẽ biết viết tiếp các lời đối thoại cũng như biết phân vai để đọc hoặc diễn kịch. V. Dặn dò: - Hoàn chỉnh đoạn đối thoại ở nhà. - Chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại. - Nhận xét tiết học. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm phân vai - Hs lắng nghe. - Các nhóm diễn kịch - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN 26 Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI A. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung văn bản. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết cho học sinh. * Các kĩ năng sống cơ bản. -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) B. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to , bút dạ. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS phân vai đọc màn kịch xin thái sư tha cho đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. - GV nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Cũng với truyện Thái sư Trần Thủ Độ, nhưng hôm nay các em viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Giữ nghiêm phép nước- một đoạn trích khác của truyện. - Ghi bảng tựa bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - Hỏi: Các nhận vật trong đoạn trích là những ai ? - Nội dung của đoạn trích là gì ? * GV nhận xét chốt ý: . Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quan hiệu và một số gia nô. . Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình.Nghe xong, ông khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu. * Bài tập 2: - Cho 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài. - Cho các nhóm đọc lời thoại của nhóm. - GV nhận xét, ghi điểm cho những nhóm đạt yêu cầu. - Hát vui. - HS đọc màn kịch. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS đọc yêu cầu và đoạn kịch. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm làm việc. - Các nhóm diễn kịch. - HS lắng nghe. VD : GIỮ NGHIÊM PHÉP NƯỚC Trần Thủ Độ: - Thật có chuyện đó sao ? Linh Từ Quốc Mẫu: - Tôi không hiểu phép nước như thế nào nữa. Ông tin Thì tiến hành tra hỏi xem. Trần Thủ Độ: - Bà cứ yên tâm. Tôi sẽ tra khảo hắn. - Lính đâu ! Giải tên quân hiệu đó đến đây ! ( Hai tên lính cùng người quân hiệu bước vào. ) Quân hiệu ( quỳ ): - Kính chào Thái sư và phu nhân. Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là người quân hiệu sáng nay gác ở cửa Bắc Không ? Quân hiệu: - ( cắp tay, lễ phép ): - Dạ, bẩm đúng ạ. Trần Thủ Độ ( Chỉ vào Linh Từ Quốc Mẫu ): - Ngươi có biết đay là ai Không ? Quân hiệu: - Dạ, đây là mẹ vợ của Hoàng thượng, là vợ quan thái sư. Trần Thủ Độ: - Sáng nay, ngươi bắt phu nhân xuống kiệu phải không ? Quân hiệu: - Dạ, bẩm đúng ạ ! vì luật vua ban, phép nước đã quy định, bất cứ ai cũng phải xuống kiệu khi đi qua thềm cấm. Hạ thần biết Đó là phu nhân Thái sư đương triều nhưng cũng không thể Làm trái phép nước . Mong Thái sư minh xét. Trần Thủ Độ ( Đi xuống, đỡ người quân hiệu đứng dậy ): - Ngươi có chức Thấp mà biết phép nước như thế, ta còn trách gì nữa ! ( Quay Ra nói với hai tên lính ) Lính đâu ! ban thưởng vàng bạc.( Hai Tên lính bưng vào đưa trước mặt người quân hiệu. ) Quân hiệu ( Dỡ lấy ): - Xin đa tạ Thái sư. * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - GV gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc vào quá lời thoại đã viét. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên. IV. Củng cố: - GV khen nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất. - Nhắc nhở HS: Qua tiết tập viết đoạn đối thoại, các em sẽ biết viết tiếp các lời đối thoại cũng như biết phân vai để đọc hoặc diễn kịch. V. Dặn dò: - Hoàn chỉnh đoạn đối thoại ở nhà. - Chuẩn bị bài Trả bài văn tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm việc. - HS lắng nghe. - Các nhóm diễn kịch. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT A. Mục đích, yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, trong bài làm của HS, cần chữa trước lớp. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày lại cấu trúc bài văn tả đồ vật. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Qua kết quả của bài kiểm tra tả đồ vật, các em sẽ rút ra kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày chính tả cũng như phát hiện và sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình cũng như của bạn trong tiết Trả bài văn tả đồ vật. - Ghi bảng tựa bài. 2. Nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhận xét chung. . Ưu điểm. + HS hiểu bài: viết đúng yêu cầu của bài như thế nào ? + Bố cục bài văn. + Diễn đạt câu, ý. + Cách sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung câu chuyện. + Hình thức trình bày văn bản. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, trung thực, có sự liên kết giữa các phần. * Nhược điểm: + Lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - GV trả bài cho HS. 3. Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự sửa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự chữa lỗi bàim của mình. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS. * Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt. - Gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi HS để tìm ra cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay. * HD viết lại một đoạn văn. - Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn diễn đạt chưa có ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. - Cho HS đọc đoạn văn đã viết lại. * GV nhận xét. IV. Củng cố: - Cho HS đọc lại đoạn văn viết lại. - Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tập được cái hay trong các đoạn văn, bài văn, các em sẽ rút được kinh nghiệm và vận dụng vào bài viết kể chuyện của mình. V. Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài văn chưa đạt ở nhà. - Xem lại kiến thức đã học về văn tả đồ vật ở lớp 4 để chuẩn bị cho tiết Ôn tập về tả cây cối. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Cho HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nhận bài. - HS chữa bài vào vở. - 3 – 5 HS đọc lớp lắng nhge. - HS lắng nghe. - HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại. - HS đọc lại. - HS lắng nghe. TUẦN 27 Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 53 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI A. Mục đích, yêu cầu: - Biết được trình tự ta, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. * BVMT: Yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh. * KNS: Lắng nghe tích cực. Cảm nhận, trình bày, chia sẻ. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm kẻ bảng nội dung. - Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày đoạn văn , bài văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Bài Ôn tập về tả cây cối sẽ giúp các em củng cố, khắc sâu kiên thức về tả cây cối. - Ghi bảng tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc bài văn: Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào ? + Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa ? + Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào ? + còn có thể quan sát cây chuối bằng những giác quan nào nữa ? + Tìm các hình ảnh so sánh được tác giã sử dụng để tả cây chuối. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS đọc bài văn trong SGK. - HS làm việc cá nhân. - Lớp nhận xét bổ sung. * GV nhận xét, chốt ý đúng: a. Tả theo từng thời kì phát triển của cây, cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ. Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b. theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa. Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác. c. Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngã ra như những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như mầm lửa non. Các hình ảnh nhân hóa: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc; chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ; cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại, vài chiếc lá . . . đánh động cho mọi người biết, các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi cây mẹ bận đơm hoa, lẽ nào nó đành để mặc,đè giập một hai đứa con đứng sát nách nó; cây chuối mẹ khẽ khàng nở hoa. * GV kết luận: Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng; chỉ hoạt động của con người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc; chỉ bộ phận đặc trưng của người; cổ; nách. - GV treo bảng phụ có ghi sãn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc. * Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi: Em chọn bộ phận nào của cây để tả ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết. - GV giao việc: + Chỉ tả một bộ phận của cây. + Có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả các chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. + Chú ý dùng các biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động. + Đoạn văn phải có đủ 3 phần; mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - Cho HS làm ra giấy khổ to. - Gọi 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết. * GV nhận xét, chốt lại ý đúng: VD: Cây cam nhà em rất sai quả. Đầu tiên những quả cam bằng ngón tay út khẽ lộ ra bên những cánh hoa màu trắng, ít hôm sau đã to bằng hòn bi ve. Quả cam lớn nhanh như thổi, khi quả còn nhỏ, vỏ xanh thẩm. Nhưng sau đó chiếc lá đó mỏng dần rồi từ từ chuyển sang màu xanh nhạt rồi đến màu vàng tươi. Chẳng bao lâu cây cam đã đầy những chùm quả vàng óng, da căng mọng như những chiếc đèn lồng nhỏ, lơ lửng trong vòm lá xanh. IV. Củng cố: - Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết. - Yêu cầu nhắc lại kiến thức ghi nhớ về văn tả cây cối. - GV nhắc HS: Thông qua việc được củng cố kiến thức về văn tả cây cối, các em sẽ viết được đoạn văn tả cây cối với trình tự miêu tả, cách thức miêu tả hợp lí cùng những biện pháp tu từ. V. Dặn dò: - Hoàn chỉnh đoạn văn chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị bài Ôn tập tả cây cối (Kiểm tra viết). - Nhận xét tiết học. - Vài HS đọc lại. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - HS nhận việc. - HS làm cá nhân. - Vài HS đọc lại bài văn. - HS lắng nghe. - Vài HS đọc lại. - Vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 54 TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) A. Mục đích, yêu cầu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. *BVMT: Yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh *KNS: Thu thập và xử lí thông tin. Trình bày ý tưởng. Quản lí thời gian. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn. - Giấy kiểm tra. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Với kiến thức về văn tả cây cối đã được ôn lại ở tiết trước, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho. - Ghi bảng tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài kiểm tra: - Cho HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. - GV nhắc HS: Các em đã quan sát , viết đoạn văn một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. - Các em chỉ chọn 1 trong 3 đề trên để viết. - Cho HS viết vào giấy kiểm tra. - GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài. - Hết giờ GV thu bài. - GV nêu nhận xét chung. IV. Củng cố: - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - GV nhắc HS: Để viết được bài văn tả đồ vật tự nhiên, chân thực, các em cần quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết nổi bật, sử dụng từ ngữ thích hợp kết hợp với các bịên pháp tu từ. V. Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài Tập viết đoạn đối thoại - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS được chỉ định trình bày. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - HS lắng nghe. - HS làm vào giấy kiểm tra. - HS nộp bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN: 28 Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 6) A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2 . - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt, tập hai. - Phiếu phô tô 3 đoạn văn ở BT 2. - Bảng phụ viết ba kiểu liên kết câu. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy, bút HS. - Nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này. - Ghi bảng tựa bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi từng HS lên bóc thăm ( phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn, bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời. ) - Cho HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV ghi điểm cho HS. - Những HS nào chưa đạt. GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra lại. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: Sau khi các em điền xong các từ những thích hợp, các em cần xác định đó là liên kết theo cách nào. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. * GV nhận xét, kết luận: a. Nhưng: nối câu 3 với câu 2. b. Chúng: nối câu 2 với câu 1. c. Ánh nắng, sứ,nắng, sứ, chị. - Nắng ở các câu 2, 3, 6 lặp lại ánh nắng ở câu 1 liên các câu bằng cách lập từ ngữ. - Sứ ở câu 5 lặp lại sứ ở câu 4. - Chị ở câu 7 thay cho sứ ở câu trước. IV. Củng cố: - Cho HS làm lại bài tập 2. - GV rút ra bài học GDHS. - Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học về câu ghép. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống. V. Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập - kiểm tra. - - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tựa bài. - HS lên bóc thăm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhận việc. - HS làm cá nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 56 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TUẦN 29 Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI A. Mục đích, yêu cầu: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. * Các kĩ năng sống cơ bản. - Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. - Tư duy sáng tạo. B. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to. - Khăn quàng đỏ. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Sửa chữa bài kiểm tra giữa HKII - Nhận xét, thống kê điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em đã luyện
Tài liệu đính kèm: