Kể Về Gia Đình - Điền Vào Giấy Tờ In Sẵn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Biết viết “Đơn xin phép nghỉ học” đúng mẫu (Bài tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình (trực tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết trước.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ:
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- Nêu trình tự của lá đơn :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm ,ngày ,tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn,tên của người nhận đơn.
+ Họ tên người viết đơn
+ .
- GV chấm bài một số em, nêu nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn khi cần.
-Nhận xét – Tuyên dương.
Hát vui.
- Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
- Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể:
Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình.
-1 HS đọc mẫu đơn
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung. Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn.
Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp.
+ Nêu lí do viết đơn.
+ Nêu lí do xin phép nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.
- 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài.
tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết trước. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ kể lại buổi đầu đi học của mình, sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút) * Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài tập 1:(Lắng nghe tích cực) - GV yêu cầu HS cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình, để lời kể chân thật, không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường,.. - Gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? - Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? - Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? - Buổi học đã kết thúc thế nào? - Cảm xúc của em về buổi học đó. - GV mời HS khá, giỏi kể mẫu. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu HS kể theo nhóm đôi. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm. Bài tập 2:(Giao tiếp) - Một HS đọc yêu cầu bài: “Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5-7 câu”. - GV gợi ý: - Các em viết từ 5-7 câu có thể hơn. - Viết đúng đề tài. - Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. - Bài viết phải giản dị, chân thật... - GV quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng. - GV cho học sinh trình bày - GV nhận xét, bình chọn người viết tốt. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - Gọi HS lên kể lại trước lớp. - Em nào chưa xong,về viết tiếp. - Nhận xét - Tuyên dương. - Hát vui. 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Một HS khá giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét. - HS lắng nghe. - 2 HS kể mẫu. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đấu đi học của mình. - 4 HS thi kể trước lớp. HS đọc yêu cầu bài HS viết - 5-7 HS trình bày bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. - 2 HS lên kể. @ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn tuần 7 Nghe kể : Không Nỡ Nhìn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện “Không nở nhìn”. 2. Kĩ năng: Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn”. - kể về một người hàng xóm ( khoảng 5 -7 câu) 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Không yêu cầu làm bài tập 2 thay kể (miệng)về một người hàng xóm ( 5-7 câu) 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Tìm kiếm sự hỗ trợ. - Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội (trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn (15 phút) * Mục tiêu: Nghe kể lại được câu chuyện: “Không nỡ nhìn”. * Cách tiến hành: - GV kể câu chuyện lần 1. - Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên? - GV nghe HS trả lời và tổng kết: Anh thanh niên trong câu chuyện thật đáng chê cười. Trên xe buýt đông người, anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ lại còn che mặt và trả lời rằng không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, các con cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật, b. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể(10 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết kể lại một người hàng xóm mà em quý mến. * Cách tiến hành: Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào? - Mời 1 HS khá kể lại.- Rút kinh nghiệm - Mời từng cặp HS kể. - Mời 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - Chúng ta phải cư xử như thế nào đối với người hàng xóm? KL: Phải đoàn kết, dành tình cảm tốt đẹp cho họ 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp theo dõi. - Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi. + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ. - Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ nhưng lại giả vờ lịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Anh thanh niên thật vô tình vì không biết nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ, - - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lắng nghe. - Trả lời. - 1 HS kể lại. - Từng cặp HS kể. - 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. - Phát biểu @ RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn tuần 8 KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM (MT + KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý . 2. Kĩ năng: Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) theo yêu cầu. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. - Các phương pháp: Đặt câu hỏi. Trình bày ý kiến cá nhân. * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội (trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể vể người hàng xóm (10 phút). * Mục tiêu: Giúp cho HS biết kể lại một người hàng xóm mà em quý mến. * Cách tiến hành: Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào? - Mời 1 HS khá kể lại. - Rút kinh nghiệm - Mời 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Chúng ta phải cư xử như thế nào đối với người hàng xóm? KL: Phải đoàn kết, dành tình cảm tốt đẹp cho họ b. Hoạt động 2: Viết những điều vừa kể thành đoạn văn từ 5- 7 câu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết viết một đoạn văn ngắn kểvề người hàng xóm của mình * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sau đó mời 5 HS đọc bài. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lắng nghe. - Trả lời. - 1 HS kể lại. . - 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài vào vở. - 5 HS đứng lên đọc bài: “Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến nơi ở mới. Người hàng xóm đầu tiên mà em quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao. Mái tóc của chị dài và luôn được tết gọn gàng. Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnh trông thật duyên. Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rất bỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới. Rồi chị dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được làm bạn với chị Diệp. Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em.” @ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn tuần 10 TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu có kiến thức cơ bản về viết thư. 2. Kĩ năng: Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (Sách giáo khoa); biết cách ghi phong bì thư. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Bì thư. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết thư (12 phút) * Mục tiêu: Biết viết một bức thư để hỏi thăm, báo tin cho người thân dựa theo mẫu. * Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc đề bài 1. Gọi HS đọc gợi ý trên bảng + Em sẽ viết thư gửi cho ai? + Dòng đầu thư em viết thế nào? + Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế nào cho tình cảm, lịch sự thể hiện sự kính trọng? + Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì? + Em sẽ thông báo gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân? + Ở phần cuối thư, em muốn chúc người thân của mình những gì? + Em có hứa với người thân điều gì không? + Kết thúc lá thư, em viết những gì? Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý. GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư : + Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào ) + Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè) Yêu cầu HS cả lớp viết thư GV gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS b. Hoạt động 2: Viết phong bì thư (12 phút) * Mục tiêu: Biết cách ghi phong bì thư. * Cách tiến hành -Yêu cầu HS đọc phong bì thư được minh họa trong SGK. - Hỏi: + Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì? + Góc bên phải, phía dưới của phong bì ghi những gì? + Cần ghi địa chỉ của người nhận thế nào để thư đến tay người nhận? + Chúng ta dán tem ở đâu? Yêu cầu HS viết bì thư. GV cho HS đọc bài làm của mình Giáo viên nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS viết thư - 2, 3 HS đọc bài - HS đọc - HS trả lời. Lớp nhận xét - Học sinh viết - 1, 2 HS đọc. @ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn tuần 11 NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG (MT + BĐ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ở Bài tập 2. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nói về quê hương hoặc nơi mình đang sinh sống. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Không yêu cầu thực hiện bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ. * MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp). * BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương thông qua việc giữ gìn biển đảo (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: giới thiệu bài (1 phút): Giáo viên nêu mục tiêu của bài học và ghi tên bài lên bảng. b. Hoạt động 2: Nói về quê hương * Mục tiêu: Giúp các em biết nói về quê hương của mình theo câu hỏi gợi ý. * Cách tiến hành: - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Giảng thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ. - Mở bảng lớp viết sẵn gợi ý cho HS đọc - Yêu cầu HS tập nói theo cặp. - Yêu cầu HS trình bày nói trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những HS nói về quê hương của mình hay nhất. * MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương thông qua việc giữ gìn biển đảo. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Lắng nghe. - 1 HS đọc gợi ý - Nói theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày: “Mời các bạn đến thăm Hải Dương - một vùng quê trù phú, yên bình, đó cũng là quê hương của tôi. Nơi đây có những cánh đồng lúa vàng óng ả, trải rộng đến tận chân trời. Con đường làng quanh co, uốn khúc, mềm như dải lụa. Dòng sông xanh mát ôm ấp những xóm làng trù phú. Đầu làng, cây gạo nở bung từng chùm hoa đỏ như hàng nghìn ngọn lửa hồng tươi. Xa xa, lũy tre xanh rì rào trong gió, những mái nhà êm đềm giữa vườn cây um tùm, xum xuê hoa trái trĩu cành. Chiều chiều, làn khói bếp bay lên như làn sương lam mờ ảo. Ở đây, có những con người chân thật, cần cù, quanh năm hai sương một nắng. Trong lòng tôi, quê hương luôn thân thương, gần gũi như nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết: "Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu? Quê hương là gì hả mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?" - Nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn tuần 12 NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (BĐ + MT + KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý ở Bài tập 1. 2. Kĩ năng: Viết được những điều nói ở Bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * BĐ: Giới thiệu bức tranh về cảnh Phan Thiết (nước xanh, cát vàng, gió, nắng...), quá đó giáo dục HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu đối với biển cả (bộ phận). * MT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta (trực tiếp). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Phương pháp: Viết tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Ảnh biển Phan Thiết trong Sách giáo khoa phóng to, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước sưu tầm được. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động : - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Kể về cảnh đạp đất nước (15 ph) * Mục tiêu: Giúp cho HS dựa vào bức tranh về cảnh đẹp nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó * Cách tiến hành: - Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS. - Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết trang 102 SGK. - Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết. - Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó. - GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện. - Tuyên dương những HS nói tốt. * BĐ: Giới thiệu bức tranh về cảnh Phan Thiết (nước xanh, cát vàng, gió, nắng...), quá đó giáo dục HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu đối với biển cả. b. Hoạt động 2: Viết đoạn văn (15 phút) * Mục tiêu: HS viết được những điều vừa nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu. * Cách tiến hành: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Nhắc HS chú ý về nội dung, cách diễn đạt - Theo dõi, uốn nắn sai sót cho HS - Yêu cầu HS đọc bài viết - Yêu cầu HS nhận xét - Chấm điểm 5 bài, nhận xét từng bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị. - Quan sát hình. - HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh.. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy. - Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh, ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo dõi và bổ sung những cảnh đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Viết bài vào vở - 3 HS đọc - Nhận xét @ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn tuần 13 VIẾT THƯ (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết thư. 2. Kĩ năng: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thong. Tư duy sáng tạo. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành v
Tài liệu đính kèm: