Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 năm 2008

Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008

Tiết 2+3: HỌC VẦN it - iêt

I-Mục đích yc.

- Sau bài học học sinh:

- Đọc và viết : it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Đọc được các câu ứng dụng .

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Em tô, vẽ, viết.

II-Đồ dùng dạy học

 Bộ đồ dùng học tiếng việt.

III-Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK-

- Cả lớp viết bảng con: bút chì,mức gừng

- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.

2 Bài mới: Tiết 1

a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc đoạn thẳng AB.
Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
M N Đọc điểm : MN
 Đoạn thẳng: MN
C D Đọc điểm : CD
 Đoạn thẳng: CD
K H Đọc điểm : KH
 Đoạn thẳng: KH
Bài 2 :Dùng bút và thước để nối thành a.3 đoạn thẳng
 .
 . .
Bài 3. mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
 - Hình 1 có: 4 đoạn thẳng. 
 - Hình 2 có: 3 đoạn thẳng.
 - Hình 3 có: 6 đoạn thẳng.
3.Củng cố:? Với 2 điểm cho trước, làm thế nào để có 1 đoạn thẳng.(dùng thước để nối 2 điểm lại với nhau để có 1 đoạn thẳng)
4.Dặn dò:Về nhà làm vbt
-Xen trước bài:Độ dài doạn thẳng
Tiết 4: Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối HKI. 
I-Mục đích yêu cầu 
 * Ôn lại kiến thức đã học để chuẩn bị thi học kì.
* Học sinh thực hiện được và ghi nhớ các hành vi và việc làm đã học
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ .
? Các con đã học những bài đạo đức nào? 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Ôn tập.
? Các con đã học những bài đạo đức nào? 
- Giáo viên lần lượt ghi lại những bài mà học sinh nêu .
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn từng bài.
? Theo con , thế nào là gọn gàng, sạch sẽ?
? Con thấy bạn nào trong lớp ta rất gọn gàng, sạch sẽ?
? Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế nào để được bền đẹp ?
? Hãy giới thiệu về gia đình của con cho cả lớp nghe?
? Trong gia đình anh chị em phải thương yêu nhau như thế nào?
? Vì sao phải lễ phép với anh chị, nhườnh nhịn em nhỏ?
? Vì sao nghiêm trang khi chào cờ?
? Vì sao phải đi học đều và đúng giờ?
? Vì sao phải trật tự trong trường học ?
Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ .
 - Học sinh nêu:
- Em là học sinh lớp 1.
- Gọn gàng, sạch sẽ.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gia đình em.
- Lễ phép với anh chị, nhườnh nhịn em nhỏ.
- Nghiêm trang khi chào cờ.
- Đi học đều và đúng giờ.
- Trật tự trong trường học.
- Học sinh lần lượt làm bài và nói lên những suy nghĩ của mình.
- Học sinh trả lời.
- Lớp bổ sung giúp bạn
- Học sinh nhắc lại.
- Phải yêu thương và nhường nhịn lẫn nhau.
- Học sinh trả lời.
- Để thể hiện lòng tôn kính các anh hùng đã hi sinh vì đất nước.
- Để được nghe cô giáo giảng bài đầy đủ. Như thế mới hiểu bài và làm bài được .
- Để nghe cô giáo giảng bài mới hiểu bài và làm bài được .
- Học sinh đọc các phần ghi nhớ trong các bài vừa ôn.
Học sinh đọc đồâøng thanh cả lớp.
 3-Nhận xét- dặn dò
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
Chuẩn bị cho bài sau. 
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương học sinh học tốt, có ý thức trong học tập.
Phê bình những học sinh chưa có ý thức trong học tập.
Thư ùba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Tiết 2+3: HỌC VẦN uôt -ươt
I-Mục đích yc.
- Sau bài học học sinh :
- Đọc và viết : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Đọc được các câu ứng dụng .
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chơi cầu trượt. 
II-Đồ dùng dạy học 
	Bộ đồ dùng học tiếng việt.
	III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK-
- Cả lớp viết bảng con:	trái mít,chữ viết
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Dạy vần uôt
-Cho hs ghép vần:uôt
-Cho hs phân tích vần:
-Hd hs đánh vần
-Cho hs ghép tiếng:chuột
-Cho hs phân tích tiếng
-Hd hs đánh vần
-Cho hs đọc từ
-(Vần ươt dạy tương tự)
-Cho hs ss vần:uôt-ươt
 Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện viết. 
-Gv viết mẫu hd hs viết
+uôt:u-ô-t:u-ô cao 2 li,t cao 3 li
+ươt:ư-ơ cao 2 li,t cao 3 li
+chuột:c-u-ô cao 2 li,h cao 5 li,t cao3 li
+lướt:l cao 5 li,ươ cao 2 li, t cao 3 li
HĐ3:Luyện đọc từ ứng dụng
-Gv ghi từ ứng dụng lên bảng-cho hs nhẩm đọc-tìm tiếng có vần mới học
-Cho hs đọc từ ứng dụng
Tiết2
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự ở tiết 1 cho học sinh đọc .
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sgk
- Giáo viên ghi bảng đọc mẫu câu ứng dụng.Cho học sinh gạch chân tiếng có vần mới học.
-Cho hs đọc bài ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết.
Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết, thu một số bài chấm điểm cho học sinh .
 Giải lao.
Hoạt động 3: Luyện nói.
-Cho hs đọc tên bài luyện nói
-Cho hs xem tranh thảo luận 
*Câu hỏi gợi ý
? Tranh vẽ gì?
? Qua tranh con thấy nét mặt của các bạn đó?
? Các bạn chơi như thế nào để không xô đẩy nhau ngã?
-Hs ghép:uôt
-uôt:uô-t
-uô-tờ- uôt/uôt(cn-đt)
-Hs ghép:chuột
-chuột:ch-uôt-.
-chờø-uôt-chuôt-nặng-chuột/chuột(cn-đt)
-chuột nhắt(cn-đt)
-Giống nhau:kết thúc bằng t
-Khác nhau : bắt đầu bằng ươ-uô.
Cả lớp viết bảng con: 
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) 
-Học sinh luyện đọc cá nhân- đồng thanh.
 Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm,mua muối giỗ cha chú mèo
-Hs đọc cn-đt
Học sinh luyện viết vào vở tập viết.
 Chơi cầu trượt.
-Hs thảo luận nhóm(2em)
? Tranh vẽ gì?
TL:Các bạn đang chơi cầu trượt
3)Củng cố :Cho hs tìm tiếng có vần mới học(trắng muốt,trơn trượt)
4.Dặn dò:Về nhà học bài,viết bài
-Xem trước bài:ôn tập
Tiết 4: TOÁN : Độ Dài Đoạn Thẳng. 
I-Mục đích yêu cầu 
- Sau bài học giúp học sinh:
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn.Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua độ dài trung gian.
II-Đồ dùng dạy học 
a-Giáo viên: Chuẩn bị : Thước.
b-Học sinh : Thước.
III-Các hoạt động dạy học 
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
 - Đọc tên hai điểm và đoạn thẳng sau:
 A . .B
	 A B 
 Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu đoạn thẳng.
- Giáo viên vẽ lên bảng 2 đoạn thẳng cho học sinh so sánh.
- Giáo viên lấy ví dụ thêm như 2 cái thước ngắn, dài cho học sinh so sánh.
Hoạt động 2. Luyện tập.
- Giáo viên ghi bài 1 lên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Các con chú ý viết số thích hợp vào đoạn thẳng đã cho.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
-Cho hs nêu yc bài 3
-Hd hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất
-Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
A B
C D
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Đoạn thẳng: AB dài hơn
Đoạn thẳng: CD ngắn hơn
Bài 2 : Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng :
 - Kết quả lần lượt là :1, 2 , 3 4, 5, 7.
Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Học sinh tô màu
3) Củng cố:? Làm thế nào để biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?(Dùng gang tay hoặt ô vở để đo)
4)Dặn dò: Về nhà làm vbt
-Xem trước bài :Thực hành đo độ dài
 Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Tiết 1+2: HỌC VẦN : ôn tập.
I-Mục đích yc.
- Sau bài học học sinh đọc , viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuột nhà và chuột đồng.
II-Đồ dùng dạy học 
	Bộ đồ dùng học tiếng việt.
	III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
	Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK
	Cả lớp viết bảng con:chuột nhắt,lướt ván
	Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
- Giáo viên viết sẵn 2 bảng ôn lên bảng sgk.
- Giáo viên đọc vần. 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
? 14 vần con vừa đọc và viết có gì giống nhau?
? Trong 14 vần, vần nào có nguyên âm đôi ?
Hoạt động 2 : Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng –cho hs nhẩm đọc bài tìm tiếng có vần ôn tập.
- Gọi học sinh đọc bài.
Hoạt động 3 : Luyện viết.
-Gv viết mẫu hd hs viết
+chót vót:h cao 5 li,t cao 3 li,o –v cao 2 li
+bát ngát:b cao5 li,g dài 5 li,t cao3 li,a cao 2 li 
Tiết2
Hoạt động 1 : Luyệnđọc.
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự ở tiết 1 cho học sinh đọc .
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sgk - Giáo viên ghi bảng đọc mẫu câu ứng dụng. Gọi học sinh lên gạch chân tiếng có vần mới học.
-Cho hs đọc bài ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết, thu một số bài chấm điểm cho học sinh .
Hoạt động 3: Luyện nói
-.Cho học sinh đọc tênchuyện kể. 
- Giáo viên giới thiệu câu chuyện và kể cho học sinh nghe theo nội dung câu chuyện sgv.
- Tranh 1:Chuột nhàvề quê thăm chuột đồng
- Tranh 2:Chuột đồng bị mèo đuổi
- Tranh 3: 2 anh em bị chó đuổi
-Tranh 4 :Chuột đồng thu xếp hành lí về quê
-Cho hs xem tranh -thảo luận
-Cho đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
-Cho hs nhận xét tuyên dương
- Học sinh viết vào bảng con vần giáo 
viên vừa đọc .
- Cả lớp nhận xét. 
- Kết thúc bằng âm t.
- Các vần có nguyên âm đôi là: iêt, uôt, 
ươt.
chót vót bát ngát Việt Nam.
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) 
Cả lớp viết bảng con: 
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) 
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tấm mát rủ nhau đi nằm
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) 
Học sinh luyện viết vào vở tập viết.
 Chuột nhà và Chuột đồng.
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể.
-Hs thảo luận nhóm(2 em)
-Hs thi kể chuyện trước lớp
3)Củng cố :
?Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?(Biết yêu quí và giữ gìn những gì do chính tay mình làm ra)
4)Dặn dò:Về nhà học bài,viết bài 
-Xem trước bài:oc-ac
 Tiết 3: TOÁN : Thực hành đo độ dài.
I-Mục đích yêu cầu 
- Biết cách làm và sử dụng đơn vị đo “ chưa chuẩn” như: Gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh , que tính để so sánh độ dài một số vật quen thuộc như : bảng đen, quyển vở, bàn học sinh , chiều dài, chiều dọc của lớp học.
- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân, của những người khác nhau thì có độ dài khác nhau.từ đó có biểu tượng về sự “ sai lệch” tính vấp xỉ, “ sự ước lượng” trong quá trình đo dộ dài sử dụng các đơn vị đo “ chưa chuẩn”
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
 II-Đồ dùng dạy học 
 - Thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ 
- Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách bào? Đo độ dài trực tiếp hoặc dán tiếp bằêng gang tay.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành đo bằng “ Gang tay”, bước chân.
* Bước 1: Giới thiệu gang tay.
- Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
* Bứơc 2: Hướng dẫn học sinh đo:
Đo cạnh dài của cạnh bảng, đặt ngón tay sát mép của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt ngón tay tại một điểm nào đó trên mép bảng ; co ngón tay cái về trùng với ngón tay giữa đến một điểm trên mép bảng . Mỗi lần co ngón tay cái về trùng với ngón tay giữa thì lần lượt đếm:một, hai, Cuối cùng đọc to kết quả. Ví dụ : Cạnh bảng dài 10 gang tay.
* Bước 3: 
? Vậy các con thấy số đo của các bạn có giống nhau không?
- Giáo viên : Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắên khác nhau.
Hoạt động 2: Thực hành đo bằng bước chân.
- Giáo viên đánh dấu 2 đầu bảng và đo từ đầu bảng bên này sang đầu bảng bên kia.
? Cô vừa bước mấy bước?
? Vậy so với gang tay thì bước chân dài hơn hay ngắn hơn?
- Giáo viên cho học sinh thực hành đo.
? Bước chân người lớn và trẻ con có gì khác nhau?
- Giáo viên kết luận: Độ dài của một gang tay hay độ dài của mỗi bước chân khác nhau.Đây là các đơn vị đo “ chưa chuẩn” . Nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của các vật.
Hoạt động 3: Thực hành .
- Giáo viên cho học sinh thực hành đo một số vật ở trong lớp học bằng gang tay, bằng bước chân. 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
3.Củng cố:? Vì sao ngày nay người ta không dùng gang tay,bước chân để đo độ dài?(Vì đó là đơn vị đo chưa chuẩn)
4. Dặn do:ø- Về làm bài tập toán.
- Xem trước bài sau:Một chục-Tia số. 
Học sinh giơ gang tay để xác định độ dài ngang tay mình. 
- Học sinh lắng nghe và chú ý thao tác của giáo viên .
- Lần lượt từng cá nhân lên bảng đo.
- Học sinh đọc to kết quả.
- Không giống nhau.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát trả lời.
- Bước chân dài hơn.
- Học sinh thực hành đo bước chân của nình.
- Bước chân của trẻ con ngắn hơn.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành đo sau đó báo cáo kết quả vừa đo được .
- Học sinh đo cá nhân.
Ví dụ: Hơn 5 bước, hơn 8 gang tay
Tiết 4 : Thủ Công: Gấp cái ví ( Tiết 2)
I-Mục đích yêu cầu
- Học sinh biết gấp cái ví bằng giấy.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Đồ dùng dạy học .
 - Mẫu gấp cái ví.
 - 1 tờ giấy hình chữ nhật.
 III-Các hoạt động dạy học .
- Kiểm tra bài cũ :kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
2-Bài mới .
a.Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài,giáo viên ghi lên bảng 
b,Giảng bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Thực hành gấp. 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước. 
- Giáo viên cho học sinh gấp.
- Giáo viên theo dõi nhận xét và hướng dẫn học sinh gấp:
- Khi gấp mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch,không gấp chồng lên nhau.
- Gấp hoàn chỉnh xong cái ví, gợi ý để học sinh trang trí bên ngoài cho đẹp.
- Giáo viên uốn nắn cho học sinh .
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản 
phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương học 
sinh .
- Thu sản phẩm chấm và nhận xét bài làm của học sinh .
Hoạt động của học sinh
 * Bước 1: Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
* Bước thứ 2:
- Gấp 2 mép ví miết nhẹ tay cho thẳng sẽ được hình 4
 * Bước thứ 3: Gấp túi ví.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện gấp.
- Gấp xong và trưng bày sản phẩm.
- Học sinh nhận xét bài gấp của bạn.
- Học sinh chọn sản phẩm đẹp, gấp đều, phẳng đẹp.
3.Củng cố –Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét thái độ học và sự chuẩn bị của học sinh .
- Về chuẩn bị bài sau : 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở để học bài: Gấp mũ ca lô.
-Tuyên dương những học sinh gấp đều và đẹp.
-Nhắc nhở những em làm chưa đẹp về nhà làm lại. 
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2008
Tiết 1: Thể Dục: Trò chơi.
I-Mục đích yêu cầu .
 - Làm quen với trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức ban đầu.
II Địa điểm -phương tiện.
Giáo viên :Còi.sân tập .
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1) Phần mở đầu.
-Phổ biến nội dung yêu cầu bài học:1-2 phút.
-Báo cáo sĩ số.Giậm chân tại chỗ
-Chạy trên địa hình tự nhiên 30- 50 m
-Đi vòng tròn và hít thở sâu:1-2 phút.Sau đó đứng quay mặt vào trong.
- Ôn động đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái.1- 2 phút.
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 
- Kiểm tra các động tác đã học 3 phút.
2) Phần cơ bản.
Trò chơi.” Chạy tiếp sức” 10 - 12 phút.
Cho học sinh xếp 3 tổ 3 hàng.Em nọ cách em kia một cánh tay. Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi.Khi có hiêu lệnh, các con số 1 chạy thật nhanh, vòng qua cờ rồi chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2, bạn thứ 2 cũng làm như vậy trò chơi tiếp tục.
3) Phần kết thúc.
- Giáo viên cho học sinh đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc.
 - Giáo viên hệ thống bài học :1-2phút 
-Về nhà tập ôn lại những động tác các con vừa học . 
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe yêu cầu của giáo viên,lớp trưởng cho cả lớp thực hiện.
3 tổ thực hiện theo yêu cầu của lớp trưởng.
- Học sinh tổ thực hiện ôn lại các động đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái.4- 5 phút.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện mỗi lần 5 học sinh 
- Học sinh thực hành chơi.
- Các tổ theo dõi chéo lẫn nhau.
Đứng vỗ tay và đi thường theo nhịp.
Tiết 2: Toán Một chục , Tia số.
I-Mục đích yc. 
- Học sinh : Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là một chục.
- Biết được tia số,đọc và ghi số trên tia số.
II-Đồ dùng dạy học .
- Que tính.
III-Các hoạt động dạy học .
1 Kiểm tra bài cũ 
 - Thu vở bài tập chấm điểm.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
2 Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/Giảng bài: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu : Một chục.
- Cho học sinh xem tranh, đếm số lượng quả trên cây.
? Trên cây có mấy quả?
- Giáo viên nêu : 10 quả hay còn gọi là một chục.
? Trên cây có mấy chục?
- Cho học sinh lấy 10 que tính.
? 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính?
- Giáo viên ghi: Có 10 que tính.
 Có một chục que tính.
Hoạt động 2 : Giới thiệu : Tia số.
- Giáo viên vẽ lên bảng rồi giới thiêu : Đây là tia số.Gốc là 0 . Các điểm( vạch) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm ( mỗi vạch) ghi 1 theo thứ tự tăng dần ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ,10) và tia số tiếp theo .Đầu tia số được đánh mũi nhọn( mũi tên)
? Nhìn vào tia số, con có nhận xét gì giữa các số? ( Số ở bên trái thì bé hơn hay lớn hơn số bên phải? Số ở bên phải thì lớn hơn hay bé hơn số bên trái? 
Hoạt động 3: Thực hành.
- cho học sinh đọc yêu cầu bài 1.
-Hd hs vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
- cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
-Hd hs đếm đủ 10 con và khoanh lại
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
- cho học sinh đọc yêu cầu bài 3.
-Hd hs điền số từ 0 10
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- học sinh quan sát và trả lời.
- Có 10 quả
- Có một chục.
- 10 que tính hay còn gọi là một chục.
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) 
- Học sinh quan sát.
- Số ở bên trái thì bé hơn số bên phải.
 - Số ở bên phải thì lớn hơn số bên trái. 
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn.
- Học sinh thực hành vẽ.
Bài 2: Khoanh vào một chục con vật.
-Hs đếm đủ 10 con và khoanh lại
Bài 3. :Điền số vào dưới mỗi vạch của tia sốá.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
3.Củng cố:?1chục bằng mấy đv?(10 đơn vị)
 4.Dặn dò:. 
-Về nhà làm vở bài tập.
- Về xem bài sau:mười một-mười hai.
Tiết 3-4: HỌC VẦN oc - ac
I-Mục đích yêu cầu .
- Sau bài học học sinh:
- Đọc và viết oc, ac, con cóc, bác sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II-Đồ dùng dạy học 
	Bộ đồ dùng học tiếng việt.
	III-Các hoạt động dạy học .
1 Kiểm tra bài cũ 
	Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK
	Cả lớp viết bảng con:chót vót,bát ngát.
	Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Dạy vần : oc
 -Cho hs ghép vần:oc
-Cho hs phân tích vần
-Hd hs đánh vần
-Cho hs ghép tiếng:sóc
-Cho hs phân tích tiếng
-Hd hs đánh vần
-Cho hs đọc từ
-(Vần ac dạy tương tự)
-Cho hs ss vần:oc-ac
 Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện viết.
-Gv viết mẫu-hd hs viết
+oc:o-c cao 2 li
+ac: a-c cao 2 li
-Sóc:s-o-c cao 2 li
+bác:b-a-c,b cao 5 li,a-c cao 2 li
HĐ3: Luyện đọc từ ứng dụng
-Gv ghi từ ứng dụng lên bảng-cho hs nhẩm đọc-tìm tiếng có vần mới học
-Cho hs đọc từ ứng dụng 
Tiết 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự ở tiết 1 cho học sinh đọc .
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sgk
-cho hs nhẩm đọc câu ứng dụng-tìm tiếng có vần mới học
-Cho hs đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết, thu một số bài chấm điểm cho học sinh .
 Giải lao .
Hoạt động3 : Luyện nói.
-Cho học sinh đọc tên bài luỵên nói:
-Cho hs xem tranh-thảo luận
* Câu h

Tài liệu đính kèm:

  • docvân tuần18.doc